Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 4 potx

5 695 8
Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 4 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC PHẦN BỘ MÔN ĐLCM của ĐCSVN HỌ VÀ TÊN:_________________________________LỚP:________________ Đề 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (SV đánh dấu vào phương án đúng nhất, mỗi câu đúng được tính 0.25 điểm) Câu 1: Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác vào năm nào? a. Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập). b. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba son). c. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức cộng sản). d. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời). Câu 2: Văn kiện nào sau đây nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”? a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (2/1930). b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930). c. Luận cương cách mạng Đông Dương (10/1930). d. Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng (10/1936). Câu 3: Những yêu cầu chung trước mắt được nêu lên trong Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (6/1932) là: a. Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài. b. Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ. c. Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư, bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối, bỏ các thứ thuế vô lý. d. Cả a, b và c. Câu 4: Chỉ thị “ Nhật - Pháp đánh nhau và hành động của chúng ta” đã nêu ra phương châm đấu tranh lúc này là gì? a. Phát động chiến tranh du kích. c. Mở rộng căn cứ địa. b. Giải phóng từng vùng. d. Cả a, b và c. Câu 5: "Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi". Đoạn văn trên được trích trong bài viết nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh? a. “Gửi đồng bào Nam Bộ” (26/9/1945). b. “Lời kêu gọi đồng bào Nam Bộ” (29/10/1945). c. “Thư gửi đồng bào Nam Bộ” (01/6/1946). d. “Thư gửi đồng bào Nam Bộ, chiến sĩ ở tiền tuyến và Uỷ ban hành chính Nam Bộ” (10/3/1946). Câu 6: Từ tháng 9/1945 đến ngày 6/3/1946, Đảng ta chủ trương: a.Tạm hoà với Pháp để đuổi Tưởng và tay sai, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng. b. Hoà với Tưởng và hoà với Pháp. c.Hoà với Tưởng để tập trung chống Pháp. d. Kháng chiến chống Pháp và Tưởng để bảo vệ độc lập dân tộc. Câu 7: Khẩu hiệu được Đảng ta đề ra trong Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” là: a. "Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". c. "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". b. "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết". d. "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ". Câu 8: Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc (7/1948), Trường Chinh đã trình bày báo cáo nào? a. Đề cương văn hóa Việt Nam. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin và văn hoá. b. Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam. d. Nền văn hoá mới XHCN. Câu 9: Trong Cương lĩnh chính trị thứ ba, Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là: 1 a. Cách mạng vô sản. b. Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. c. Cách mạng tư sản dân quyền. d. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 10: Hiệp định Giơ-ne-vơ ký giữa ta và Pháp vào năm 1954 qui định: a. Các nước tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Pháp rút quân khỏi Đông Dương. b. Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời để phân chia hai miền Nam - Bắc trong 2 năm. Tháng 7/1956, sẽ tiến hành tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước. c. Lào có khu tập kết ở hai tỉnh Sầm-Nưa và Phong-xa-lỳ. d. Cả a, b và c. Câu 11: Phương châm chiến lược trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là: a. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính. b. Càng đánh càng mạnh, cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn. c. Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam. d. Cả a, b và c. Câu 12: Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc (7/1948), Trường Chinh đã trình bày báo cáo nào? a. Đề cương văn hóa Việt Nam. b. Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin và văn hoá. d. Nền văn hoá mới XHCN. Câu 13: Trong Cương lĩnh chính trị thứ ba, Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là: a. Cách mạng vô sản. b. Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. c. Cách mạng tư sản dân quyền. d. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 14: Hiệp định Giơ-ne-vơ ký giữa ta và Pháp vào năm 1954 qui định: a. Các nước tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Pháp rút quân khỏi Đông Dương. b. Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời để phân chia hai miền Nam - Bắc trong 2 năm. Tháng 7/1956, sẽ tiến hành tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước. c. Lào có khu tập kết ở hai tỉnh Sầm-Nưa và Phong-xa-lỳ. d. Cả a, b và c. Câu 15: Phương châm chiến lược trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là: a. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính. b. Càng đánh càng mạnh, cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn. c. Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam. d. Cả a, b và c. Câu 16: Từ thắng lợi của chiến dịch nào, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam trước tháng 5 năm 1975? a. Chiến dịch Tây Nguyên. b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. c. Chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 17: Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới là: a.Công nghiệp hóa theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng. b. Nóng vội, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế. c.Công nghiệp hóa dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, thực hiện theo cơ chế tập trung bao cấp, không tôn trọng các quy luật kinh tế. 2 d. Cả a, b và c. Câu 18: Để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo kiểu rút ngắn so với các nước đi trước, chúng ta cần thực hiện những yêu cầu gì? a. Phát triển kinh tế và công nghệ vừa tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. b. Phát huy những lợi thế của đất nước gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức. c. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam. d. Cả a, b và c. Câu 19: Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm: a. Cải thiện đời sống nông dân. b. Rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. c. Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. d. Khắc phục tình trạng mất cân đối nguồn lao động giữa nông thôn và thành thị. Câu 20: Những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường đầu tiên ở nước ta là: a. Khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương khóa IV. b. Bù giá vào lương ở Long An. c. Nghị quyết Trung ương lần thứ 8 khóa V (1985) về giá - lương - tiền. d. Cả a, b và c. Câu 21: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các thế mạnh của thị trường được sử dụng để: a. Phát triển lực lượng sản xuất. b. Phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. c. Nâng cao đời sống nhân dân. d. Cả a, b và c. Câu 22: Hệ thống chính trị nước ta giai đoạn 1945 - 1954 có tên gọi là: a. Hệ thống chính trị c. Hệ thống chuyên chính vô sản. b. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân. d. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Câu 23: Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng xác định, trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua chế độ phân phối chủ yếu theo tiêu chí nào? a. Kết quả lao động. c. Mức đóng góp và các nguồn lực khác. b. Hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội. d. Cả a, b và c. Câu 24: Trong hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới ở nước ta, vai trò phản biện, giám sát xã hội thuộc về: a. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. b. Đảng Cộng sản Việt Nam. d. Nhân dân lao động. Câu 25: Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ 2 (7/1948), đồng chí Trường Chinh đã đọc một báo cáo quan trọng. Báo cáo đó có tên là: a. Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam. c. Đời sống mới. b. Đề cương văn hóa Việt Nam. d. Kháng chiến kiến quốc. Câu 26: Chủ trương của Đảng trong việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình? a. Giảm tốc độ tăng dân số, bảo đảm quy mô và cơ cấu dân số hợp lý. b. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc. c. Bảo đảm bình đẳng giới; chống nạn bạo hành trong gia đình. d. Cả a, b và c. Câu 27: Tác giả của Đề cương văn hóa Việt Nam là: a. Hồ Chí Minh. c. Trường Chinh. b. Lê Duẩn. d. Phạm Văn Đồng Câu 28: Để hội nhập sâu rộng hơn vào hệ thống kinh tế quốc tế, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4, khóa X chủ trương: a. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình thực thi các cam kết với WTO. b. Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo định kỳ về tác động của việc gia nhập WTO đối với lĩnh vực xã hội để có biện pháp xử lý chủ động, kịp thời. c. Chủ trương hòa nhập nhưng không hòa tan. 3 d. a và b. Câu 29: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, phương châm đối ngoại của Đảng ta là: a. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. b. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. c. Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. Câu 30: “Đoàn kết và hợp tác toàn diện với … là nguyên tắc, là chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng của chính sách đối ngoại của Việt Nam”. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh quan điểm đối ngoại của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng a. Trung Quốc. c. Liên Xô. b. Cu Ba. d. Các nước Đông Nam Á. II. TRẢ LỜI NGẮN GỌN: (Mỗi câu trả lời đúng được tính 0.5 điểm ) Câu 1. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951), Đảng Cộng sản Đông Dương được tách ra thành ba đảng riêng. Hãy cho biết tên gọi của ba đảng đó. Câu 2. Đường lối ngoại giao của Đảng được xác định trong chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945)? Câu 3. Đặc điểm lớn nhất chi phối sự hình thành đường lối công nghiệp hóa của Đảng từ năm 1960 đến năm 1975? Câu 4. Điểm khác nhau giữa kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường? Câu 5. Quan điểm của Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII về vai trò của giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ? 4 Câu 6. Trong chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam, cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội được xác định như thế nào? Câu 7. Quan điểm đối ngoại, được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006)? 5 . hành chính Nam Bộ” (10/3/1 946 ). Câu 6: Từ tháng 9/1 945 đến ngày 6/3/1 946 , Đảng ta chủ trương: a.Tạm hoà với Pháp để đuổi Tư ng và tay sai, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng. b. Hoà với Tư ng. c. Câu 22: Hệ thống chính trị nước ta giai đoạn 1 945 - 19 54 có tên gọi là: a. Hệ thống chính trị c. Hệ thống chuyên chính vô sản. b. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân. d. Hệ thống chính trị xã hội. sản. b. Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. c. Cách mạng tư sản dân quyền. d. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 14: Hiệp định Giơ-ne-vơ ký giữa ta và Pháp vào năm 19 54 qui định: a.

Ngày đăng: 07/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan