Văn mẫu lớp 9 ôn thi vào lớp 10 2016-2017

99 2.8K 3
Văn mẫu lớp 9 ôn thi vào lớp 10  2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hay lớp 9 có nhiềubài văn hay, lí thú bổ ích, giúp các bạn có thêm tài liệu học tập, ôn thi, bồi dưỡng trí óc chuẩn bị thi học kì, thi học sinh giỏi cũng như trong các kì thi khác. Các bạn cứ xem làm thử nếu hay thì like cho mình và tải về nhá miễn phí.

Văn Mẫu n Thi Vào 10 Đề : Phân tích thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương truyện "Người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ Baøi Laøm Nhà thơ Huy Cận viết : " Chị em toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ " Có thể nói, ngày nay, vị trí người phụ nữ đc đề cao, tơn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều vị trí đời để lại nhiều hình ảnh bóng sắc văn thơ đại Nhưng thật đáng tiếc thay, xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu số phận đầy bị kịch đáng thương: " Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung " Câu thơ lần xuất sáng tác đại thi hào Nguyễn Du giống điệp khúc rùng rợn Chả mà chị em miền núi lại than " Thân em thân bọ ngựa, chao chược mà thơi ! ", cịn chị em miền xi lại than ong kiến Đây khơng phải lời nói mà điều lại thể phổ biến văn học Việt Nam, " Bánh trôi nước " Hồ Xuân Hương, Truyền Kì mạn lục, đặc biệt tác phẩm " Truyện Kiều " Nguyễn Du " Chuyện người gái Nam Xương " Nguyễn Dữ Trong xã hội phong kiến suy tàn thối nát lúc giờ, số phận người phụ nữ thật bé nhỏ, long đong lận đận Văn học thời nhắc nhiều đến kiếp đời người phụ nữ, mà có lẽ điển hình số nhân vật Vũ Nương ( " Chuyện người gái Nam Xương " ) Tục ngữ có câu " Gái có cơng chơng chẳng phụ " công lao Vũ Nương chắng đến mà nàg cịn phải hứng chịu phũ phàng số phận Nàng phải một bóng âm thầm ni già dạy trẻ, nỗi khổ vật chất đề nặng lên đôi vai mà nàng phải vượt qua hết Những tưởng giặc tan, chồng về, gia đình sum vầy khơng ngờ giơng bão ập đến, bòng đen ghen làm cho Trương Sinh lú lẫn, mù quáng Chỉ nghe đứa trẻ nói lời ngây thơ mà anh tưởng vợ hư hỏng Trương Sinh không tra hỏi mà đánh đập phũ phàng ruồng rẫy đuổi nàng đi, không cho nàng minh.Bị dồn vào bước đường cùng, Vũ Nương phải tìm đến chết để kết thúc kiếp người Bên cạnh Vũ Nương, hình ảnh bật nhân vật Thuý Kiều Nguyễn Du Thật có người phụ nữ văn học có số phận "đoạn trường" Vương Thuý Kiều Truyện Kiều Ngay từ đầu tác phẩm, nhận định tác giả "Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen" dự báo cho điều đau đớn Thuý Kiều mang vẻ đẹp đằm thắm, mảnh mai thế, tài sắc lại vẹn toàn hiếu nghĩa, đáng nàng phải sống hạnh phúc, êm ấm, mà biến cố gia đình nên bị bán với giá 400 lạng vàng Bất hạnh mở đầu cho hàng loạt bất hạnh khác nàng tìm tới sơng Tiền Đường để tự Dẫu biết kết chuyện Thúy Kiều sum họp với gia đình kiếp người trơi trn chun vùi dập trang sắc nước hương tài Độc giả khóc cho bao lần chia phơi vĩnh viễn, tháng ngày sống không chết lầu Ngưng Bích, nỗi tủi nhục vị xé thân Thuý Kiều Số phận bi đát người gái khiến muôn đời sau phải lên "Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều Có lẽ bi kịch Vũ Nương Thúy Kiều trường hợp cá biệt mà khủng khiếp thay số phận bao chị em phụ nữ, kết nguyên nhân mà chế độ phong kiến sản sinh làm số phận họ thật bi đát Từ kiếp đời bạc mệnh Nguyễn Dữ Nguyễn Du góp phần khái quát lên thành lời chung, thành kiếp đau khổ chung người phụ nữ, mà từ xa xưa số phận thể lời ca dao: " Thân em hạt mưa sa Hạt rơi xuống giếng, hạt đồng ngồi " Đó khơng tiếng kêu thương mà lời tố cáo, vạch trần thực trạng xã hội đen tối, lực tiền bạc lộng hành, đồng thời gián tiếp lên án lực phong kiến đẩy người vào tình cảnh đau đớn Với chế độ nam quyền : " Trọng nam khinh nữ " , người phụ nữ bị tước đoạt quyền lợi đáng, nhân phẩm họ bị dẻ dúm Họ bị ràng buồng lễ giáo fong kiến khắc nghiệt đạo " tam tòng " , hay quan niệm lạc hậu " nữ nhân ngoại tộc "… Số phận người phụ nữ hoàn toàn bị phụ thuộc, chà đạp, chí cịn bị coi hàng Tàn dư chế độ cũ vần ngơi ngớt ngày nay, nạn bạo hành phụ nữ phổ biến Nhất nơng thơn Ngồi số nước cịn có tổ chức phi nhân đạo xuất nghề mua bán phụ nữ để trục lợi làm giàu Phải mà người xưa nói " Hồng nhan bạc phận " lễ giáo khắc nghiệt, lạc hậu lùi vào dĩ vãng Người phụ nữ quyền bình dẳng, quyền tự hôn nhân quyền định số phận Những hành vị xúc phạm nhân phẩm người phụ nữ chắn bị trừng trị cách nghiêm khắc Tuy đời cách gần hai kỉ tác phẩm tâm huyết gây xúc động sâu xa, nhức nhối lòg người dọc Với nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ xây dựng hình tượng đẹp, có ý nghĩa người phụ nữ Bởi tác phẩm Vũ Nương người phụ nữ bình thường bao người phụ nữ khác, nàng lại xuất thân kẻ khó mà lại trở thành nhân vật trung tâm, nhân vật thẩm mĩ, nhân vật lý tưởng Còn riêng truyện Kiều lại mang cảm hứng nhân đạo rõ rệt- kết tinh sức sống tinh thần dân tộc Việt Nam Chính cảm hứng kết tinh giá trị ưu tú truyện Kiều Có điều tài Nguyễn Du mà lòng yêu thương người Nguyễn Du Viết " Chuyện người gái Nam Xương " " Truyện Kiều ", Nguyễn Dữ với Nguyễn Du góp tiếng nói xúc động vào nghiệp giải phóng người phụ nữ Bạn tham khảo dàn để viết cho ngồi bạn liên hệ thân phận người phụ Việt Nam xưa xã hội phong kiên qua thơ Tự Tình Hồ Xuân Hương , Thương Vợ Trần Tế Xương , Bánh Trôi Nước Hồ Xuân Hương tác phẩm văn học mà bạn học qua Bạn vào thêm link tham khảo phụ nữ Việt Nam xưa Bài Làm “Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương Miếu miếu vợ chàng Trương” Ngàn năm trơi qua, khói viếng “miếu vợ chàng Trương” muôn đời lan tỏa, vấn vương, tiếc thương cho số phận đầy bi kịch Vũ Nương Bằng ngòi bút đầy trân trọng “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ tạc vào lịch sử văn học Việt Nam hình ảnh người phụ nữ thời phong kiến, Vũ Nương, đại diện cho đẹp hoàn mỹ Nhưng đáng tiếc thay, đời nàng lại chất chứa trang buồn đầy nước mắt Tên nàng “Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương”, đẹp người lại đẹp nết Trương Sinh, chồng nàng, người thất học lại thêm tính đa nghi Khi binh đao loạn lạc, Trương phải trận Một tuần sau, nàng sinh trai đầu lòng chăm sóc mẹ chồng, lo tang ma mẹ chồng Giặc tan, chàng Trương về, nghe lời trẻ mà nghi ngờ lòng thủy chung vợ Vũ Nương khơng minh oan nên đành trẫm mình, nàng Linh Phi động Rùa cứu giúp Sau đó, nàng gặp Phan Lang, người hàng xóm cứu Linh Phi, nhờ Phan Lang gửi hộ lời với chàng Trương Trương Sinh hối cải, lập đàn giải oan theo lời Vũ Nương Nàng lên gặp chồng lại quay động Rùa hai người “âm dương đơi đường” Nhưng hình ảnh Vũ Nương khơng dừng lại mà cịn vấn vương lịng người đọc nét đẹp hồn mỹ số phận oan khuất chết đầy bi thảm nàng Vũ Nương đại diện cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Không Nguyễn Du miêu tả thật tinh tế nét đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Thúy Kiều, Nguyễn Dữ điểm qua nhẹ nét đẹp Vũ Nương: “tư dung tốt đẹp” Nhưng chi tiết nhỏ ấy, tác giả phần khắc họa hình ảnh gái có nhan sắc xinh đẹp Cũng “mến dung hạnh” nên chàng Trương lấy nàng làm vợ Nhưng chữ “dung” ấy, vẻ đẹp hình thức ấy, chẳng thể tỏa sáng ngàn đời vẻ đẹp tâm hồn nàng Vũ Nương “vốn kẻ khó”, song mực tuân theo “tam tòng tứ đức”, giữ trọn lề lối gia phong phẩm hạnh Thế nên, nàng “thùy mị, nết na” Trong gia đình chồng, nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” Thế là, “hạnh”, tiêu chuẩn đánh giá người, nàng vẹn trịn Lễ nghĩa, nàng thơng hiểu, am tường Tuy tiểu thư khuê các, nhà quyền quý lời nàng nói dịu dàng vàng ngọc Ngày tiễn chồng trận, nàng dặn rằng: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Từng lời, chữ nàng thấm đẫm tình nghĩa vợ chồng thủy chung, son sắt, khiến “mọi người ứa hai hàng lệ” Phận làm vợ, chẳng mong phu quân phong chức tước, áo gấm làng Cịn nàng khơng Nàng ước ao giản dị chàng Trương trở bình n để sum họp, đồn tụ gia đình, hạnh phúc ấm êm ngày Nhưng mong ước nàng không thực Bị chồng mực nghi oan, Vũ Nương tìm lời lẽ để chứng minh Nàng đoan trang, mực, nhẹ nhàng giải thích: “Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng Ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nói Xin chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” Lời nói nàng ln từ tốn, nhẹ nhàng, khơng q hoa mỹ chất chứa nghĩa tình Chỉ qua lời thoại, từ “ngôn” Vũ Nương để lại ấn tượng khó phai lịng người đọc vẻ từ tốn, tế nhị nàng Và từ câu nói ấy, cảm nhận hy sinh vơ bờ nàng chồng con, gia đình Khi chồng trận, giang san nhà chồng trĩu nặng đôi vai gầy guộc, mỏng manh nàng Nàng phải sinh nỗi đơn lạnh lẽo, thiếu vỗ về, an ủi người chồng Thật thử thách khó khăn với người phụ nữ chân yếu tay mềm Nhưng nàng vượt qua tất cả, vị võ nuôi khôn lớn, đợi chồng Không thế, nàng hết lòng chăm lo cho mẹ chồng ốm nặng: “Nàng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn” Thời xưa, quan hệ mẹ chồng – nàng dâu dường chưa êm đẹp chứa đầy định kiến khắt khe “Mẹ anh nghiệt anh Biết có đời với Hay vào trước sau Cho cực lòng thiếp, cho đau lòng chàng” Nhưng nàng yêu thương mẹ chồng cha mẹ ruột Mọi việc nhà nàng chăm lo chu tất Và lời trăn trối cuối mẹ chồng lời nhận xét, đánh giá, phần thưởng xứng đáng với công lao hy sinh cao nàng gia đình nhà chồng: “Xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ” Tác giả lần nhắc lại: “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu với cha mẹ đẻ mình”, tơ đậm tình u thương nàng mẹ chồng Vũ Nương nàng dâu đảm đang, thảo hiền mắt tất người Vậy “công – dung – ngôn – hạnh” nàng vẹn tồn Nàng đỉnh cao hoàn mỹ vẻ đẹp hình thức lẫn tâm hồn người phụ nữ Việt Nam xưa chế độ phong kiến Song, số phận chẳng mỉm cười với nàng Cuộc đời Vũ Nương tiêu biểu cho số phận oan trái người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Nàng gặp bao bất hạnh đường đời Chiến tranh tàn khốc khiến bao gia đình li tán Trước cảnh đất nước binh đao loạn lạc, Trương Sinh phải lính, giao phó giang san nhà chồng đơi vai bé nhỏ người thiếu phụ.Tất việc nhà trông cậy vào nàng “Khi xa chồng vừa đầy tuần sinh đứa trai, đặt tên Đản” Thiếu vắng quan tâm, săn sóc người chồng, song nàng nuôi nấng, dạy dỗ thơ khơn lớn, trưởng thành Vừa chăm sóc, thuốc thang cho mẹ chồng, Vũ Nương vừa sinh trai, lại thầm lặng, tần tảo nuôi lo ma chay, chơn cất mẹ chồng chu đáo Từng ngày ngày trôi, giờ, đơi vai bé nhỏ nàng khó khăn lại chồng chất khó khăn Rồi chiến tranh qua, ngỡ Vũ Nương lại sum họp gia đình, đồn viên chàng Trương, sống hạnh phúc lứa đôi mà nàng ao ước Nàng đâu biết bi kịch đời nàng bắt đầu Những ngày xa chồng, nàng âm thầm ni con, nàng xót xa nhìn cảnh thơ thiếu vắng chăm sóc, yêu thương người cha.Thế nàng bóng tường mà bảo với cha Đản Hành động nàng thương nhớ chồng mà xuất phát từ lịng u thương vơ bờ người mẹ Nhưng nàng chẳng ngờ nàng chết bóng Ngày Trương Sinh về, nghe lời thơ dại mà hàm oan vợ: “Trước có người đàn ơng đêm đến Mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả” Trương Sinh vốn tên thất học, lại thêm“tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức” Lời nói ngây thơ bé Đản chứa đầy chi tiết đáng ngờ, đổ thêm dầu vào lửa Tính đa nghi Trương Sinh dâng lên đến cao trào mực “đinh ninh vợ hư” Chàng không cịn đủ bình tĩnh để phán đốn, phân tích, bỏ ngồi tai lời phân trần vợ, khơng tin nhân chứng bênh vực cho nàng, khơng nói ngun cớ để nàng có hội minh oan Và Trương Sinh thống chốc hóa kẻ vũ phu, thô bạo, “mắng nhiếc nàng đánh đuổi đi” Vượt qua gian lao, vất vả chiến tranh để vẹn tròn phận dâu thảo hiền Vũ Nương vượt qua tường chế độ nam quyền độc đốn, bất cơng, tàn bạo Lời nói nàng đầy thương tâm:“Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu” Ngay từ đầu, nhân nàng chàng Trương có phần khơng bình đẳng mang tính chất trao đổi, mua bán: Trương Sinh “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” Điều khiến chạnh lịng nhớ đến tình cảnh Thúy Kiều phải bán chuộc cha: “Cị kè bớt thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm” Sự cách địa vị xã hội tạo cho Trương Sinh bên cạnh uy quyền vốn có người chồng, người đàn ơng gia đình gia trưởng phong kiến Chính gia đình “chồng chúa vợ tơi”, “phu xướng phụ tùy” khiến nàng bị khinh rẻ, đối xử tệ bạc Một người vợ vốn đức hạnh, ngoan hiền, theo “tam tòng tứ đức” lại phải mang tiếng xấu “hư thân nết” Mọi lời mắng nhiếc Trương Sinh chà đạp lên phẩm giá cao đẹp mà nàng gìn giữ đời Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo “bướm lượn đầy vườn”, “mây che kín núi” Thế mà vừa sum họp hạnh phúc, nàng lại bị gán cho tội danh: “lừa chồng dối con” Thật đau đớn, thật tủi nhục! Bi kịch đời Vũ Nương từ lễ giáo bất cơng chế độ nam quyền Người đàn ông với quyền hành số phận, đời người phụ nữ đẩy Vũ Nương vào đường khơng lối Cái chết oan khuất, xót xa Vũ Nương, ngờ người gây thảm kịch chồng nàng, người thân mà nàng yêu thương, chăm sóc Nàng, người gái ln khao khát hạnh phúc dù nhỏ nhoi, bình dị trẫm xuống sơng đời nàng chuỗi dài bi kịch Hạnh phúc đâu xa vời mà xã hội phong kiến không cho nàng chạm tay đến tận hưởng “thú vui nghi gia nghi thất” lần đời Nỗi oan nàng thấu trời xanh Ngày xưa, Quan Âm Thị Kính mắc oan giết chồng “tình lý gian” Nhưng nàng Thị Kính cịn hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà thành Cịn chìm sâu dịng nước, Vũ Nương khơng biết phải chết đâu Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, che chở mà lại cịn bị đối xử cách bất cơng, vơ lý; lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng cịn sữa hồ đồ, vũ phu anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời Phải đằng sau nỗi oan nàng nỗi oan người phụ nữ khác chế độ phong kiến bị rẻ rúng, suốt đời sống câm lặng Xót thương trước nỗi đau khổ bị chà đạp người phụ nữ, Nguyễn Dữ muốn minh oan bù đắp cho đức tính tốt đẹp nàng sống khác với dương gian Nhưng chốn “làng mây cung nước”, Vũ Nương chẳng thể nguôi nỗi nhớ oan ức, bĩ cực cõi trần Sống cõi tiên huyền ảo, đẹp diệu kỳ nàng dường khơng dứt tình nghĩa gia đình, khóc thương cảnh gia đình tiêu điều xơ xác Nàng xin lập đàn giải oan, khao khát trả lại danh dự người gái đức hạnh Và cuối cùng, nỗi oan nàng giải Từ chốn thủy cung, Vũ Nương “ngồi kiệu hoa đứng dòng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ sắc màu, lúc ẩn, lúc hiện” Nhưng xót xa thay, nàng “chẳng thể trở nhân gian nữa” Nỗi oan tình nàng minh oan, giải tỏa âm dương đôi đường cách trở, nàng chẳng làm vợ, làm mẹ chốn cõi trần Bé Đản mãi đứa bé mồ côi mẹ Nếu nàng trở với cõi trần liệu xã hội phong kiến bất cơng khơng có nơi dành cho đẹp có dành cho nàng sống ấm êm, bình yên, hay lần nữa, nàng phải đau đớn, buồn khổ Dù quay chốn tiên cảnh xinh đẹp, cuối cùng, mơ ước đời nàng, hạnh phúc “nghi gia nghi thất”, ước mơ hảo huyền Hình tượng nhân vật Vũ Nương thân lòng vị tha vẻ đẹp người phụ nữ Song đời nàng gặp nỗi bi kịch lớn Ấy bi kịch người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến tàn ác, chế độ lạc hậu bóng đêm vĩnh cửu Điều khiến phải chạnh lòng trước số phận người phụ nữ “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Baøi Laøm “Truyền kì mạn lục” tác phẩm văn xi có giá trị văn học cổ nước ta kỉ XVI, tập truyện văn xuôi viết chữ Hán Việt Nam “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, tác phẩm truền kì mạn lục tác phẩm hay tập truyện Nhân vật vũ nương, phụ nữ đếp người, đẹp nết phải lấy chết để minh oan trước ghen tng vơ cớ chồng Có thể nói Nguyễn Dữ tác giả văn xi tiêu biểu văn học cổ kỉ XVI Hình ảnh người gái Nam Xương nhân vật có ảnh hưởng sâu sắc đến lịng người thời Lê Thánh Tông xúc động viết thơ “miếu vợ chàng Trương”: “Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương, Miếu miếu vợ chàng Trương “ Câu chuyện Vũ Nương phản ánh đời đau khổ bi thảm Vũ nương người phụ nữ chế độ xã hội phong kiến Người vợ phải tự để minh oan cho thuỷ chung Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo khiến ta xúc động nhân vật Vũ Nương truyện Trước hết, đọc truyện, người đọc thương cho thân phận Vũ Nươn dễ dàng nhận thấy Vũ Nương người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng chồng phải đạo người vợ mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn Có tư dung tốt đẹp, sống gia đình, nàng can tâm làm người vợ hiền, ngoan nết “chẳng lúc vợ chồng phải đến thất hoà”, cho dù Trường Sinh, chồng nàng, nhà hào phú, lại học, đa nghi sức Sự khiêm nhường, cam chịu Vũ Nương điều kiện tạo nên đầm ấm gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đốn đè nặng đầu óc kẻ vị kỉ học chồng Nếu lấy kiện ngày Trường Sinh lính thú hạnh động lời lẽ đưa tiễn chồng người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong Vũ Nương: “Chẳng mong chàng gấm trở quê cũ, mong hai chữ bình yên đủ rồi” , “thư tính, nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa ”, “ chi tiết cho “công-dung-ngôn-hạnh” mà Vũ Nương làm cách chân thành Thế rồi, nỗi nhớ nhung, đơn, giữ người vợ trẻ khiến phải ca ngợi người nhân hậu đảm Tính cách cao đẹp Vũ Nương lòng hiếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng nàng Khi chồng vào lính, Vũ Nương đảm đang, ni dạy thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang mẹ chồng qua đời Vũ nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ trịn tình nghĩa với chồng Cái thói đời xưa thường khơng thể hồ hợp mẹ chồng nàng dâu, gia đình phong kiến Thế nhưng, dù có hai mẹ sống với (Vũ Nương với mẹ chồng) nàng xem mẹ chồng mẹ đẻ, điều cịn thể qua lời trăng trối mẹ chồng nàng trước bà qua đời: “xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ “ Rồi chu đáo Vũ Nương việc ma chay, cúng lễ thể lòng thơm thảo người dâu đáng quý Vũ Nương Lòng chung thuỷ Vũ Nương thể hành động nuôi con, chờ chồng suốt tháng ngày Trương Sinh lính mà chưa rõ mặt Chỉ có hai mẹ cơi cút đùm bọc, gắn bó Cậu Bé Đản thơ ngây, đêm đến mẹ vào bóng tường gọi cha (đó cách dỗ dành ngủ thật hồn nhiên sau lại nguyên nhân gây tội thậtt vơ tình) Nơi hàm oan khơng quyền nói, suy xét cho người độc đoán, phàm phu lại văn hoá Trương Sinh chàng lính trở (nghe lời đứa non dại) gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương Bị chồng ghen tuông vô cớ, lời giãi bày vũ Nương lời khuyên ngăn láng giềng, bà con, cô bác, trương Sinh không tin đinh ninh “vợ hư” , mối nghi ngờ ngày lún sâu khơng có cách gỡ Chàng mắng nhiếc vợ thật tệ “đánh đuổi nàng đi” Vũ Nương lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn đối xử chồng làm cho nàng hồn tồn thất vọng, khơng hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà Khơng có cách để giãi bày, thất vọng hạnh phúc - niềm vui “nghi gia nghi thất” khơng cịn nữa, nàng phải tìm đến chết để minh oan Hành động tự thái độ cuối nàng phép giải bày với chồng, tiết hạnh nàng bị hoen ố, biết phai mờ tâm trí chồng Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết khơng có tội tình Mãi đến sau chết đo, người chồng hiểu nỗi oan ức vợ độc đốn người đàn ơng gia đình Phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán Bởi không hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà cịn thân phận phụ nữ “Bảy nổi, ba chìm” phải sống cảnh đời vậy: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Cái chết Vũ Nương số phận, lời tố cáo thói tng ích kỉ, hồ đồ, vũ phu đàn ông- người chồng vô học, đa nghi Trương Sinh- lời tố cáo luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho độc ác, bất công- “chế độ nam quyền” thời phong kiến ngự trị Vũ Nương truyện nhân vật đẹp, theo quan niệm đặc điểm truyền thống, phải chịu oan tày trời phải chứng thực vơ tội chết Cái chết đau đớn bất cơng, hiểu nhầm, từ câu nói thơ ngây trẻ mà người chồng Trương Sinh nghi oan, làm người vợ quý đời Nguyên nhân sâu xa bi kịch nát lịng chiến tranh loạn lạc lễ giáo phong kiến trọng nam quyền xã hội ngày trước Đề : Phân tích nhân vật Nguyễn Huệ “Hoàng Lê thống chí” chương 14 Bài Làm Phân tích nhân vật: - Nguyễn Huệ người hành động mạnh mẽ đoán: + Nghe tin quân Thanh chiếm Thăng Long, liền họp tướng sĩ, định thân chinh cầm quân + Chỉ 10 ngày, ông làm nhiều việc lớn: tế cáo trời đất lên ngơi hồng đế, đốc xuất đại binh Bắc để đánh giặc, gặp gỡ Nguyễn Thiếp để xin ý kiến, tuyển binh duyệt binh lớn Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, lên kế hoạch hành quân đánh giặc đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng - Nguyễn Huệ người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, nhìn xa trơng rộng có ý chí thắng: + Ơng người sáng suốt, phân tích tình hình thời cuộc, phân tích tương quan ta địch, ngồi ơng cịn kêu gọi tướng sĩ đồng lịng đánh giặc ( Quân Thanh sang xâm lược nước ta, Thăng Long, người biết chưa? bảo ta khơng nói trước! " => Lời phủ dụ giống lời hịch kích thích lịng u nước, khơi dậy truyền thống quật cường dân tộc - Nguyễn Huệ sáng suốt, nhạy bén việc dùng người, lập kế hoạch : + Tha chết cho Sở Lân + Hiểu thương yêu tướng sĩ, khen chê người việc + Chưa đánh, vừa khởi binh tính kế hoạch đối ngoại sau chiến thắng ( Lần ta ta có sợ chúng? ) - Nguyễn Huệ có tài dụng binh thần: + Qua hành quân thần tốc + Qua trận đánh sông Gián, sông Thanh Quyết, làng Hà Hồi, đồn Ngọc Hồi nhiều cách giành chiến thắng Qua hình ảnh lẫm liệt Nguyễn Huệ, ta thấy ông người dũng cảm đa tài => Nguyễn Huệ người anh hùng cảm, mạnh mẽ, chí dũng vơ song, có tài dụng binh thần, người tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại Bài Làm Qua đoạn trích có "Hồng Lê thống chí " thơng qua nghệ thuật miêu tả khéo léo, tỉ mỉ, tinh tế thái độ, hành vi,ngôn ngữ nhân vật ,tác giả ca tụng nhân vật người anh hùng áo vải Quang Trung bậc anh hùng kiệt xuất có đức, có tài tuyệt vời : -trọng bậc hiền ,nên “ đến Nghệ An” Quang Trung cho mời Nguyễn Thiếp để tham khảo ý kiến.”; - khơng cố chấp, độc đốn , nên tin cấp báo , Quang Trung bỏ ý “ thân chinh cầm quân mà “ mà nghe lời tướng sĩ lên ngơi hồng đế “ban lệnh ân xá khắp ,ngoài ,để yên kẻ phản trắc giữ lấy lòng người “ tiến quân Bắc , - sáng suốt nhận định tình có độ lượng khoan hồng nên tha cho tướng lãnh Sở Lân “đáng chết mn vạn lần “ “đã làm đến chức tướng sối” , “ giao cho tồn hạt 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc Vậy mà giặc đến không đánh trận, nghe tiếng chạy trước' khen họ biết nghe theo Ngơ Thì Nhậm “ biết nín nhịn để tránh mũi nhọn địch , chặn giữ nơi hiểm yếu, bên kích thích lịng qn, bên ngồi làm cho giặc kiêu căng “,; -tổ chức quân độii tài tình, nên Quang Trung cho “hơn vạn quân tuyển Nghệ An làm trung qn “ cịn “ thân qn Thuận Hố,Quảng Nam chia làm bốn doanh tiền ,hậu,tả hữu “; 10 • Cầm kể ngắn gọn nghiệp cách mạng Bác , cơng CM giải phóng dân tộc ta mà Bác lãnh đạo , sáng tác thơ văn tiêu biểu có giá trị Bác cịn để lại cho ngày b/ Suy nghĩ Bác sống ngày (2,5 điểm) - Bác khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Bác đảng cộng sản Việt Nam dã xây dưng xã hội , đất nước dân chủ văn minh ngày cang giầu mạnh - Chúng ta sống sống n ổn , hịa bình , ấm no , hạnh phúc – sống mà nhân dân nhiều nước giới phải đấu tranh hàng ngày hàng để có c/ Tình cảm trách nhiệm (2,5 điểm) -Yêu kính Bác , ghi nhớ công Bác - Học tập , rèn luyện đạo đức để trở thành người đủ khả tiếp tục sư nghiệp xây dựng phát triển đất lời Bác dăn dò C – Kết : (1,5 điểm) - Đọc thơ Bác , Nghĩ đời Bác , thêm yêu kính Bác - Càng tự hào tâm làm theo lời bác dạy Đề số 23: Trên đất nước ta ngày có nhiều gương vượt lên số phận để sống , học tập , cống hiến cho xã hội em viết văn trình bầy suy nghĩ em người khong chịu thua số phận Đáp án – biểu điểm A – Mở : - Giới thiệu khái quát gương tiêu biểu số lĩnh vực - Họ giống điểm : vượt lên số phận để sống , học tập , cống hiến cho xã hội B – Thân : (7 điểm) a/ Ca ngợi số gương không chịu thua số phận - chọn gương tiêu biểu đài báo nói đến : +Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký +Nhà thơ Đỗ trọng khôi +Vận động viên Paragames +Kỹ sư máy tính …… - Cần kể ngắn gọn , giới thiệu ý thức vươn lên chiến thắng số phận họ b/ Suy nghĩ người • Họ đáng cảm phục - chiến thắng số phận ý chí nghị lực - Họ cho ta hiểu sức mạnh ý chí nghị lực - Họ “tàn” Nhưng khơng “phế” lại cịn mang đến cho xã hội thành vơ giá • Vì họ “khơng chịu thua số phận” ? -Ý thức thân đời -Ước muốn có sống tốt đẹp,có ích -Họ có ý thức,kiên trì vượt khó -Sự giúp đỡ người C,Trách nhiệm xã hội với họ nào? - Cảm thông ,tôn trọng họ -Giúp đỡ họ có điều kiện họ cần -Tạo điều kiện để người họ phát huy khả C.Kết luận: 85 Quyết tâm học tập gương *Chú ý: -Biết kết hợp nghị luận +Thuyết minh biểu cảm -Bố cục đủ phần -Câu văn có hình ảnh cảm xúc Đề số 24: Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng.Ngồi bên hồ , dù hồ đẹp tiếng , người ta tiện tay vứt rác xuống …Em đặt nhan đề để gọi tượng viết văn nêu suy nghĩ Đáp án - Biểu điểm I- Đặt tiêu đề thích hợp cho văn – (1 điểm ) II – Dàn : A – Mở : (1,5 điểm) Nêu tượng : -Thành phố ngày đẹp , đáng tiếc chưa thật - Nhiều người có thói quen vứt rác bừa bãi nơi cơng cộng , hành vi thật đáng phê phán B – Thân : ( điểm) – (Mỗi ý a,b,c,d –1,5 điểm ) a/Những hành vi thiếu ý thức người nơi công cộng - Trên đường phố , công viên - Các hồ , sông thành phố - Ở khu du lịch b/Nguyên nhân - Do ý thức ,do thói quen - Do giáo dục vệ sinh chưa tốt - Do kỷ luật chưa nghiêm c/ Tác hại : - Làm mĩ quan thành phố - Làm ô nhiễm môi trường , gây hại cho sức khỏe cộng đồng d/ Nêu cách khắc phục - Tuyên truyền giáo dục từ nhỏ - hình thành thói quen khơng vứt rác bừa bãi - Phạt nghiêm hành vi thiếu ý thức nơi công cộng - Mỗi người tự nhắc nhở thân ln có ý thức giữ cho môi trường xanh – – đẹp C – Kết : (1,5 điểm) - Ngôi nhà đẹp không sạch- Thành phố - Con người khỏe mạnh môi trường bi nhiễm => Giữ gìn mơi trường đẹp nhiệm vu người Đề số 25 : Trị chơi điện tử ln tiêu khiển hấp dẫn , nhiều bạn mải chơi mà nhãng việc học tập phạm sai lầm khác Ý kiến em việc ? 86 Đáp án –Biểu điểm I.Mở bài: -Giới thiệu khái quát trò chơi điện tử -Tác hại trò chơi điện tử II.Thân bài: A,Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn đến mức nhiều bạn mải chơi phạm nhiều sai lầm nào?(3 điểm) -Đây trị chơi có mặt nơi từ thành phố đến nông thôn -Số lượng cửa hàng dịch vụ 褊 rò chơi nhiều -Học sinh ham chơi điện tử quên học hành -Nảy sinh nhiều thói xấu:nói dối ,quen bạn xấu qua mạng ,dễ mắc phải tệ nạn xã hội B,Nguyên nhân tượng trên?(2 điểm) -Những trò chơi hấp dẫn ,dễ bị mê mải quên thời gian -Cái ý thức tự giác chưa cao bạn -Gia đình quản lý chưa tốt C,Phương thức giả (2 điểm) -Mỗi bạn học sinh phải có ý thức thực quy định gia đình thời gian dành cho trị chơi điện tử ,không ảnh hưởng đến học tập Cần tránh nội dung xấu khơng phù hợp lứa tuổi -Chính quyền cần quản lý địa điểm dịch vụ điện tử -Cha mẹ cần quan tâm đến -Đoàn đội cần tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể bổ ích cho bạn trẻ III.Kết bài(1.5 điểm) -Phải có ý chí nghị lực -Phải biết rõ mục đích học sinh phải học tập * Chú ý: -Cần kết hợp nghị luận thuyết minh ,tự -Bố cục rõ phần -Câu văn hình ảnh ,cảm xúc Đề số 26 : Trong trường em nhiều bạn có thói quen ăn quà vặt vứt rác nơi công cộng Hãy đặt tiêu đề vấn đề viết văn trao đổi suy nghĩ em Đáp án –Biểu điểm Học sinh đặt tiêu đề :1 Điểm Mở : Nêu tượng điểm Thân : Có bố cục rõ ràng mạch lạc với ý sau: +Nêu biểu điểm +Nêu nguyên nhân : điểm -Do ý thức -Do thói quen 87 -Do kỷ luật chưa nghiêm -Do tuyên truyền giáo dục chưa tốt +Nêu tác hại : điểm -Ảnh hưởng đến sức khỏe -Ảnh hưởng đến cảnh quan sư phạm ,đến môi trường -Hình thành thói quen xấu +Nêu cách khắc phục điểm -Tuyên truyền giáo dục -Đề cách thực nghiêm túc biện pháp kỷ luật -Mỗi người tự ý thức Kết bài: Nêu ý nghĩa việc khắc phục tượng kêu gọi chấm dứt tượng điểm Bài viết rõ ràng ,có ý thức phân tích vấn đề ,tổ chức đoạn hợp lý ,đúng tả ,lỗi câu khơng đáng kể Đề 27 : Văn nghị luận đạo lý " Uống nước nhớ nguồn" Bài làm Qua trình lao động nhân dân ta hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, nhân dân ta chống lại ngoại xâm thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người Qua đó, chúng khun bao hệ người Việt Nam lời khuyên bổ ích cho việc làm người Chính đặc điểm lịch sử tạo nên truyền thống tốt đẹp quý báu dân tộc ta, đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể lòng biết ơn tạo nên thành cho người đời sau hưởng thụ Trước hết, phải hiểu “uống nước nhớ nguồn” “Uống nước” hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất tinh thần “Nguồn” nguồn gốc, nguồn cội tất thành mà người hưởng bao gồm người, lịch sử, truyền thống “Nhớ nguồn” hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ thành khơng tự nhiên mà có, đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành người làm chúng 88 Câu tục ngữ lời khuyên răn hệ sau việc nhớ đến người làm thành cho hưởng thụ ngày Cuộc đời có nhiều loại người chung sống Không phải hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, có kẻ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm thành Câu tục ngữ thể thật xác sâu sắc ý nghĩa nhằm khun răn kẻ “khỏi vịng cong đi”, “có nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “khỏi rên quên thầy”, “ăn cháo đá bát”,… Như ta biết, đất nước Việt Nam ta có vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh Họ giúp giải phóng đất nước khỏi chiến tranh nhơ trì hồ bình dân tộc bền vững đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại Họ người có cơng với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Do đó, nhân dân ta nhắc nhở: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Cùng với việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ý nhiều đến sách xã hội để cho tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hịa với phát triển văn hóa, xã hộ Tăng trưởng kinh tế phải đôi với cải thiện đời sống đại đa số nhân dân lao động kết hợp với xóa đói, giảm nghèo Chúng ta cố gắng làm nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có cơng với nước Vào dịp 27-7 năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại việc làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ Cùng với chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho linh hồn liệt sĩ hy sinh đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác đồng loạt diễn với thành kính, biết ơn người ngã xuống Chắc khó có nơi giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp Việt Nam, để trở thành phong trào tri ân toàn xã hội, trở thành đạo lý “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn” Dân tộc Việt Nam vậy, người Việt Nam - chung thủy, nghĩa tình Gần gũi với cha mẹ Từ lọt lòng, người vòng tay mẹ Ai lớn lên qua câu hát chứa chan tình thương Rồi bố người dẫn dắt ta khắp nẻo đường đời Dù khôn lớn nhường nào, mắt cha mẹ, đứa trẻ, cần bảo bọc, che chở Các thầy cô giáo người dạy dỗ nên người Họ trang bị cho hành trang vững để vào đời, kiến thức Do đó, yêu mến cha mẹ, kính trọng thầy cơ, khơng qn cơng lao to lớn họ giúp khôn lớn Một lần nữa, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” thể cụ thể Một đất nước, gia đình, xã hội mà giữ đạo lí “uống nước nhớ nguồn” đất nước, gia đình, xã hội tốt đẹp, bền vững Đây đạo lý cần có người, ln có sẵn người, thể tuỳ vào người Mỗi nhận định người, người ta hay quan tâm đến cách thực thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn” người Bởi chuẩn mực quan trọng để đánh giá người có đạo đức tốt đẹp Mỗi hưởng thành người khác làm nên, phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng phát huy chúng Khơng có thế, người cịn cần tự 89 cố gắng, cống hiến sức lực cho đất nước để trở thành người có ích cho xã hội Có thế, xã hội phát triển, cách “nhớ nguồn” thiết thực “Uống nước nhớ nguồn” lời nhắn nhủ ngắn gọn giản dị Nhưng chân lí mn đời Nó học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa đến mai sau Nếu biết thực hành tốt lời dạy này, ta sống đẹp, sống có nhân cách, góp phần làm đẹp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam ta Trong hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, nhân dân ta ln phải gồng chống lại ngoại xâm thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, trang sử vẻ vang Ði liền với vinh quang phải kể đến tổn hại to lớn người Chính đặc điểm lịch sử tạo nên truyền thống tốt đẹp quý báu dân tộc ta, đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn nhớ người trồng cây" Đề 28 : BÀN VỀ TRANH GIÀNH VÀ NHƯỜNG NHỊN Dàn Bài I MB : - Trong sống,bên cạnh gương xã thân hi sinh nước,cịn có người ln tranh giành chém giết lẫn nhan - “Tranh giành hay nhường nhịn” vấn đề cần đặt để tìm hiểu II.TB :1) GIẢI THÍCH : -“Tranh giành nhường nhịn” hai hành động trái ngược - Nếu “tranh giành” ln giành phần thắng phần mình, ngược lại “nhường nhịn” có nghĩa ln nhận phần thua thiệt 2) CHỨNG MINH : - Trong sống người ta thường tranh giành nhiều nhường nhịn (Dẫn chứng) - Ai muốn giành cho phần lợi mà khơng chịu nhường cho người khác - Câu chuyện“Hai dê con”trên cầu hẹp Vì khơng chịu nhường nên té xuống sông sâu - Mới vụ tai nạn cầu Ghềnh ko chịu nhường nhịn để rùi phải nhận hậu 3) PHÊ PHÁN : - Phê phán kẻ hay tranh giành thắng lợi, nhường nhịn kẻ khác 4) ĐÁNH GIÁ : - Người hay tranh giành thường thể tính ích kỉ, vụ lợi, cá nhân, nghĩa quyền lợi mình, xem thường lợi ích người khác - Ngược lại người hay nhường nhịn khơng nghĩ cho mà nghĩ người xung quanh , yêu mến, kính trọng - Một xã hội tranh giành xảy trật tự Một đất nước tranh giành dẫn đến diệt vong.Trong gia đình khơng biết hịa đồng nhường nhịn ln xảy bao bất hịa xung đột khơng hạnh phúc - Ơng bà ta thường dạy “một câu nhịn, chín câu lành” để khuyên ta biết nhường nhịn - Nhường nhịn, yêu thương tạo nên khối đoàn kết nhân ái, giúp ta hoàn thành việc to lớn vĩ đại III KB : 90 - Trong sống,chúng ta nên nhường nhịn,yêu thương giúp đỡ -Tránh tranh giành dẫn đến chia rẽ khơng thực điều mong muốn Đê 29 : Đức tính khiêm nhường Dàn Bài A Mở Khiêm nhường đức tính tốt đẹp mà người cần hướng tới q trình tự hồn thiện thân B Thân 1) Giải thích Khiêm nhường: đức tính khiêm tốn, nhún nhường, khơng tự đề cao cá nhân 2) Những biểu đức tính khiêm nhường Người có đức tính khiêm nhường người ln hiểu mình, biết người, thường có thái độ nhã nhặn, hay lắng nghe ý kiến người khác Ln khiêm tốn học hỏi, có tinh thần cầu tiến, tự nỗ lực để tiến Không tự đề cao mình, khơng khoe khoang thân với người xung quanh 3) Tại người cần có đức tính khiêm nhường? Đức tính khiêm nhường (với biểu hiện: nhã nhặn, lịch sự, khiêm tốn) giúp ta có mối quan hệ gần gũi, hịa hợp giao tiếp với người xung quanh Đức tính khiêm nhường giúp người tự nhận mặt hạn chế thân để cố gắng vươn lên hồn thiện thân Sự khiêm tốn, thái độ cầu tiến, ham học hỏi giúp ta tiến bộ, thành công đường đời Dẫn chứng: Sự khiêm tốn, cầu tiến người xưa đúc kết qua câu tục ngữ: “Muốn lành nghề, nề học hỏi”, “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” Bác Hồ gương sáng ngời đức tính khiêm nhường Suốt đời mình, Bác ln giữ lối sống giản dị, đạm Dù cương vị Chủ tịch nước, Bác nhà sàn đơn sơ với vật dụng giản dị, mộc mạc, tự tay chăm sóc vườn cây, ni cá,… Nhà thơ Tố Hữu viết Bác: “Nhà gác đơn sơ, góc vườn Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn.” Có thể lấy thêm nhiều dẫn chứng khác: thực tế, người có đức tính khiêm nhường thường người đạt thành công công việc đời sống 4) Mở rộng Ngược lại với đức tính khiêm nhường kiêu căng, tự mãn Những người có tính tự kiêu thường hay tự đề cao mình, ln coi thường người xung quanh, dễ bị người xa lánh Cũng cần phải thấy rằng: khiêm nhường khơng có nghĩa tự ti, tự hạ thấp Khiêm nhường thực đức tính góp phần nâng cao giá trị người C Kết Khiêm nhường đức tính tốt đẹp, thiếu người 91 Ngay từ bây giờ, học sinh cần rèn luyện để có đức tính tốt đẹp Đề 30 : Đức tính trung thực Bài Làm Ai biết rằng, người Việt Nam ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp lưu truyền qua nhiều hệ như: tinh thần u nước, lịng dũng cảm, đức tính trung thực lòng tự trọng Chúng ta tự hào phẩm chất tốt đẹp mà có Trong sống hàng ngày, đức tính trung thực thể rõ qua hành động người Việt Nam câu tục ngữ: “Ăn nói thẳng” Trước hết, phải hiểu “đức tính trung thực” Trung hết lịng với đất nước, Thực thật, thật Trung thực hiểu thẳng, thật thà, nói thật, khơng làm sai lệch thật Người có đức tính trung thực ln ln tơn trọng thật, chân lí, lẽ phải, khơng làm sai lệch thật Đức tính trung thực người thể qua cách sống thẳng, thật thà, dám nhận lỗi mắc khuyết điểm Trong sống, đức tính trung thực thể rõ ràng thật thà, thẳng thắn nhận lỗi mắc lỗi, không báo cáo sai thật, không tham lam, gian dối lấy người khác làm Trong học tập, thi cử, biểu tính trung thực học sinh huy cần phát huy khơng quay cóp, chép bạn, khơng mang theo tài liệu lật tài liệu lúc thi kiểm tra, không chạy điểm, không dùng giả, Có thể thấy, trung thực đức tính cần thiết, q báu người Nếu có tính trung thực, nhân cách người dần hoàn thiện Bản thân người người khác kính trọng, yêu mến Điều quan trọng thân người có tính trung thực tự gây dựng cho hình ảnh, chữ “tín” lịng người bạn người xã hội Nhờ có tính trung thực học tập, có kiến thức thực ta học tập khơng học vẹt, học máy móc qua loa, đối phó Tính trung thực cịn giúp cho có nhìn, đánh giá lực người Học sinh có tính trung thực thầy cô giáo đánh giá lực học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao kiến thức Nếu học sinh có việc làm khơng thể tính trung thực mình, đừng vội nản lịng, bạn sửa lỗi sai để trở thành người tốt, góp phần làm cho xã hội sạch, văn minh ngày phát triển Không học tập, mà kinh doanh, có tính trung thực, doanh nghiệp có uy tín lịng tin khách hàng, kinh doanh đạt hiệu cao phần làm cho xã hội sạch, văn minh ngày phát triển Có nhiều người cho rằng: Trung thực đức tính tốt có làm hay khơng tuỳ chẳng có hậu đáng kể Nhưng thật thiếu trung thực gây hậu xấu Bởi sống, điều quan trọng người chữ “tín” Nếu đánh đồng nghĩa với đánh niềm tin tơn trọng người Nếu kinh doanh làm ăn người đối tác làm ăn Nếu học tập mà không trung thực thầy cơ, bạn bè khơng cịn tin Trong làm việc, số liệu báo cáo thiếu trung thực gây thiệt hại lớn đến kinh tế đất nước Trong kinh doanh, chất lượng sản phẩm không trung thực ảnh hưởng không tốt đến người tiêu dùng, chí gây hậu đặc biệt nghiêm trọng đe doạ tính mạng người Trong học tập, đặc biệt kì thi thiếu 92 trung thực xảy Sự gian lận thi cử cịn phổ biến Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết thực chất dạy thầy cô giáo học học sinh, gây dư luận xấu xã hội Do đó, thiếu trung thực trở thành bệnh lây lan nhanh, làm xuống cấp đạo đức xã hội Mỗi người cần phải có hành động, việc làm cụ thể riêng nhằm giúp đất nước ta khơng cịn hành vi thể thiếu trung thực Đối với người, cần xây dựng ý thức trung thực việc nhỏ, việc lớn Đặc biệt, học sinh ngồi ghế nhà trường việc tu dưỡng, rèn luyện đức tính thật cần thiết Để động viên gương người tốt, việc tốt nhà trường cần biểu dương số gương tiêu biểu đức tính trung thực để học sinh noi theo đồng thời khuyến khích, động viên học sinh tham gia vào gìn giữ phát huy đức tính tốt đẹp người ViệtNam Cùng với việc biểu dương gương tốt tính trung thực cần lên án thiếu trung thực bước đẩy lùi tiêu cực thiếu trung thực gây nên tuỳ theo khả người Trung thực đức tính cần thiết sống Trong thời đại nay, thời kỳ hội nhập với kinh tế tri thức tồn cầu đức tính trung thực lại cần thiết hết sống trung thực giúp nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội người tin u, kính trọng Vì vậy, người cần xác định tư tưởng để có tương lai tốt đẹp Là học sinh, em cố gắng phát huy đức tính trung thực học sinh để góp phần hồn thiện nhân cách thân nhận tin yêu thầy cô, bạn bè Không ngừng học tập tốt điều Bác Hồ Dạy “ Khiêm tốn, thật thà, dùng cảm” Đề 31 : Tinh thần tự học Bài Làm Người xưa nhắc nhở cháu rằng: “Nếu trẻ mà chẳng chịu học hành khơn lớn chẳng làm việc có ích” “Bất học bất tri lí” Vậy cần học cho đúng, cho có kết quả? Và qua kinh nghiệm bao đời đúc kết, người ta nhận có tự học phương pháp hữu hiệu Suốt lịch sử phát triển nghìn năm, nhân loại tích lũy kho tàng tri thức khổng lồ Vì thế, muốn tiếp thu tinh hoa ấy, người có cách phải học suốt đời Bác Hồ dạy: “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân”, Lê-nin khuyên: “Học, học nữa, học mãi” Vì thế, tự học xác định ý thức, học có mục đích học cách tự giác 93 Thực tế cho ta thấy gương tự học Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, khơng có tiền mua dầu thắp sáng nên ơng bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng thay đèn để học Hay nhà toán học Lương Thế Vinh từ đứa trẻ chăn trâu ln tu chí học hành, không xa Bác Hồ từ anh Ba phụ bếp, người thợ ảnh ngõ nhỏ đến người thợ quét tuyết công viên, Bác không ngừng tiếp thu học tập để nâng cao hiểu biết văn hóa, lịch sử nhân loại, rút kinh nghiệm bổ ích Người trở thành danh nhân văn hóa giới… Những minh chứng phải sáng tỏ để nhận rằng, có tự học, xác định lực thân Khổng Tử dạy: “Bể học khơng bờ”, ta khơng nên nản lịng thấy việc học ta cịn nơng cạn, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm ta cần phải cố gắng bồi đắp ý chí nghị lực việc tích lũy kiến thức người “Kiến tha lâu đầy tổ” Càng học nhận có tự học, tiến nhanh có kết vững Tự học giúp có thêm nghị lực, niềm tin sống Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “Học vấn chùm rễ đắng cay hoa lại ngào” Vì bước đường tự học bắt đầu với nhiều trở ngại, khó khăn dễ làm ta chùn bước ta có ý chí, tâm vươn lên trở ngại khó khăn đắng cay cho ta hoa ngào Lúc giờ, ta thấy hết giá trị học vấn Như cô bé Trần Bình Gấm bán khoai đậu ba trường đại học, nhận học bổng “Học trò giỏi- hiếu thảo” báo Tuổi trẻ tinh thần tự học, cần cù, siêng năng, vượt qua khó khăn, khơng ngừng nâng cao kiến thức thân gương cho bao bạn trẻ hôm Nhưng lại có thành phần bạn trẻ ngày học trường dìu dắt thầy cô học chày, học vẹt, học dựa dẫm kết khơng có điểm ảo Một bạn tự bơi vào biển rộng, họ chìm ngập khơng có phao, khơng có bàn tay thầy Phải điều bạn muốn? Để tự tin học tập sống sau này, người cần phải trang bị khối lượng kiến thức cách học phù hợp, phải xác định mục đích động học tập; học để nắm vững kiến thức bản, học làm đầy đủ để cố kiến thức… tham khảo sống để mở rộng vốn hiểu biết… Học sách phương pháp tự học tốt việc học cần phải thực thật nghiêm túc, tức đọc có chọn lọc, suy nghĩ, có hệ thống khơng phải chép, học thuộc để đối phó… Vẫn cịn nhiều phương pháp tự học, vậy, người cần phải tự chọn cho cách học phù hợp hiểu Tự học phương pháp tốt để tiếp thu, tích lũy điều thú vị quanh ta Mỗi người cần tập dần tính tự học để có kiến thức uyên bác làm giàu cho đất nước Thế hệ trẻ 94 ngày muốn chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, làm chủ sống tương lai phải xác định phương pháp học tập đắn tự học NGHỊ LUẬN Xà HỘI VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến y học, loài người diệt trừ Cả giới lo âu nạn AIDS, chưa tìm giải pháp lại xuất nạn thuốc Có thể bên cạnh tệ nạn khác, thuốc gây tác hại lớn đời sống người Hút thuốc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Hút thuốc gây bệnh phổi, gan, tim, khoa học thực tế chứng minh người hút thuốc thường xun vịng nhiều năm tuổi thọ giảm nhiều so với người khơng hút thuốc Vì Trong thuốc có cơcain dễ gây nghiện, khu hút kích thích hưng phấn cho người hút lại gây tác hại lớn Nó làm thành màng đen bao lấy phổi, hút nhiều diện tích màng đen lớn gây bệnh cho người hút Khơng cá nhân người hút mà hút thuốc người gần anh hít phải khói độc Vợ con, người xung quanh bị nhiễm độc, đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư đặc biệt người hít phải khói thuốc cịn có khả bị bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc Hút thuốc cạnh người đàn bà có thai tội ác Nạn hút thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế người kinh tế xã hội Một người bắt đầu làm quen với thuốc hút khơng tốn bao thuốc dễ gây nghiện nên số lượng số lần hút tăng lên cách nhanh chóng Vì vậy, số tiền người chồng cha mẫu mực phải lo cho gia đình, cậu niên dành quyên góp đồng bào lũ lụt lại nướng vào hút thuốc Thật tai hại! Đặc biệt phong bì ngồi bao thuốc có ghi "hút thuốc có hại cho sức khoẻ" nên việc nhập thuốc với thuế quan đắt ảnh hưởng đến kinh tế nước Do nói thuốc làm kinh tế cá nhân, nước giới thiệt hại Nhiều niên (trong có nữ) ngày muốn ta người lớn, lên mặt đàn anh đàn chị tìm đến thuốc Họ coi lúc phì phèo điếu thuốc tay dân sành điệu Suy nghĩ thực nguy hiểm! Quả thuốc 95 ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách người Bố anh hút, bác hút đầu độc em mà nêu gương xấu Một điều đáng chê trách điện ảnh Việt Nam giới chiến sĩ cảnh sát mẫu mực nhất, cán yêu kính trước vấn đề đau đầu cần suy nghĩ để tìm hướng giải lại trầm ngâm điếu thuốc Điều khuyến khích việc hút thuốc Tệ nạn thuốc không giới hạn phạm vi Từ điều thuốc đến cốc bia, đến ma tuý thực khoảng cách không xa Mọi tệ nạn dường mở đầu điếu thuốc Thuốc - Môi trường ngỡ không liên quan đến thực có liên quan mật thiết đến Hút thuốc lá, khói thuốc làm nhiễm mơi trường Bên cạnh khói nhà máy, khói xe cộ khói thuốc hủy hoại mơi trường sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Vì tác hại ảnh hưởng đến sức khoẻ kinh tế, nhân cách, đời sống người nên cá nhân cộng đồng, tồn giới cần phải tích cực chống việc hút thuốc Khơng lời nói, hiệu suông mà phải tự ý thức thực hành động Người người nhắc nhở nhau, nhà nhà nhắc nhở tất đồng tâm hiệp lực không hút - không mua - không bán thuốc tốt Nghị luận lịng biết ơn thầy cô giáo “Không thầy đố mày làm nên”, triết lí dân gian lưu truyền từ bao đời Điều cho thấy người thầy có vai trị to lớn đường học vấn học trò Dẫu học trị bán tự, tự (có câu "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" - chữ thầy, nửa chữ thầy), hồ chi, chúng ta, đời chẳng học trò lần "nhất tự" hiểu theo nghĩa rộng khái niệm Nhưng điều tơi muốn nói đến mặt khác câu tục ngữ - Đó lời nhắn nhủ, khuyên răn phải nhớ ơn thầy Mỗi người có cơng danh, nghiệp thành đạt nhờ công ơn dạy dỗ thầy cô Những người chiến sĩ chiến sinh tử với giặc ngoại xâm, hành trang tinh thần mang mặt trận có lời thầy Chúng ta, hẳn nhiều người đọc nhật kí anh Nguyễn Văn Thạc (Nhà xuất Thanh niên xuất nhan đề Mãi tuổi hai mươi) học sinh trường cấp (THPT) Yên Hòa B - Từ Liêm, Hà Nội Trang nhật kí ngày 24/5/1972, ghi trước anh hi sinh chiến trường Quảng Trị hai tháng, bảy ngày sau đó, người học trị nhớ lời dạy thầy giáo cũ - thầy Lưu, nói rằng, lúc này, anh hiểu hết lời dạy thầy Xin trích đoạn ngun văn "Lịng tin tưởng người nét riêng độc đáo lòng nhân đạo - Điều thầy Lưu nói nhiều lần với từ năm trước, từ năm trước - Nhưng đến hiểu cách sâu xa đầy đủ nhất" 96 Người học trò Nguyễn Văn Thạc hiểu xác định đắn lẽ sống đời "Có thể ngày mai, đời trả lời luồng gió lạnh ngắt, có chi, cống hiến cho dời tâm hồn trực cao - Biết yêu biết ghét - Biết lăn lộn bình dị sống mà cảm hiểu hạnh phúc so sánh Biết sống cao thượng, vươn lên tất những tính tốn cá nhân mịn mỏi cằn cỗi Phải, phải sống vậy, phải cống hiến cho đời tâm hồn - Đây mơ ước, nguyện vọng, tâm trách nhiệm phải làm Phải làm" Chính ta khơng thể qn công ơn thầy cô Thầy cô giáo người hướng dẫn, bồi dưỡng, truyền đạt cho ta kinh nghiệm mà nhân loại tích luỹ suốt trình lịch sử lâu dài khoa học tự nhiên, khoa học xã hội kinh nghiệm sống để mở rộng trí óc cho Thầy khơng cho tri thức mà rèn luyện cho học làm người Lúc bé thơ thầy cô dạy ta chữ cái, số, theo năm tháng dần lớn lên thầy cô dạy ta điều hiểu biết cao hơn, rộng để giáo dục ta thành người có tri thức, có đạo đức Các thầy “Vì lợi ích trăm năm trồng người”, đào tạo thành người hữu ích Tại danh họa Ý Lê-ơ-na Vanh xi (1452 - 1519) trở thành đỉnh cao thời Phục hưng giới Vì ông có người thầy họa sĩ Vê-rô-ki-ô Thoạt đầu thầy bắt cậu bé học trò vẽ trứng gà chục ngày liền Bởi ông muốn cho nhà họa sĩ thiên tài tương lai biết "trong nghìn trứng, khơng có hai hồn tồn giống Do khơng cố cơng luyện tập khơng vẽ đâu Đó cịn cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo" Các thầy cô giáo người "mài sắt nên kim", công lao ! Thật nhà thơ Bùi Đăng Sinh, nhà giáo kì cựu, lúc cịn ngồi ghế nhà trường viết : “Đồi cao thắm sắc ti gôn Trồng hoa thầy trồng người” Các thầy, cô làm nghề cao quý nhất, nghề dạy học, nghề mà dân tộc ta vốn coi trọng, quan tâm biết ơn Ơng cha ta thường nói : “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu kính thầy” Vì học sinh thân u, thầy giáo, giáo luôn quan tâm đến tiến bộ, vui sướng trước trưởng thành chúng ta, trăn trở trước thiếu sót mà mắc phải Từ nơi nhà trường, tình cảm gắn bó thầy tình cảm đặc biệt, sâu sắc Tình cảm suốt đời, động viên, nâng đỡ trưởng thành Mọi người phải khắc ghi biết ơn Phải ghi nhớ lòng, đạo thầy trò đạo lớn, giữ cho xã hội lành mạnh, vững Lại xin kể với bạn câu chuyện mà nhân vật học trò nhà thơ tiếng Chuyện nhà thơ Hoàng Cầm, thi sĩ yêu thương miền Kinh Bắc, nơi văn hóa Việt Nam Nhà thơ làm cho sơng Đuống thành dịng sơng trữ tình, dịng sơng thi ca Năm học 1935 - 1936, Hồng Cầm học với thầy Hoàng Ngọc Phách, nhà văn (tác giả Tố Tâm, thiên tiểu thuyết lãng mạn vào loại 97 mở đầu văn chương lãng mạn) Ai ngờ sau lâu, lại lấy chị gái họ thầy giáo Một ngày tết thị xã Bắc Ninh, hai vợ chồng thi sĩ chúc tết họ hàng, vào nhà thầy, theo tôn ti trật tự, thầy điều "thưa bác", hai điều "thưa bác" Vợ nhà thơ thản nhiên "cậu câu, tôi" đến 20 tuổi Song Hoàng Cầm khơng dám Ơng lễ phép xưng "con", gọi "thầy" Về nhà, bà vợ phàn nàn : - Sao lại xưng "con" với cậu ? Cậu em ! Hồng Cầm trả lời : - Anh phải tơn trọng điều có trước Trước anh chồng em, anh học trị ơng Phách từ lâu Người thầy giáo có cơng lớn đào tạo anh hơm em ! Lịng biết ơn thầy cô phải biết giữ "Đạo" Nhưng cao hơn, phải thể hành động cụ thể Muốn phải học tập tốt, đạt nhiều thành tích cao Đây đạo lí làm người, cách ứng xử người có nhân cách Đất nước ta có nhiều gương đáng để noi theo người học trò vua Thủy Tề thầy Chu Văn An Biết trái mệnh Ngọc Hoàng, tất bị chết chém, tuân theo lời dạy bảo nhân nghĩa thầy Bác Hồ dạy : “Kẻ có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Nền tảng người đạo đức, đạo đức kết hợp với tài làm chuyện thành cơng Xã hội đại ngày nay, vấn đề đạo đức nhiều để quan tâm, tình trạng học sinh vô lễ, vô ơn bạc nghĩa với thầy cô Thậm chí có hành vi lăng mạ, đồ Tất bị chê trách, lên án gay gắt Trong bối cảnh thế, thiết nghĩ, lòng biết ơn q giá trị nhất, bơng hoa tươi thắm để hệ học sinh dâng tặng thầy kính u Đây khơng phải bổn phận nghĩa vụ mà cịn thứ tình cảm cao q, thiêng liêng, đâu, lúc cần gìn giữ, nêu cao GIẢI THÍCH Ý NGHĨA BÀI CA DAO "CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN " 1/ MB Trong cuốc sống hàng ngày , gặp hinệ tượng bất hiếu , vô lễ zới cha mẹ Những hành vi vô đạo đức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức dân tộc , xúc pạhm đế tỳh mẫu tữ thiêng liêg Để khuyên , giáo duc họ đạo làm , ông cha ta từ xưa có ca dao nỗi tiếng mà ko ng` VN mà ko thuộc: (chép lại câu đók) 2/Cơng cha nghĩa mẹ thật to lớn vô tận ! Sự to lớn công cha ca ngợi , so sánh với hình ãnh cao vời vợi núi Thái Sơn - núi cao tiếng ỡ TQ , mà thơ văn , nhà văn nhà thơ thường mượn hình ảnh để nói lên lớn lao vật Và nước nguồn dịng nước chảy khơng cạn hình ảnh dùng để thể vơ tận , vô bao la nghĩa mẹ Ca ngợi công lao vừa to lớn , vừa bất tận cha mẹ , ca dao muốn nhắc nhở người bổn phận làm , đạo làm phãi thờ mẹ kính cha , phải cho trịn chữ hiếu Đạo đường lối phải theo cho phù hợp với ln lý xã hội Hiếu lịng kính yêu cha mẹ Thờ kính u mến , tơn trọng chăm lo cách tơn kính Tồn ca dao phản ánh vấn đề đạo đức làm pgải có hiếu với cha mẹ Đó hành vi đạo đức bao đời ca ngợi 98 Tại phải có hiếu với cha mẹ ?Đó cơng lao sinh thành , dưỡng dục cho mẹ Không có khơng có , khơng có người sinh thành khơng có thân người Công đức sinh thành cha mẹ ta thật khơng sánh Biết ơn cha mẹ trước tiên sâu xa biết đến công ơn Cha mẹ ầ người sinh ta , đồng thời cha mẹ người có cơng ni dạy ta bao năm tháng , từ đứa trẻ ngây thơ trở thành trang thiếu niên có hiểu biết Cơm ăn,áo mặc ngày , thuốc thang chữa trị ta đau ốm vật dụng cho ta , tất cã công sức lao động gian nan, vất vả lòng bao la cha mẹ Ta hiểu biết điều hay lẽ phải , biết cách cư xử gia đình , xã hội nhờ công lao dạy bảo , giáo dục cha mẹ ,Rồi ta học mở mang kiến thức , nhờ công lao tình thương cha mẹ Thật cha mẹ nuôi trời bể Để đáp lại sinh thành dưỡng dục , đạo làm phải giữ trịn chữ hiếu Đó đền đáp xứng đáng người cha mẹ Và tiêu chuẩn đạo đức người xã hội , sống Ngồi , câu ca dao cịn giá trị đạo đức to lớn , đem lại nhiều lợi ích sống , khơng bị phai mờ mà cịn tồn ngày hôm sau Trong kho tàng văn học dân gian VN , gặp câu tục ngữ mang ý nghĩa tương tự : Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển Đơng Những lí lẽ dẫn chứng lần khẳng định đắn câu ca dao , khẳng định chân lí sống , sở đạo đức xã hội , người Tuy nhiên , hiếu với cha mẹ đồng thời phải hiếu với nhân dân Bác Hồ dạy :Trung với Đảng , hiếu với dân Một người có hiếu với cha mẹ cịn phải người nhân dân Khi Tổ quốc nhân dân yêu cầu , người có hiếu tạm gác viễc ni dưỡng chăm sóc cha mẹ để lo việc dân việc nước Trong trường hợp , hiếu với dân hiếu thảo với cha mẹ Biết chiến sĩ cách mạng phải gác lại tình cha nghĩa mẹ để dấn thân vào đấu tranh một với kẻ thù mà lòng canh cánh chữ hiêú chưa trịn Họ khơng phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già lịng thờ mẹ kính cha , họ người chí hiếu Vậy phải hiếu với cha mẹ ? Người có hiếu người u thương kính trọng cha mẹ , lời cha mẹ , biết tuân thao lời bảo đắn cha mẹ Người có hiếu phải biết làm cho cha mẹ vui lòng cách chăm học tập , lời nói việc làm có đạo đức thưa , trình ln giúp đỡ cha mẹ cơng việc gia đình Nhất cha mẹ già yếu , ốm đau , người phải hết lịng chăm sóc , phụng dưỡng với tất tình cảm quý trọng Hành động hiếu thảo lời khuyên mang ý nghĩa sâu sắc ca cao Với lòng hiếu thẻo giúp cho gia đình đầm ấm , hạnh phúc Người hiếu thảo gia đình đồng thời trở thành trò giỏi nhà trường , cơng dân tốt , biết làm trịn nghĩa vụ , giúp ích cho nước nhà , tạo cho xã hội ngày phát triển Đó kết Một tác dụng to lớn mà phải thừa kế phát huy lòng hiếu thảo truyền thống tốt đẹp tồn mãi 3/KB: Bài ca dao vừa lời ca ngợi đạo lí tốt đẹp dân tộc , vừa lời khuyên bảo thật cao quý Giá trị to lớn ca dao nghệ thuật độc đáo , 99 ... giàu suy tưởng "Bài thơ tiểu đội khơng kính" (trong chùm thơ giải thi thơ báo Văn nghệ năm 196 9- 197 0) Phạm Tiến Duật viết năm 196 9 thơ tự mang phong cách Mở đầu thơ hình ảnh xe khơng kính chắn... Bám vào văn ta thấy dũng khí ngời đất võ Tây Sơn chỗ nghe thấy giặc đà vào tận thànhThăng Long với đội quân hàng vạn tên mà không nao núng ,định thân chinh cầm quân ngay,khi trận lẫm liệt ,xông... thể .Nhng qua lời công chúa Lê Ngọc Hân-con gái vua Lê nói Nguyễn Huệ: Mà áo vải cờ đào Giúp dân xây dựng công trình ta hiểu đợc lời sáo rỗng Về điểm riêng Ôn tập văn học Nguyễn Văn Long chủ biên

Ngày đăng: 07/07/2014, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Baøi Laøm 2

  • Baøi Laøm 2

  • Đề 14 :Phân tích hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm "Lặng lẽ Sapa"

    • Đề 31 : Tinh thần tự học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan