bai tap hoa tong hop 11

11 702 0
bai tap hoa tong hop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Cho các chất: etanol, etanal, phênol, prôpen, but-2-in. Số chất tác dụng được với Na là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 2. cho 4,6 g rượu etylic tác dụng với Na dư thể tích khí thu được ở đktc là: A. 1.12l B. 1l C. 2.24l D. 1.75l Câu 3. ứng với công thức C 5 H 8 có số đồng phân ankin là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 4. sục 2,24 lit C 2 H 4 (đktc) vào 100ml dung dịch Br 2 thì dung dịch bị mất màu và không có khí thoát ra. Nồng độ dung dịch Brôm là: A. 0.1M B. 1M C. 0.2M D. 2M Câu 5. (A 1,2 )cho 2,24 lit hỗn hợp khí X(đktc) gồm 2 hiđrôcacbon mạch hở với tỉ lệ thể tích bằng nhau tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Br 2 0,1M. Nhận xết nào sau đây chính xác nhất về hỗn hợp X là: A. gồm 1 anken và 1 ankađien B. gồm 1 ankan và 1 ankin C. gồm 2 anken D. gồm 1 ankan và 1 anken Câu 6. để phân biệt các chất: etilen, axetilen, etan ta dùng: A. dung dịch AgNO 3 / NH 3 B. dung dịch brôm và dung dịch AgNO 3 / NH 3 C. dung dịch KMnO 4 D. dung dịch brôm Câu 7. khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon X thu được số mol CO 2 ít hơn số mol H 2 O thì khẳng định nào sau đây đúng: A. X là ankan B. X là anken C. X là hiđrôcacbon no D. X là xicloankan Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2,24l hỗn hợp 2 hiđrôcacbon là đồng đẳng của nhau thu được 5g CO 2 và 2.5g H 2 O. Hai hiđrôcacbon đem đốt là: A. ankađien B. anken C. ankin D. ankan Câu 9. cho buta-1,3- đien tác dụng với dung dịch HBr với tỉ lệ mol là 1:1 ở -80 0 c Br ưu tiên gắn vào C số ( đánh số từ trái qua phải): A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 10. Cho các chất: etanol, etanal, eten, prôpen, êtin. Số chất tác dụng được với H 2 là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 11. Cho C 2 H 2 tác dụng với H 2 (với lượng vừa đủ) ở nhiệt độ,cao chất xúc tác là Pd/ PbCO 3 phản ứng xảy ra hoàn toàn thì sản phẩm thu được là: A. C 2 H 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 và C 2 H 4 D. C 2 H 4 và H 2 Câu 12. cho các chất: etan, axetilen, etilen,but-2-en. số chất làm mất màu dung dịch brôm là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 13. số đồng phân của C 4 H 8 ( không tính đồng phân hình học) là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 14. Cho 4.48 lit hỗn hợp gồm Metan và etilen đi qua dung dịch brôm dư thấy thoát ra 2.24 lit khí. Tỉ lệ V Metan : V etilen là: A. 2:1 B. 3:2 C. 1:2 D. 1:1 Câu 15. Để phân biệt anka-1-in với ankin khác ta dùng thuốc thử: A. Cu(OH) 2 B. dung dịch Br 2 C. AgNO 3 / NH 3 D. Ag Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp 2 hiđrôcacbon là đồng đẳng kế tiếp thu được 9 g CO 2 và 6 g H 2 O. hỗn hợp đem đốt là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. CH 4 và C 2 H 6 D. C 2 H 4 và C 3 H 6 Câu 17. cho but-1-en tác dụng với HBr sản phẩm thu được nhiều nhất là: A. 1-brôm - butan B. 1-brôm- 1- metyl-prôpan C. 2- brôm- 1- metyl-prôpan D. 2-brôm- butan Câu 18. cho 2,24 lit axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư. khối lượng kết tủa thu được là: A. 24 g B. 14.5g C. 12g D. 15,8g Câu 19. (A 1,2 )để phân biệt etanol, etanal, phênol, prôpen, êtin thì ta cần dùng lần lượt các hóa chất: A. dung dịch Br 2 , AgNO 3 / NH 3 và Cu(OH) 2 B. AgNO 3 / NH 3 và dung dịch Br 2 C. KMnO 4 và AgNO 3 / NH 3 D. AgNO 3 / NH 3 và Cu(OH) 2 Câu 20. Cho các chất: etanol, etanal, phênol, prôpen, êtin. Số chất tác dụng được với AgNO 3 / NH 3 là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 21. số đồng phân của C 4 H 10 là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 22. chất nào sau đây vùa làm mất màu dung dịch brôm vùa cho kết tủa với dung dịch AgNO 3 / NH 3 : A. but-1- en B. but-2-in C. prôpen D. axetilen Câu 23. cho 6g HCHO tác dung với AgNO 3 / NH 3 dư thu được mg Ag. Giá trị của m là: A. 43,2 B. 50,4 C. 70,6 D. 86,4 Câu 24. cho các chất: metan, etan, buta-1,3-đien, eten,prôpen. số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 25. khi cho từ từdung dịch phênol vào dung dịch Br 2 cho đến dư thì hiện tượng xảy ra là: A. dung dịch Br 2 bị mất màu. B. dung dịch Br 2 bị mất mà và có kết tủa trắng. C. có kết tủa trắng xuất hiện D. dung dịch Br 2 nhạt màu dần và có kết tủa trắng. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 3g etan rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng dung dịch nước vôi trong dư thu được mg kết tủa. Giá trị của m là: A. 11 B. 12 C. 20 D. 9.5 Câu 27. cho 2,24 lit C 2 H 2 tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư, khối lượng kết tủa thu được là: A. 21,6g B. 13,3g C. 14,7g D. 24g Câu 28. cho các chất sau: eten, axetilen, prôpin, but-2-in, 2-metyl-but-1-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 / NH 3 là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 29. Khi cho CH 3 -CH=CH 2 tác dụng với H 2 O sản phẩm chính là: A. prôpan B. prôpanol C. Prôpa-2-ol D. Prôpa- 1-ol Câu 30. khi cho nung metan ở 1500 0 c sau đó làm lạnh nhanh thì thu được: A. axetilen B. etan C. prôpen D. etilen Câu 31. chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt: axetilen, etilen, etanal . A. KMnO 4 B. dung dịch Br 2 C. quì tím D. AgNO 3 /NH 3 Câu 32. khi cho buta-1,3-đien tác dung với H 2 ở nhiệt độ cao và có Ni làm chất xúc tác thì sản phẩm thu được là: A. etan B. butan C. 2-metyl-prôpan D. pentan Câu 33. cho các chất: metan, etan, axetilen, etilen,but-1-en. số chất tham gia phản ứng cộng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 1/ Chất nào dưới đây khi tác dụng với Br 2 ( Fe làm xúc tác)p/ư dễ xảy ra nhất? a clobenzen b benzen c nitrobenzen d Toluen 2/ Nhận xét nào sau đây là đúng? a Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia p/ư thế b Benzen và đồng đẳng vừa có khả năng tham gia p/ư thế,vừa có khả năng tham gia p/ư cộng c Benzen và đồng đẳng không có khả năng tham gia p/ư thế,cũng không có khả năng tham gia p/ư cộng d Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia p/ư cộng 3/ Cho các ankin sau:pent-2-in; 3-metyl-pent-1-in; propin; 2,5-đimetylhex-3- in.Số ankin tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là: a 4 b 2 c 1 d 3 4/ Hãy chọn đúng hoá chất để phân biệt: benzen; axtilen, stiren? a Dung dịch KMnO 4 ,dung dịch AgNO 3 /NH 3 b Dung dịch phenolphtalein c Dung dịch AgNO 3 /NH 3 d Cu(OH) 2 5/ Điều kiện để ankin có thể tham gia p/ư thế bằng ion kim loại là a là ankin phân nhánh b Có liên kết ba ở giữa mạch c Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế d Có liên kết ba ở đầu mạch 6/ Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải của anken? a Phản ứng với dung dịch KMnO 4 b Phản ứng với O 2 > số mol CO 2 < số mol H 2 O c Phản ứng với dung dịch HCl loãng d Phản ứng với dung dịch Br 2 7/ Người ta dùng phản ứng nào sau đây để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm? a 2CH 4 >C 2 H 2 + 3H 2 b C 2 H 6 > C 2 H 2 + 2H 2 c 2C +H 2 > C 2 H 2 d CaC 2 +2H 2 O >C 2 H 2 + Ca(OH) 2 8/ Dãy mà tất cả các chất đều có phản ứng với C 2 H 5 OH là: a K; HBr; dung dịch Brom, CuO; O 2 b K; NaOH; dung dịch Brom, CuO; O 2 c Na; HBr; CuO; O 2 ; CH 3 OH d Na; HCl; NaOH, CuO; O 2 9/ Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO 4 ? a Không có hiện tượng gì xảy ra b Dung dịch KMnO 4 bị mất màu c Có kết tủa trắng d Sủi bọt khí 10/ Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử C 4 H 10 OH? a 5 b 3 c 2 d 4 11/ Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl; C 2 H 5 OH; C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng.Hỏi mấy chất có phản ứng? a 2 b 3 c 1 d không có chất nào 12/ Một ankin có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,34.Công thức của ankIn đó là a C 3 H 4 b C 6 H 10 c C 5 H 8 d C 7 H 12 13/ Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan.Sục khí CO 2 vào dung dịch lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ: a Phenol là chất có tính bazơ mạnh b Phenol là 1 loại ancol đặc biệt c Phenol là axit mạnh d Phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic 14/ Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO 2 (các thể tích khí đo ở đkc).X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra kết tủa Y .Công thức cấu tạo của X là: a CH 2 =CH-CH 3 b CH ΞC-CH 3 c CH 2 =CH-CH ΞCH d CH ΞCH 15/ Trong dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức thì khi mạch cacbon tăng nói chung : a Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm b Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng c Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng d Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm 16/ Phát biểu nào sau đây là đúng? a Liên kết ba CΞC kém bền hơn liên kết đôi C=C b Các chất trong phân tử có liên kết ba C ΞC đều thuộc loại ankin c Ankin cũng có đồng phân hình học giống như anken d Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1liên kết ba C Ξ C 17/ Công thức chung của dãy đồng đẳng axetilen là công thức nào sau đây? a C n H 2n-2 (n ≥ 1) b C n H 2n c C n H 2n-2 (n ≥ 2) d C n H 2n+2 18/ Trong dầu mỏ, nguyên tố nào có thành phần lớn nhất? a Cacbon b Oxi c Hiđro d Lưu huỳnh 19/ Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về dầu mỏ? a là hổn hợp phức tạp gồm nhiều loại hiđrocacbon khác nhau b trong dầu mỏ không chứa các chất vơ cơ c nhẹ hơn nước và không tan trong nước d là hổn hợp lỏng,sánh,màu sẫm,có mùi đặc trưng 20/ Kết luận nào sau đây là KHÔNG đúng? a Stiren còn có tên là Vinylbenzen b Stiren không làm mất màu dung dịch thuốc tím c Các nguyên tử trong phân tử stiren cùng nằm trên 1 mặt phẳng d Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen 21/ Dãy gồm các hiđrocacbon đều làm mất màu nước brom là: a C 8 H 8 (Stiren), C 6 H 6 ,C 3 H 7 Cl b C 2 H 4 , C 2 H 5 Cl , CH 2 Cl 2 c C 7 H 8 (Toluen) , C 4 H 6 ,CH 3 Cl d C 3 H 6 ,C 2 H 2 , C 2 H 2 Br 2 22/ Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở M,N liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít (đkc) CO 2 và 12,6 g H 2 O. Công thức phân tử của M,N là a C 3 H 4 .C 4 H 6 b C 3 H 6 .C 4 H 6 c C 3 H 8 .C 4 H 10 d C 2 H 2 .C 3 H 4 23/ Một anken có tỉ khối hơi so với không khí bằng 1,93.Công thức của anken đó là a C 4 H 8 b C 5 H 10 c C 3 H 6 d C 2 H 4 24/ Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? a Etilen và stiren b Metan và etan c Toluen và stiren d Etilen và propilen 25/ Dãy gồm các chất đều tác dụng được với phenol là: a NaOH,Br 2 ,CO 2 b CuO,Na, Na 2 CO 3 c Na,NaOH,Br 2 d NaHCO 3 ,K, Br 2 26/ Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit hổn hợp gồm axetilen và etilen(đkc) rồi cho sản phẩm sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong dư.Khối lượng kết tủa tạo thành trong bình là: a 50 gam b 25 gam c 30 gam d 40 gam 27/ Số đồng phân của hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C 8 H 10 là: a 4 b 3 c 6 d 5 28/ Có 4 tên gọi :o-xilen;o-đimetylbenzen;1,2-đimetylbenzen; etylbenzen.Đó là tên của mấy chất? a 3 chất b 1 chất c 2 chất d 4 chất 29/ Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen,lắc rồi để yên? a Có khí thoát ra b Dung dịch brom bị mất màu c Dung dịch brom không bị mất màu d Xuất hiện kết tủa 30/ Câu nào đúng khi nói về dẫn xuất halogen của hiđocacbon? a Dẫn xuất halogencủa hiđrocacbon là hợp chất chứa nguyên tố C và nguyên tố halogen b Dẫn xuất halogencủa hiđrocacbon là hợp chất chứa nguyên tố halogen c Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử C trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dãn xuất halogen của hiđrocacbon d Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dãn xuất halogen của hiđrocacbon Câu 1: Cấu tạo sau CH 3 - CH 2 –CH- CH 2 -CH- OH CH 3 CH 3 . có tên gọi theo danh pháp thay thế là: A. 1,3- dimetyl pentan-1-ol B. 4- metyl hexan- 2-ol C. 3- metyl hexan- 5-ol D. 4 metyl pentan – 2-ol Câu 2: Ancol no đơn chức mạch hở X tạo được ete Y. tỉ khối hơi của Y so với X gần bằng 1,61. X có tên là: A. metanol B. propanol C. etanol D. propan- 2- ol Câu 3: Sản phẩm của p/ứ : Butan -1-ol + HBr -> là: A. 1- clo butan B. 2-clo butan C. butan clorua D. iso butan clorua Câu 4: Phân tử C 5 H 12 O có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với Na? A. 7 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng bằng 3:4. CTPT của X là: A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. C 5 H 11 OH Câu 6: Đốt cháy một ancol X cho CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol = 3:4. Mặt khác cho 0,1 mol X tác dụng với K dư tạo ra 3,36 lít H 2 ở đktc. CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. HO-CH 2 –CH 2 –OH C. CH 3 -CHOH-CH 3 D. CH2OH-CHOH-CH 2 OH Câu 7: Khi đót cháy các đồng đẳng của 1 loại ancol thấy tỉ lệ số mol OHCO nn 22 : tăng dần khi số ng tử Cacbon trong ancol tăng dần. Vậy CT tổng quát dãy đồng đẳng của ancol đó là: A. C n H 2n O , n≥2 B. C n H 2n+2 O, n≥1 C. C n H 2n+2 O x 1≤x ≤ n D. C n H 2n-2 O z Câu 8: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml khí H 2 ở đktc. Hỗn hợp các chất chứa Na được tạo ra có khối lượng là: A. 1,91gam B. 2,80 gam C. 1,9 gam D. 1,555 gam Câu 9: Để phân biệt 3 chất đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn gồm : etanol , đimetyl ete, phenol . Người ta dùng hóa chất là: A. Na và dd Brom B. chỉ dùng dd Brom C. chỉ dùng Na D. NaOH và Na Câu 10: Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng , tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít H 2 ở đktc. Công thức phân tử 2 ancol là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 11: Khi loại nước phân tử ancol nào sau đây không cho ta anken? CH 3 A. CH 3 - CH 2 –OH CH 3 B. CH 3 - CH– CH 2 –OH CH 3 C. CH 3 –C- OH D. CH 3 - C- CH 2 –OH CH 3 CH 3 Câu 12: Cho các chất sau: CH 3 OH(1); C 2 H 5 OH(2) ; CH 3 Cl (3) ; CH 3 CHO(4); C 6 H 5 OH (5). Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất? A. 1<2<3<4<5 B. 1<2<4<5<3 C. 3<4<1<2<5 D. 5>2>1>4>3 Câu 13: Cho các chất CH 3 OH(1); C 2 H 5 OH(2); C 5 H 11 OH (3). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ tan trong nước? A. 1<2<3 B. 3<2<1 C. 2<1<3 D. 3<1<2 Câu 14: Hidrat hóa 1 anken thu được 2 ancol. Anken đó là: A. but-1-en B. but-2-en C. 2,3-đimetyl but-2-en D. hex- 3-en Câu 15: Cho các ancol sau C 2 H 4 (OH) 2 ; C 2 H 5 OH; C 2 H 5 -O -C 2 H 5 ; CH 2 OH- CH 2 –CH 2 – OH; C 3 H 5 (OH) 3 ; CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH. Số lượng ancol tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là : A. Na,HBr,CuO(t 0 ), CH 3 COOH B. Na, Fe, HBr C. CH 3 COOH, Na, NaOH D. CuO(t 0 ), HCl, KOH Câu 17: Ứng với công thức C 2 H 6 O x có số lượng các đồng phân tác dụng được với Na là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Theo phương pháp sinh hóa thì ancol etylic được điều chế theo sơ đồ nào sau đây ? A. tinh bột-> saccarozơ -> ancol etylic B. glucozơ -> tinh bột -> ancol etylic C. saccarozơ -> glucozơ -> ancol etylic D. Tinh bột -> glucozơ -> ancol etylic Câu 19: Trong công nghiệp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây để điều chế ancol metylic? A. CH 4 -> CH 3 Cl -> CH 3 OH B. C-> CH 4 -> CH 3 Br -> CH 3 OH C. CH 4 -> CO -> CH 3 OH D. cả 3 sơ đồ trên Câu 20: Người ta sử dụng nhóm hóa chất nào sau đây để nhận biết : xiclopentanol , pent- 3-en-1-ol, glixerol? A. Cu(OH) 2 và dd Br 2 B. chỉ dùng Cu(OH) 2 C. chỉ dùng dd Br 2 D. Cu(OH) 2 và Na Câu 21: Chất nào sau đây không phải là phenol? OH CH 3 CH 2 OH CH 2 OH A. _ B. OH C. OH D. _ Câu 22: Cho m gam ancol đơn chức X đi qua bình đựng CuO dư , nung nóng .Sau khi p/ứ hoàn toàn , khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,48 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với H 2 bằng 15,5. Giá trị của m là: A. 0,92 gam B. 0,32 gam C. 0,64 gam D. 1,38 gam Câu 23: Hòa tan m gam ancol etylic ( D= 0,8g/ml) vào 216 ml nước ( D= 1g/ml) tạo thành dd A. Cho dd A t/d với Na dư thu được 170,24 lít khí H 2 ở đktc. Dung dịch A có độ rượu bằng: A. 8 0 B. 41 0 C. 46 0 D. 92 Câu 24: X là ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 11,2 gam oxi, thu được hơi nước và 13,2 gam CO 2 . Công thức của X là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 6 (OH) 2 Câu 25: Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A,B thuộc cùng một dãy đồng đẳng thành phần 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho t/d với Na dư thu được V lít khí H 2 ở đktc Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 9,9 gam CO 2 và 6,75 gam H 2 O . Giá trị của V là: A. 1,68 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Câu 26: Có 3 chất lỏng benzen, stiren, phenol đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 chất lỏng trên? A. dd phenolphtalein B. nước brom C. dd NaOH D. giấy quỳ tím Câu 27: Phenol không p/ứ với chất nào sau đây? A. ancol etylic B. Na C. NaOH D. dd Br 2 Câu 28: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm phenol và ancol etylic t/d với Na dư thu được 3,36 lít khí H 2 ở đktc. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là: A. 33,33% B. 66,67% C. 50% D. 45% Câu 29: Ancol nào sau đây khi oxi hóa không sinh ra andehit? A. ancol etylic B. propan- 1- ol C. butan – 2-ol D. butan -1-ol Câu 30: Hõn hợp X gồm phenol và ancol etylic . Cho 14 gam hh tác dụng với Na dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra ở đktc. Mặt khac nếu cũng cho 14,0 gam hh trên t/d với dd brom thì gthu được bao nhieu gam kết tủa 2,4,6- tribrom phenol? A. 33,1 gam B. 3,31 gam C. 31,3 gam D. 13,3 gam Câu 1: CH 2 =CHCH 2 Cl có tên gốc chức là A. Anlyl clorua. B. Vinyl clorua C. Propyl clorua. D. 3-clopropen Câu 2 :Nhận xét nào sau đây ko đúng ? A.Anlyl bromua dễ tham gia pứ thế hơn phenyl bromua B.Vinyl clorua có thể được đ/c từ 1,2-đicloetan C.Etyl clorua thuộc loại dx halogen bậc II D.Ứng với ctpt C 3 H 5 Br có 4 đpct Câu 3:C 4 H 9 Br có số đpct là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4:Có mấy dẫn xuất C 4 H 9 Br khi td với dd KOH+etanol trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất ? A. 3. B. 2. C. 1 D. 4 Câu 5 :Khi cho ankan X tác dụng với clo thu được dx monoclo Y trong đó clo chiếm 33,33 % về khối lượng.CTPT của Y là A. C 5 H 11 Cl. B. C 4 H 9 Cl C. C 3 H 7 Cl. D. C 2 H 5 Cl Câu 6: Đun nóng 3,57(g) hỗn hợp A gồm C 3 H 7 Cl và phenylclorua với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87(g) kết tủa. Xác định khối lượng của phenylclorua trong hỗn hợp đầu?A. 1,00(g) B. 1,57(g) C. 2,57(g) D. 2,00(g) Câu 7: Trong phân tử ancol no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 21, 26%. X có công thức phân tử là A. C 3 H 8 O. B. CH 4 O. C. C 4 H 10 O. D. C 2 H 6 O . Câu 8: HCHC A có ctpt C 4 H 10 O. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của A? A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 9: Ancol X có công thức cấu tạo CH 3 CH 2 CH 2 CHOH CH 3 Tên của X là A.3-metylbutan -2-ol B.2-metylbutan-2-ol. C.pentan-2-ol. D.1-metylbutan-1-ol. Câu 10: Khi tách nước từ một chất X có cơng thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). CTCT thu gọn của X là A. (CH3)3COH. B. CH3CH2CH2CH2-0H. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH Câu 11 : Hiđrat hố 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol .Hai anken đó là : A porpen và but-2-en B .eten và but -1-en C.2-metylpropen và but-1-en D. eten và but -2-en Câu 12: Cho 11ghh gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đđ tác dụng hết với Na đã thu được 3,36lit H 2 (đkc). CTPT 2 ancol: A.CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. C C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 2 H 5 OH Câu 13: Một hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m g hỗn hợp X thu được 4,4g CO 2 và 2,7g H 2 O. Gía trị của m là: A. 2,4g. . B. 3,2g. C. 4,6g D. 2,3g. Câu 14: Người ta điều chế được 6g ete từ 18,4g etanol. Hiệu suất pư là: A. 50,5% .B. 40,5%. C. 45,9%.D. 40,6%. Câu 15: Đốt cháy hết 9,2g một ancol X mạch hở thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O.CTPT của X là: A). C 3 H 8 O 3 B). C 3 H 8 O 2 C). C 3 H 8 O D). C 2 H 6 O Câu 16: C 4 H 10 O 2 có bao nhiêu đồng phân ancol đa chức có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 :A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 17: Cho 0,1 mol ancol X tác dụng với Natri dư tạo ra 3,36 l H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy X sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol H 2 O : CO 2 là 4:3.CTCT ancol X là: A.CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH B.CH 3 -CHOH-CH 3 C.CH 3 -CHOH-CH 2 OH D.HO- CH 2 -CHOH-CH 2 -OH Câu 18: Có bao nhiêu ancol mạch hở đồng phân của nhau có cùng cơng thức phân tử C 5 H 12 O? A. 5 B. 6. C. 7. D. 8 Câu 19: Để đốt cháy 1 molancol X cần 3,5 mol O 2 , cơng thức phân tử của ancol no X là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 4 H 10 O 2 C. C 3 H 8 O D. C 3 H 8 O 3 Câu 20: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử , độ tan trong nước của các ancol A. tăng dần. B. khơng đổi. C. giảm dần. D. biến đổi khơng theo quy luật. Câu 21: Khi tách nước ancol X tạo được anken Y. Tỉ khơí hơi của X so với Y bằng 10/7. Cơng thức phân tử của X là A. C 2 H 6 O . B. CH 4 O. C. C 3 H 8 O. D. C 4 H 10 O. Câu 22: Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây? A. Natri, natri cacbonat, natri hiđroxit, nước brom. B. Natri, natri sunfat, natri hiđroxit. C. Natri, natri clorua, natri hiđroxit, nước brom. D. Natri, natri hiđrocacbonat, natri hiđroxit. Câu 23: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử nhiệt độ sơi của các ancol A. tăng dần. B. giảm dần. C. khơng đổi. D. biến đổi khơng theo quy luật. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam ancol Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 O . B. CH 4 O. C. C 4 H 10 O. D. C 5 H 12 O. Câu 25: Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ A. benzen. B. stiren. C. isopropyl benzen. D. toluen. Câu 26: Ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen? A. 4. B. 5 C. 6. D.7 Câu 27: Cho 7,6 g hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lit khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì sẽ hòa tan được 2,45 gam Cu(OH) 2 . CTPT ancol là: A. C 2 H 6 O B. C 3 H 8 O C. CH 4 O D. C 4 H 10 O Câu 28: Sục khớ CO 2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều đó chứng tỏ: A. phenol là axit yếu hơn axit cacbonic. B. phenol là chất có tính bazơ mạnh. C. phenol là một chất lưỡng tính. D. phenol là axit mạnh. Câu 29: Có bao nhiêu ancol có CTPT C 3 H 8 O x t/d với Cu(OH)2 tạo dd có màu xanh lam? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 30: Cho 2,84(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 4,6(g) chất rắn và V lít H 2 (đktc) Xác định V?A. 1,12 lít B. 1,792 lít C. 2,24 lít D. 0,896 lít Câu 31: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu ctct phù hợp với X? A.2 B.3 C,4 D.5 Câu 32: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồngđẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. CTPT của hai rượu trên là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. Câu 33: Chia m g hh 2 ancol là đđ của ancol metylic thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 2,24 lit khí CO 2 (đktc). Tách nước hoàn toàn ở phần 2 thu được2 anken . Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hai anken này là: A. 0,9 g B. 1,8 g. C. 2,7 g. D.3,6g Câu 34: Đốt cháy hết a mol hh X gồm hai ancol no X và Y. Sp cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dd nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa và klg của dd giảm 9,6 gam. Giá trị của a là: A. 0,2 mol. B. 0.3 mol C. 0,1 mol D.0,15 mol. Câu 35: Cho m g tinh bột lên men thành etanol với hiệu suất cả quá trình bằng 80%.Toàn bộ lượng CO 2 sinh rahấp thụ hết vào ddCa(OH) 2 thu được 550g kết tủa và dd X. Đun kỹ dd X thu được thêm 100g kết tủa.Gía trị của m là: A.550 B.810 C.759,4 D.650 Câu 36: Cho 31,2 g hh 2 ancol đơn chức,kế tiếp nhau t/d hết với 18,4 g Na thu được 49 g chất rắn.Hai ancol đó là : A.CH 3 OH &C 2 H 5 OH B.C 3 H 7 OH&C 4 H 9 OH C.C 3 H 5 OH&C 4 H 7 OH D.C 2 H 5 OH &C 3 H 7 OH Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 16 gam ancol etylic vào nước được 250 ml dung dịch , cho biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch ancol có độ là: A. 8 0 B. 5,12 0 C. 6,4 0 D. 12 0 Câu 38: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. . CH3CH(CH3)CH2OH Câu 11 : Hiđrat hố 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol .Hai anken đó là : A porpen và but-2-en B .eten và but -1-en C.2-metylpropen và but-1-en D. eten và but -2-en Câu 12: Cho 11ghh gồm hai. hoàn toàn sản phẩm bằng dung dịch nước vôi trong dư thu được mg kết tủa. Giá trị của m là: A. 11 B. 12 C. 20 D. 9.5 Câu 27. cho 2,24 lit C 2 H 2 tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư,. khí 10/ Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử C 4 H 10 OH? a 5 b 3 c 2 d 4 11/ Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl; C 2 H 5 OH; C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng.Hỏi mấy

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan