những kiến thức, kĩ năng, những quan sát được khi làm việc với người khuyết tật

25 616 1
những kiến thức, kĩ năng, những quan sát được khi làm việc với người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tế hiện nay cho thấy rất nhiều người khuyết tật còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống như chưa được đào tạo nghề và có việc làm ổn định, việc tiếp cận với các vấn đề trợ giúp như chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, giáo dục, đào tạo, giao thông... còn nhiều bất cập và đáng được quan tâm, giải quyết.Tuy nhiên, trong những năm gần đây chính sách, chế độ hỗ trợ cho người khuyết tật được ban hành đã tạo khung pháp lý về chăm sóc người khuyết tật, xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng từ Trung ương đến cơ sở cũng như tạo môi trường thuận lợi cho người khuyết tật tiếp cận học nghề, việc làm và các dịch vụ xã hội cơ bản. Nhờ vậy, những năm qua đời sống vật chất, tinh thần và vị thế của người khuyết tật trong xã hội được cải thiện một bước. Tuy nhiên quá trình thực hiện cho thấy hệ thống các văn bản chưa thật sự đồng bộ, tính khả thi của một số chính sách chưa cao, công tác tuyên truyền, kiểm tra giám sát thực hiện chưa thường xuyên, nguồn lực về tài chính và nhân lực cũng chưa đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. Đồng thời hoạt động tuyên truyền, phổ biến các chính sách hỗ trợ của nhà nước đến người khuyết tật chưa được thực hiện thường xuyên và rộng rãi đối với bộ phận người khuyết tật để họ được biết và hưởng thụ.

1       MÔN:!"# $%&' Giảng viên: %.%()*+,-./.*0 Học viên: 123./345 Lớp: 26.78 9:;9;  0<3=:>?9:;> 1 1@A@ MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 1. Mô tả trường hợp thân chủ: 2 1.1 Thông $n chung về thân chủ 2 2. Cách thức $ếp cận và thu thập thông $n: 5 3. Đánh giá trường hợp 6 3.1 Xác định nguyên nhân dẫn đến vấn đề: 6 4. Xây dựng kế hoạch trợ giúp cho thân chủ: 12 4.1 Kế hoạch trợ giúp 12 4.2 Đánh giá kế hoạch trợ giúp dựa trên các nguyên tắc xây dựng kế hoạch hỗ trợ cá nhân: 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21 B1CB Thực tế hiện nay cho thấy rất nhiều người khuyết tật còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống như chưa được đào tạo nghề và có việc làm ổn định, việc tiếp cận với các vấn đề trợ giúp như chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, giáo dục, đào tạo, giao thông còn nhiều bất cập và đáng được quan tâm, giải quyết. Tuy nhiên, trong những năm gần đây chính sách, chế độ hỗ trợ cho người khuyết tật được ban hành đã tạo khung pháp lý về chăm sóc người khuyết tật, xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng từ Trung ương đến cơ sở cũng như tạo môi trường thuận lợi cho người khuyết tật tiếp cận học nghề, việc làm và các dịch vụ xã hội cơ bản. Nhờ vậy, những năm qua đời sống vật chất, tinh thần và vị thế của người khuyết tật trong xã hội được cải thiện một bước. Tuy nhiên quá trình thực hiện cho thấy hệ thống các văn 1 bản chưa thật sự đồng bộ, tính khả thi của một số chính sách chưa cao, công tác tuyên truyền, kiểm tra giám sát thực hiện chưa thường xuyên, nguồn lực về tài chính và nhân lực cũng chưa đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. Đồng thời hoạt động tuyên truyền, phổ biến các chính sách hỗ trợ của nhà nước đến người khuyết tật chưa được thực hiện thường xuyên và rộng rãi đối với bộ phận người khuyết tật để họ được biết và hưởng thụ. Có một bộ phận những người khuyết tật mà bản thân tôi thực sự quan tâm và mong muốn dành sự giúp đỡ của mình đối với họ đó là những người khuyết tật khi bắt đầu bước vào tuổi già. Tìm hiểu những khó khăn trong hoạt động chăm sóc hay hỗ trợ tâm lý cho người khuyết tật khi bước vào tuổi già là những việc làm vô cùng quan trọng. Hi vọng rằng qua môn học Công tác xã hội với người khuyết tật trên lớp và những kiến thức, kĩ năng, những quan sát được khi làm việc với người khuyết tật ngoài thực tế sẽ cho bản thân tôi cái nhìn sâu sắc hơn về người khuyết tật khi chuẩn bị bước vào tuổi già, đồng thời sẽ giúp tôi đưa ra được những hoạt động trợ giúp có ích và có thể ứng dụng được đối với nhóm người khuyết tật này. BD ;(1EFGFHIJ-).K5F.L-8.M# 1.1 Thông tin chung về thân chủ  Họ tên: Bà N.T.S  Tuổi: 57 tuổi  Hoàn cảnh gia đình: - Bà S sống cùng chồng tại một căn nhà cấp 4 tại khu lâm trường xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. - Chồng bà năm nay đã 60 tuổi, sức khỏe không được tốt, trước kia làm công nhân lâm trường Chiêm Hóa, do sức khỏe yếu nên đã về hưu được 5 năm nay. 1 - Hai vợ chồng bà S không có con, anh em họ hàng của ông bà S đều ở tỉnh Thái Bình. Do trước đây ông bà di cư lên Tuyên Quang để sinh sống làm ăn - Cách đây 12 năm bà S bị tai nạn khi đi phát rừng nên bà đã bị mất đi cánh tay trái. Bà S phải nghỉ việc ở nhà, cùng chồng trồng rau bán.  Điều kiện kinh tế: - Hiện tại chồng bà S được hưởng mức lương hưu là 2.300.000 đồng/ tháng. - Thu nhập chủ yếu của bà S là tiền bán rau ngoài chợ, thu nhập không ổn định. Ngoài ra bà S không có bất kì hỗ trợ nào.  Mối quan hệ trong gia đình: - Ông bà S thường ít khi nói chuyện với nhau - Với số tiền lương hưu của mình chồng bà S thường chi tiêu một mình, chi tiêu cho việc cá nhân, không chia sẻ với vợ - Mọi sinh hoạt của gia đình và của cá nhân bà S thường chỉ sử dụng bằng tiền bán rau kiếm được  Tình trạng sức khỏe hiện nay: - Bà S bị khuyết tật vận động (tay). - Việc kiểm tra để xác định mức độ khuyết tật (đặc biệt nặng, nặng và nhẹ) thì trường hợp bà S chưa được xác định mức độ. Chính vì vậy bà S không được hưởng chính sách nào dành cho người khuyết tật (không được hưởng bảo hiểm xã hội do tai nạn lao động, không được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo nghị định 67 và nghị định 28 của Chính phủ) - Mặc dù không được xác định mức độ khuyết tật nhưng việc mất đi 1 cánh tay đã làm bà S gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, bà phải mất nhiều năm mới quen với việc sinh hoạt bằng một tay - Hiện tại, do tuổi đã cao, sức khỏe yếu dần, bà hay bị ốm và gặp nhiều khó khăn hơn trong sinh hoạt, lao động (trồng rau và đem bán)  Thông tin về cộng đồng xung quanh thân chủ: - Nơi bà S sống thuộc khu lâm trường cũ, thôn trung tâm, xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 1 - Trước đây các hộ gia đình làm việc trong lâm trường đều sinh sống ở đây. Tuy nhiên, cách đây 3 năm một số hộ gia đình khác vẫn làm việc trong lâm trường đã được phân đất và chuyển đến nơi ở mới - Do đó, hiện tại sống xung quanh gia đình bà S còn có 5 hộ gia đình khác. Các hộ gia đình này đều từ Thái Bình, Ninh Bình lên đây lập nghiệp - Mối quan hệ giữa gia đình bà S và các hộ gia đình khác rất tốt đẹp, mọi người đều quan tâm, giúp đỡ nhau trong cuộc sống - Ngoài ra, nơi bà S sinh sống rất gần với trung tâm hành chính của xã (Ủy ban nhân dân xã, trạm y tế xã, bưu điện xã, trường học, chợ nhỏ), chỉ cách từ 300 – 500m. 1.2 Xác định vấn đề của thân chủ: 3N*8.OPQ8R/ ST-RU T-RU8M2F.L-8.M Mô tả vấn đề của thân chủ - Gần đây do tuổi cao bà S hay ốm đau, mệt mỏi, bà gặp nhiều khó khăn trong việc chăm sóc bản thân, không kiếm ra tiền, cảm thấy mình vô dụng - Bà S không nhận được sự chăm sóc, chia sẻ vật chất (tiền sinh hoạt) từ người chồng - Bà S luôn lo lắng, sợ hãi mình già yếu sẽ không có người chăm sóc, và không thể chăm sóc và nuôi sống được bản thân Tiểu sử của vấn đề - Từ khi bà S bị ốm, việc trồng rau và đi chợ không diễn ra được thường xuyên, thu nhập của bà ít đi - Bà phải sử dụng nhiều tiền để mua thuốc, hay đến trạm y tế để khám chữa bệnh - Bà luôn cảm thấy mệt mỏi, không đủ sức để làm bất cứ việc gì, lo lắng cho tương lai Thời gian xảy ra vấn đề -Vấn đề đã kéo dài được 6 tháng nay. Bắt đầu từ tháng 12/2013 lần đầu tiên bà bị ốm nặng nhưng không được chăm sóc, từ đó bà luôn cảm thấy lo lắng và suy nghĩ nhiều về tương lai. Cách thức đã sử dụng để -Bà S chưa sử dụng bất cứ cách thức nào để giải quyết vấn 1 giải quyết vấn đề trước đây đề, ngoài việc đi khám và mua thuốc uống lúc đau ốm - Chỉ thỉnh thoảng bà có chia sẻ, tâm sự với hàng xóm Sự tham gia trợ giúp của các nguồn lực trong cộng đồng - Sau khi nghe được tâm sự của bà S hàng xóm cũng khuyên bà bớt lo lắng và sẵn sàng giúp đỡ bà khi cần thiết - Trưởng thôn, hội trưởng hội phụ nữ cũng đến thăm nhà, động viên bà S - Ngày tết ủy ban xã cũng có quà biếu gia đình bà S 9(Q8.F.V8F3W58X-S0F.*F.X5F.E-)F3-# Cách thức tiếp cận )*Y- Q8.F3W58X- Nguồn chuyển gửi - Cán bộ thôn (trưởng thôn, cán bộ hội phụ nữ thôn và hội người cao tuổi của thôn) - Cán bộ xã (Cán bộ phụ trách mảng chính sách – xã hội của xã) Yêu cầu cần được hỗ trợ cho thân chủ Hỗ trợ vật chất: - Hỗ trợ y tế (thuốc, khám chữa bệnh thường xuyên) - Tiền sinh hoạt (Nguồn lực kinh tế chính của bà S là trồng rau bán đã bị hạn chế do sức khỏe yếu; không được sự chia sẻ từ người chồng) Hỗ trợ tinh thần: - Bớt lo lắng về sức khỏe bản thân và việc tự chăm sóc bản thân sau này, không nghĩ mình là người vô dụng - Được người chồng chăm sóc, chia sẻ Cách thức tiếp cận với thân chủ - Trực tiếp đến nhà trò chuyện với bà S và chồng + Đến nhà chơi, làm quen, trò chuyện với bà S + Thăm vườn rau, trò chuyện thu thập thông tin khi bà đang chăm sóc rau + Trò chuyện, tiếp xúc trong thời gian bà S ngồi bán rau ngoài chợ - Kết hợp và cần sự hỗ trợ của cán bộ xã, thôn, trung tâm y 1 tế xã Cách thức thu thập thông tin )*Y-F.E-)F3- .E-)F3-F.*RIK8 Từ hồ sơ bệnh của bà S tại trạm y tế xã - Tình hình sức khỏe hiện giờ: Cơ thể suy nhược, gầy yếu do lao động quá sức, huyết áp thấp. - Khuyết tật vận động, cơ thể hay đau nhức, thường xuyên đau đầu Vãng gia - Hoàn cảnh gia đình: - Môi trường sinh hoạt - Mối quan hệ với chồng: Ít nói chuyện với nhau, chồng có tính gia trưởng Từ chính bản thân bà S - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiện nay - Những, khó khăn, nỗ lực để quen với hoàn cảnh khuyết tật: chăm sóc bản thân, nguồn lực kinh tế… - Những nguồn lực được hỗ trợ trong thời gian vừa qua - Mối quan hệ với chồng, anh em họ hàng ở xa, hàng xóm - Những vấn đề lo lắng hiện tại - Nhu cầu, mong muốn của bà S hiện nay Phỏng vấn sâu hàng xóm bà S; cán bộ thôn, cán bộ xã - Những vấn đề hiện nay của bà S - Những khó khăn trong cuộc sống, nhu cầu nào cần được hỗ trợ - Có thể có những nguồn lực nào có thể trợ giúp Thảo luận nhóm với cán bộ xã, thôn - Xác định được vấn đề hiện tại của bà S - Những nhu cầu có thể đáp ứng cho bà S - Nguồn lực nào có thể hỗ trợ cho bà S Z(Q )3QFHIJ-).K5 3.1 Xác định nguyên nhân dẫn đến vấn đề: Trong trường hợp này có thể sử dụng mô hình nội lực và ngoại lực để xác định nguyên nhân dẫn đến vấn đề của bà S như sau: !W*F[-<3\]8 0% !W*F[-)6^3\]8 Mặc cảm do mình bị Chồng thiếu quan tâm, 1 khuyết tật, ít tiếp xúc với mọi người chăm sóc, chia sẻ với bà S trong cuộc sống hàng ngày Bà S lo lắng cho cuộc sống sau này, không thể chăm sóc cho bản thân, không thể kiếm tiền nuôi sống bản thân. Bà S cảm thấy mình vô dụng, tinh thần suy sụp. Sức khỏe yếu, hay ốm đau Tại địa phương chưa có câu lạc bộ dành cho người khuyết tật được gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, chính sách hỗ trợ chưa phổ biến. Tâm lý sắp đến tuổi già nên lo lắng Thiếu thốn tình cảm của gia đình, họ hàng Nhìn vào mô hình này có thể thấy được vấn đề lo lắng hiện nay của bà S về vật chất và chăm sóc bản thân không chỉ từ phía bản thân bà S mà còn từ phía gia đình (cụ thể là người chồng), và cộng đồng. Do đó việc xây dựng kế hoạch trợ giúp cho bà S cần có sự tham gia của bản thân bà S, gia đình và đồng thời cũng cần có sự quan tâm hơn từ chính quyền địa phương và cộng đồng. Không chỉ trợ giúp người khuyết tật bằng cách hỗ trợ tiền hàng tháng mà còn xây dựng các chương trình, hoạt động riêng cho người khuyết tật tại địa phương để họ có thể được cùng nhau chia sẻ, tạo tinh thần thoải mái và lạc quan hơn với hoàn cảnh của mình 3.2 Xác định nhu cầu cần được hỗ trợ: Phân tích theo thang nhu cầu của Maslow trong trường hợp của bà S, ta thấy:  Bà S về cơ bản đã được đáp ứng các nhu cầu ở tầng thứ nhất, đó là các nhu cầu căn bản nhất trong cuộc sống. Bà S đã có nhà để ở, thức ăn, nước sinh hoạt có đủ, đồng thời cũng có đất để trồng rau kiếm sống, sống trong một bầu không khí trong lành, thoải mái  Ngoài ra, qua việc trò truyện với bà S, đồng thời qua các nguồn thông tin khác thu được thì nhu cầu ở tầng thứ năm – nhu cầu cao nhất là được tự thể hiện bản thân, thể hiện khả năng có được, được công nhận là thành đạt cũng không được nhắc đến. Và đây cũng không phải là những mong muốn của bà S Như vậy, chiếu theo thang nhu cẩu thì bà S gặp khó khăn và cần được đáp ứng những nhu cầu sau: 1  Thứ nhất, nhu cầu an toàn: Đây là nhu cầu ở tầng thứ hai, khi con người cần được cảm giác yên tâm về sự an toàn của thân thể, việc làm, sức khỏe, gia đình và tài sản. Nhưng trong trường hợp bà S, bà luôn cảm thấy lo lắng về tình trạng sức khỏe của mình, cách chăm sóc bản thân khi ốm đau và việc tự chăm sóc bản thân trong tình trạng khuyết tật khi về già. Đồng thời bà cũng có lo lắng về hoàn cảnh gia đình hiện tại, anh em họ hàng ở xa… Chính vì vậy đây là một trong những nhu cầu cần thiết cần được đáp ứng của bà S.  Thứ hai, nhu cầu xã hội: Đây là nhu cầu ở tầng thứ ba của Maslow, nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc - mong muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy. Tuy nhiên, tất cả những nhu cầu này bà S đều còn thiếu. Trước hết là việc giao lưu tình cảm trong gia đình, bà S thiếu thốn tình cảm của chồng, của con cháu, thiếu thốn tình cảm của anh em, họ hàng, bạn bè ở xa, chỉ thỉnh thoảng bà S mới có cơ hội về quê, hay thỉnh thoảng mọi người mới lên thăm bà. Hiện tại, hoạt động giao lưu của bà S chỉ hạn chế trong việc chuyện trò với hàng xóm, và một số đồng nghiệp cũ cùng làm việc trong lâm trường trước kia. Tuy nhiên hoạt động này diễn ra rất hạn chế, không thường xuyên. Hơn nữa, bà cũng mong muốn được tham gia vào một nhóm, câu lạc nào đó tại địa phương. Hiện tại bà mới chỉ tham gia vào hội phụ nữ của thôn, nhưng hoạt động của hội mới chỉ xoay quanh việc sinh hoạt định kỳ, phổ biến những nội dung theo chỉ đạo từ hội phụ nữ xã cho mỗi lần họp. Bà S chưa được tham gia câu lạc bộ nào tại địa phương để có thể cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, hay tham gia các hoạt động giải trí, hoạt động văn hóa – văn nghệ- thể thao để tăng cường sức khỏe, thoải mái tinh thần.  Thứ ba, nhu cầu được tôn trọng: Đây là tầng thứ tư trong thang nhu cầu của Maslow, con người cần được quý trọng, kính mến và được tin tưởng. Đối với nhu cầu này thì có thể nhận thấy bà S cần được sự tôn trọng, quý mến trước hết từ chính gia đình của bà S (cụ thể là người chồng). Mặc dù cùng sống và sinh hoạt với nhau rất nhiều năm, nhưng người chồng chưa thực sự quan tâm, chăm sóc bà S. 1 Với tính cách gia trưởng, độc đoán của người chồng, sự độc lập trong kinh tế, và việc ra quyết định trong cuộc sống chứng tỏ rằng người chồng không tôn trọng, chia sẻ và đặt niềm tin vào bà S Hơn nữa bà S cũng cần sự tôn trọng, yêu mến của mọi người trong cộng đồng tại địa phương. Bởi trong xã cũng còn không ít những người dân chưa thực sự cởi mở với người khuyết tật, trong cách giao tiếp, nói chuyện họ thường tỏ ra e ngại, không thân thiện, thoải mái. Một số trẻ em còn tỏ ra sợ hãi khi gặp một người khuyết tật mất đi một cánh tay, hay gọi bà bằng những từ ngữ không nên gọi như : bà S cụt hay bà S bị mất tay “Có lần bác đi qua đường tự nhiên nghe thấy tiếng trẻ con kêu to: bà S cụt kìa mẹ ơi. Bác thực sự cảm thấy buồn, chạnh lòng khi nghe điều đó” (Trích PVS bà S, 54 tuổi). 3.3 Đánh giá các nguồn lực trợ giúp: Tại địa phương bản thân tôi nhận thấy có rất nhiều các hệ thống nguồn lực có thể tham gia vào kế hoạch trợ giúp cho thân chủ. Có thể đánh giá các nguồn lực thông qua các nhóm nguồn lực và khả năng hỗ trợ của họ như sau: ._` -)*Y-\]8 )*Y-\]8 8.O aFHK=R_-))_5 Cán bộ xã - Chủ tịch xã - Cán bộ phụ nữ xã - Cán bộ chính sách xã hội xã - Giới thiệu về trường hợp thân chủ - Cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề của thân chủ và cung cấp một số dịch vụ có thể hỗ trợ cho thân chủ (chương trình, chính sách…) - Kêu gọi mọi người trong địa phương cùng tham gia các hoạt động hỗ trợ - Hỗ trợ kinh phí Cán bộ trạm y tế xã - Trưởng trạm y tế - Các y sỹ trong - Cung cấp thông tin về tình hình sức khỏe của thân chủ - Cung cấp dịch vụ tư vấn, khám chữa bệnh tại nhà [...]... cả xã có 1012 quỹ hỗ trợ người khuyết tật là từ 10.000 trở lên/ hộ(thuộc 11 thôn); + Trong đó số người khuyết tật của xã là 65 người, có 51 người đã được hưởng chính sách hộ/ năm Sau khi thu khoản đóng góp này từ các hộ gia đình, thôn sẽ trích khoảng 30% số tiền đó gửi lên quỹ hỗ trợ người khuyết tật của xã Từ đó ủy ban xã và thôn sẽ có được quỹ hỗ trợ riêng cho người khuyết tật Mặc dù số tiền không... trao đổi, thức chính xác người cao tuổi; hướng truyền đạt lại cho người tham gia tập huấn liên quan đến dẫn, tập huấn kiến thức về Cùng chuẩn bị những kiến thức liên quan đến chăm sóc sức hoạt động tự chăm sóc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, hoạt khỏe người cao bản thân cho người động tự chăm sóc của người khuyết tật và tuổi, kỹ năng khuyết tật sắp bước vào người nhà trong việc trợ giúp chăm sóc... luân phiên đến khám sức khỏe cho người thuyết năng phục, sóc sức khỏe định kì cho khuyết tật không thể đi lại được, người khuyết làm việc với người khuyết tật thuộc tật thuộc người cao tuổi, có hoàn cảnh đặc biệt cán bộ xã, vì người cao tuổi khó khăn đây - Cán bộ xã, thôn: Rà soát, gửi danh sách các đối tượng này cho bên trạm y tế là hoạt động ngoài giờ nên họ rất khó khăn khi sắp xếp Hoạt động 3: Thành... hội: Cùng làm việc với - Kỹ năng Câu lạc bộ sinh hoạt cán bộ xã lên nội dung cho các buổi sinh hoạt, chuẩn bị thành chung cho người khuyết có thể lựa chọn nội dung theo các chủ đề: chăm lập nhóm, câu tật - Hiện nay cả xã có 65 sóc sức khỏe, văn hóa văn nghệ, thể dục thể lạc bộ; kỹ năng thao… lãnh đạo nhóm, người khuyết tật, trong đó - Cán bộ thôn: Vận động người khuyết tật tham số người khuyết tật vận... theo sát, động viên họ trong cuộc sống Hi vọng rằng ngành công tác xã hội nói chung và đặc biệt là công tác xã hội với người khuyết tật nói riêng sẽ làm được nhiều hơn nữa Nhân viên công tác xã hội sẽ thực hiện tốt hơn nữa vai trò của mình, cung cấp được cho người khuyết tật những địa chỉ đáng tin cậy, giới thiệu cho họ những dịch vụ phù hợp và hữu ích nhất Hơn hết, mỗi khi tiếp xúc trực tiếp với thân... nào được áp dụng nhằm đảm bảo cho kế hoạch trợ giúp có thể đem lại hiệu quả nhất định và đảm bảo được tính khả thi cao nhất khi thực hiện 1 KẾT LUẬN Vượt qua những mặc cảm và khó khăn của tật nguyền, nhiều người khuyết tật ở xung quanh chúng ta đang vươn lên với ý thức 'tàn mà không phế' để có cuộc sống tự lập về kinh tế và hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên để làm được điều này, họ cần nhiều hơn sự quan. .. bà tự chăm sóc cho người trên địa bàn xã ủng hộ cho hoạt động này hiểu khuyết tật: 02 buổi (01 người cao tuổi, buổi cho người khuất tật vận động ; 01 buổi cho - Thân chủ (Bà S): có thể tham gia cả 2 buổi tập huấn này, vì những kiến thức này rất có lợi, có thể làm bà S yên tâm hơn 1 và hơn về người khuyết tật về các dạng khuyết tật khác) già cần chăm sóc như thế nào Hoạt động 2: Tổ chức - Cán bộ trạm... cũng đã bước vào việc với chồng giai đoạn tuổi già, bà S cũng vậy, chính vì vậy bà S – là người ông phải hiểu hơn ai hết nỗi lo của vợ (đặc biệt rất gia trưởng, khi vợ mình còn khó khăn hơn khi bị khuyết có tật) tính đoán, - Bạn bè, đồng nghiệp cũ, hàng xóm: trò chuyện, giải thích nhẹ nhàng, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của người vợ (chồng) đối với bạn đời, sự giúp đỡ lần nhau là quan trọng nhất đặc... cảnh đặc biệt khó khăn, hay có hộ gia đình không muốn chia sẻ Vì vậy, (Theo báo cáo kết quả + Quỹ này sẽ hỗ trợ cho những người khuyết kỹ năng thuyết thực hiện chính sách đối tật không được hưởng chính sách hỗ trợ của phục mọi người với người khuyết tật của nhà nước (như theo thống kê là 14 người trong thực hiện quyền Ủy ban xã) - Thời gian: Phát động và thu tiền vào đầu năm đó có bà S) có hoàn cảnh đặc... về sau làm công nhân của lâm trường này, gọi là đội 481 đấy cháu Nhưng năm 2002, lúc đi phát rừng ở chỗ km 7 thì bác bị tai nạn, như cháu thấy đấy mất đi cánh tay trái Lúc đấy bác mới 45 tuổi, bị thương tật như thế, không làm được việc, nên từ đấy cũng thôi việc nghỉ ở nhà luôn, chưa đủ năm làm việc cũng chẳng được hưởng lương hưu gì Hỏi: Vậy bác còn nhớ khi mới bị tai nạn như vậy bác đã gặp những khó . biệt, trong đó có thân chủ) - Theo kết quả rà soát năm 2013 của ủy ban nhân dân xã Phúc Thịnh thì hiện nay cả xã có 101 2 hộ(thuộc 11 thôn); + Trong đó số người khuyết tật của xã là 65 người, có 51 người. cộng đồng xung quanh thân chủ: - Nơi bà S sống thuộc khu lâm trường cũ, thôn trung tâm, xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 1 - Trước đây các hộ gia đình làm việc trong lâm trường. đình bà S còn có 5 hộ gia đình khác. Các hộ gia đình này đều từ Thái Bình, Ninh Bình lên đây lập nghiệp - Mối quan hệ giữa gia đình bà S và các hộ gia đình khác rất tốt đẹp, mọi người đều quan tâm,

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:56

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • 1. Mô tả trường hợp thân chủ:

      • 1.1 Thông tin chung về thân chủ

      • 2. Cách thức tiếp cận và thu thập thông tin:

      • 3. Đánh giá trường hợp

        • 3.1 Xác định nguyên nhân dẫn đến vấn đề:

        • 4. Xây dựng kế hoạch trợ giúp cho thân chủ:

          • 4.1 Kế hoạch trợ giúp

          • 4.2 Đánh giá kế hoạch trợ giúp dựa trên các nguyên tắc xây dựng kế hoạch hỗ trợ cá nhân:

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan