tin hoc co ban TH khong chuyen

99 269 0
tin hoc co ban TH khong chuyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng I . Thông tin và máy tính điện tử 4 I. Thông tin và xử lý thông tin 4 1. Thông tin là gì ? 4 2. Xử lý thông tin 4 II. Các thành phần của máy tính điện tử 4 1. Máy tính điện tử là gì 4 3. Phần cứng và phần mềm 5 4. Các bộ phận cơ bản của hệ thống máy tính 6 5. Lịch sử phát triển của máy tính 9 6. Một số vấn đề khi sử dụng máy tính 9 III. Biểu diễn thông tin trong máy tính 10 2. Lu trữ thông tin 10 3. Hệ đếm 10 7. Chuyển đổi hệ đếm 11 8. Cách biểu diễn thông tin trong bộ nhớ 11 9. Các phép tính số học trên hệ nhị phân 12 câu hỏi và Bài tập 13 Hệ điều hành ms-dos 14 I. Khái niệm hệ điều hành 14 1. Chức năng của hệ điều hành 14 II. Hệ điều hành MS- DOS 14 1. Đĩa từ 14 2. Tệp(file) và đặt tên tệp 14 III. Th mục và cấu trúc cây của th mục 15 IV. Nạp hệ điều hành 15 IV. Các câu lệnh thờng dùng của MS-DOS 16 1. Lệnh nội trú và lệnh ngoại trú 16 3. Các lệnh làm việc với th mục 16 a. Lệnh xem th mục trên đĩa 16 b. Lệnh tạo th mục 17 c. Chuyển th mục chủ 17 d. Xoá th mục 17 V. Các lệnh làm việc với tệp (file) 18 a. Lệnh tạo tệp 18 b. Xoá tệp 18 c. Đổi tên tệp 18 d. Sao tệp 18 e. Xem nội dung một tệp văn bản 19 VI. Các lệnh hệ thống 19 a. Xoá màn hình 19 b. Lệnh chuyển ổ đĩa chủ 19 c. Lệnh xem thời gian hệ thống 19 d. Lệnh xem ngày hệ thống 19 e. Xem version của DOS 19 f. Thực hiện một chơng trình 19 g. Lệnh tạo khuôn đĩa 19 a.Tìm kiếm: 24 b. Tìm kiếm và thay thế: 24 c.Lặp lại lệnh tìm kiếm hoặc thay thế trớc đó: 25 a. Phơng pháp đơn giản: 25 Chơng 1: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal 29 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình IV. I. Bộ kí tự, từ khoá, tên gọi 29 V. II. Ngăn cách các lệnh 30 VI. III. Lời chú thích (Comment) 30 VII. IV. Cấu trúc chung của chơng trình Pascal 30 VIII. V. Các bớc cơ bản khi soạn thảo một chơng trình 32 Chơng 2: Các kiểu dữ liệu cơ sở 33 IX. I. Kiểu Logic (Boolean) 33 X. II. Kiểu số nguyên (Integer) 33 10. II.1. Các phép tính số học đối với số nguyên: 34 11. II.2. Các phép tính quan hệ đối với số nguyên: 34 XI. III. Kiểu số thực (Real) 34 XII. IV. Kiểu ký tự (character) 35 XIII. V. Mô tả số nguyên với Word, Shortint, Longint 36 XIV. VI. Mở rộng khai báo kiểu số thực 37 Chơng 3: Khai báo, biểu thức và câu lệnh 39 XV. I. khai báo hằng 39 XVI. II. Khai báo biến 39 XVII. III. Định nghĩa kiểu 39 XVIII. IV. Biểu thức (Expression) 40 XIX. IV. Câu lệnh (Instruction, Statemment) 41 Chơng 4: Thủ tục vào, ra dữ liệu 43 XX. I. Thủ tục hiển thị dữ liệu ra màn hình: Write và Writeln.43 12. I.1. Viết ra kiểu số nguyên 44 13. I.2. Viết ra kiểu số thực 45 14. I.3. Hiển thị kiểu ký tự: 46 15. I.4. Viết ra kiểu Boolean 46 16. I.5. In ra máy in 47 17. I.6. Trình bày màn hình: 47 XXI. II. Vào dữ liệu: Read và Readln 49 18. II.1. Read và Readln: 49 19. II. 2. Kết hợp Write và Readln để tạo giao diện ngời - máy 51 20. II.3. Một số thủ tục nhập đặc biệt: 51 Chơng 5: Các câu lệnh điều Khiển 53 XXII. I. Câu lệnh điều kiện IF THEN ELSE 53 XXIII. II. Câu lệnh chọn CASE OF 54 XXIV. III. Vòng lặp có số bớc lặp xác định FOR 56 XXV. IV. Vòng lặp có số bớc lặp không xác định Repeat và While 58 XXVI. V. Lệnh nhảy vô điều kiện GOTO 59 Chơng 6. Dữ liệu có cấu trúc - chơng trình con 62 XXVII. I. Xâu ký tự 62 21. I.1. Định nghĩa xâu ký tự 62 22. I.2. Các thao tác với xâu ký tự 63 XXVIII. II. Kiểu Mảng 65 23. II.1. Mảng một chiều 65 24. II.2. mảng hai chiều 69 XXIX. III. dữ liệu kiểu tập hợp (set) 70 Các khái niệm chung 2 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình 25. III.1. Kiểu tập hợp 70 26. III.2. Xác lập một tập 70 27. III.3. Các phép toán trên tập hợp 70 Chơng 7: chơng trình con (thủ tục và hàm): 73 XXX. I. Khái quát về chơng trình con: (Sub-program) 73 XXXII. II. Procedure và Function (Thủ tục và hàm) 73 XXXIII. III. Chuyển tham số cho chơng trình con 76 28. III.1. Không cần biến cục bộ 76 29. III.2. Dùng biến cục bộ và truyền tham số 77 XXXIV. IV. Sự khác nhau giữa Function và Procedure 78 XXXV. V. Biến toàn cục, biến cục bộ và tầm hoạt động của biến 79 XXXVI. V. Tính đệ quy của chơng trình con 80 XXXVII. VI. Chơng trình con là thành phần của Turbo Pascal. 81 Chơng 8: Kiểu bản ghi (Record) 84 XXXVIII. I. Record là gì? 84 XXXIX. II. Mô tả Record 84 XL. II. Vào - Ra Record 85 XLI. III. mảng các Record 87 Chơng 9. Cấu trúc dữ liệu động 90 XLII. I. cấu trúc dữ liệu động 90 30. I.1. Cấp phát bộ nhớ 90 31. I.2. Sử dụng con trỏ 90 XLIII. II. danh sách liên kết 92 32. II.1. Cài đặt danh sách liên kết 93 33. II.2. Một số thuật toán trên danh sách liên kết 94 Các khái niệm chung 3 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình chơng I . Thông tin và máy tính điện tử I. Thông tin và xử lý thông tin 1. Thông tin là gì ? - Thông tin là một khái niệm trừu tợng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con ngời. Thông tin tồn tại khách quan có thể đợc tạo ra, phát sinh, truyền đi, lu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị méo mó sai lệch do nhiễu tác động hay do ngời xuyên tạc - Dữ liệu có thể hiểu là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra thông tin. Dữ liệu sau khi đợc tập hợp và xử lý sẽ cho ta thông tin. Trong thực tế dữ liệu có thể là tín hiệu vật lý, các số liệu, các ký hiệu, âm thanh, hình ảnh, chữ viết - Đôi khi nếu chỉ có dữ liệu không thì cha thể nói lên thông tin gì mà cần phải có thêm một số quy ớc hay thông tin khác. Ví dụ : Cùng là ký hiệu I có thể hiểu là chữ I hoặc là số I la mã Một dãy số 23, 30, 20,27cha nói lên điều gì nhng nếu biết thêm nó là dãy số biểu diễn nhiệt độ trong tuần hay ngày công trong năm của một nhân viênthì nó trở thành thông tin 2. Xử lý thông tin - Thông tin nằm trong dữ liệu. Xử lý thông tin bao gồm nhiều quá trình xử lý dữ liệu để lấy ra thông tin hữu ích nhằm phục vụ đời sống con ngời. - Khi thông tin, dữ liệu còn ít con ngời có thể tự mình xử lý dễ dàng. Ngày nay với sự phát triển của xã hội, thôn gtin ngày càng nhiều con ngời không thể xử lý nổi. Máy tính điện tử ra đời đã giúp con ngời xử lý thông tin một các tự động hợp lý và tiết kiệm râTaskbar nhiều thời gian và công sức. Ví dụ : Tại ngân hàng có hàng trăm nghìn khách hàng nhân viên phải biết rõ hiện tại có bao nhiêu tiền, ai vay, ai nợ, lỗ, lãiNếu tổng hợp số liệu bằng tay sẽ phải mất khoảng 15 ngày và cha chắc đã chính xác. Máy tính điện tử sẽ giúp cho việc này thực hiệ trong phút chốc và có độ chính xác tuyệt đối. II. Các thành phần của máy tính điện tử 1. Máy tính điện tử là gì MTĐT (computer) là một thiết bị điện tử thực hiện đợc các công việc sau : - Nhận dữ liệu vào từ một thiết bị nào đó - Xử lý biến đổi dữ liệu theo dãy các lệnh viết sẵn bên trong chơng trình. - Đa các dữ liệu đã đợc thay đổi (còn gọi là thông tin) ra một thiết bị nào đó Các khái niệm chung 4 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình - Một MTĐT còn có thể lu trữ các dữ liệu ra cuối cùng để sử dụng trong tơng lai Các công việc đó cũng là một quá trình xử lý thông in 3. Phần cứng và phần mềm - Toàn bộ các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính đợc gọi chung là phần cứng (hardwware). - Các mã chơng trình điều khiển các thiết bị phần cứng bằng nhiều con đờng khác nhau là phần mềm (software). - Phần mềm đợc lu giữ trong một số phần cứng nh đĩa cứng, đĩa mềm, chíp, CD, băng từ "Có thể ví phần cứng là thể xác, phần mềm là linh hồn của máy tính". 1. Các kiểu phần mềm - Phần mềm hệ thống : Là các mã chơng trình thực sự điều khiển các hoạt động của máy tính. Phần mềm hệ thống có thể đợc chia nhỏ thành hệ điều hành và chơng trình cơ sở. Chơng trình cơ sở là các mã cố định đợc ghi trên các chip BIOS của máy tính là ví dụ về chơng trình cơ sở. BIOS trong máy tính là đoạn mã chơng trình để khởi động phần cứng máy tính và tìm hệ điều hành. Hệ điều hành là phần mềm thực sự điều khiển các chức năng của máy tính. HĐH là phần mềm tích hợp tất cả hoạt động của máy tính và giao diện với phần mềm ứng dụng giúp ngời sử dụng có thể sử dụng máy tính nh một công cụ. - Phần mềm tiện ích : Cung cấp cho ngời sử dụng các công cụ bảo vệ phần mềm. Một bộ tiện ích tốt phải có khả năng chuẩn đoán và điều trị các tranh chấp, lỗi hệ thống, giúp quản lý tập tin, chăm sóc, dọn dẹp đĩa cứng. Ví dụ của phần mềm tiện ích gồm có các phần mềm diệt vi rút, phần mềm dọn dẹp đĩa, khôi phục các thông tin bị xoá, sao chép dự phòng, phần mềm nén file - Phần mềm ứng dụng : Là các phần mềm chuyên môn hoá cho phép ngời sử dụng dùng máy tính nh một công cụ cho một công việc cụ thể. Ví dụ phần mềm xử lý văn bản, bảng tính, hệ thống thông tin quản lý, thiết kế đồ hoạ, - Các ngôn ngữ lập trình : Là các phần mềm giúp con ngời có thể tạo ra những chơng trình của họ. Đối với ba loại phần mềm trên ngời sử dụng chỉ biết thao tác, khai thác một cách thụ động còn với ngôn ngữ lập trình ngời sử dụng có thể viết ra các phần mềm của riệng mình thuộc vào một trong ba loại trên. ví dụ các ngôn ngữ lập trình : ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao nh PASCAL, C, VISUAL BASIC 2. Phần cứng máy tính Các thành phần cơ bản nhất của một máy tính PC: Các khái niệm chung 5 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình - Hộp hệ thống (CASE) là nơi chứa bảng mạch chính gồm chip CPU, bộ nhớ, điều khiển đĩa cứng, card màn hình, điều khiển đĩa mềm, điều khiển ổ CD và tất cả các cổng kết nối với các phần cứng khác. - Hai thiết vào dữ liệu chuẩn cho hệ thống là bàn phím (keyboard) và chuột (mouse). - Màn hình (monitor) để biểu diễn thông tin ra. - Máy in để thự hiện việc "Hardcopy" những công việc đợc làm bởi ngời sử dụng. - Một hệ thống hiện đại còn có thể có ổ đĩa CD là phơng thức thông dụng nhất để cài đặt các phần mềm ứng dụng. Loa, máy quét ảnh, modem 4. Các bộ phận cơ bản của hệ thống máy tính Một hệ thống máy tính gồm các khối - Khối xử lý trung tâm : CPU - Bộ nhớ trong : RAM, ROM - Bộ nhớ ngoài : đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD - Các thiết bị vào : Bàn phím, chuột, máy quét - Các thiết bị ra : Màn hình, máy in, máy vẽ Các khái niệm chung 6 Khối xử lý trung tâm CPU Khối điều khiển Khối tính toán Các thanh ghi Bộ nhớ trong ROM + RAM Bộ nhớ ngoài đĩa từ, đĩa quang Các thiết bị ra Các thiết bị vào Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình a. Khối xử lý trung tâm Là bộ chỉ huy của máy tính có nhiệm vụ thực hiện các phép tính số học và logic đồng thời điều khiển quá trình thực hiện lệnh. CPU có ba bộ phận chính - Đơn vị số học (ALU) thực hiện các phép tính quan trọng của hệ thống - Đơn vị điều khiển nhận và phát tín hiệu điều khiển thực hiện lệnh. - Thanh ghi là bộ nhớ trung gian. Ngoài ra CPU đợc gắn với một đồng hồ thạch anh gọi là bộ tạo xung nhịp. Tần số của đồng hồ càng lớn máy chạy càng nhanh. 2. Bộ nhớ trong Còn gọi là bộ nhớ trung tâm. Là loại bộ nhớ chứa chơng trình và số liệu gắn liền với CPU để CPU có thể làm việc đợc ngay. Đặc điểm của bộ nhớ trong là tốc độ trao đổi thông tin lớn nhng dung lợng bộ nhớ không cao. - Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) là bộ nhớ chỉ đọc thông tin ra. Thông tin tồn tại trên bộ nhớ ROM thờng xuyên ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy. Các chơng trình và bảng số liệu quan trọng đợc các chuyên gia kỹ thuật ghi vào ROM khi chế tạo. Máy tính không thể thay đổi đợc nội dung của bộ nhớ ROM. - Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) là bộ nhớ mà khi máy tính hoạt động có thể ghi vào đọc ra một cách dễ dàng. Khi mất điện hoặc tắt máy thì thông tin trong bộ nhớ RAM cũng mất. DRAM (Dynamic RAM) RAM tĩnh. RAM tĩnh giữ đợc mãi nội dung của nó cho đến khi tắt điện. SRAM(Static RAM) RAM động. RAM động không thể giữ lâu nội dung của nó nên thờng xuyên đợc làm tơi lại theo một chu kỳ. DRAM có tốc độ chậm hơn SRAM, SRAM đợc dùng phổ biến hơn. DRAM đợc dùng chủ yếu cho bộ nhớ chính còn SRAM để lu trữ dữ liệu vừa mới tìm đợc nhằm làm dữ liệu đó sẵn sàng để dùng hơn. 3. Bộ nhớ ngoài - Đĩa mềm là đĩa dờng kính 3,5 inch dung lợng 1,44MB. Khe cấm ghi khi nhìn xuyên qua đợc là cấm ghi. Truy nhập dữ liệu trên đĩa mềm chậm. - Đĩa cứng là một hộp kín bằng nhôm trong đó có nhiều đĩa ghép lại với nhau. Tốc độ truy nhập đĩa cứng nhanh, dung lợng đĩa lớn 1GB; 4,2GB; 10GB; - Đĩa quang, đĩa CD là đĩa đợc chế tạo với công nghệ cao có dung lợng lớn 230MB, 640MB. 4. Các thiết bị vào Đợc dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ xử lý máy tính - Bàn phím (Keyboard) gồm Các khái niệm chung 7 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình Nhóm các phím chức năng F1,F2,F12 Nhóm phím các ký tự thờng Nhóm phím số Một số phím đặc biệt ENTER báo lệnh trên màn hình đã đợc chọn hoặc xuống một dòng BACKSPACE ()đa điểm nháy (con trỏ) về bên trái và xoá ký tự tại điểm đó. DEL xoá ký tự bên phải con trỏ SHIFT ấn đồng thời với một phím chữ cái thay đổi kiểu chữ in hay chữ th- ờng. CAPSLOCK thiết lập chế độ vào chữ hoa hay chữ thờng di chuyển con trỏ HOME đa con trỏ về đầu dòng END đa con trỏ về cuối dòng Một số tổ hợp phím đặc biệt CTRL_ALT_DEL khởi động lại máy CTRL_BREAK chấm dứt thực hiện chơng trình đang chạy CTRL_S dừng tạm thời quá trình thực hiện trên màn hình - Chuột (Mouse) có thể có hai hay ba phím bấm song phím bấm quan trọng nhất là phím bên trái. Các thao tác với chuột Nháy chuột (click) là động tác ấn phím chuột sau đó thả tay ra Nháy kép ấn phím chuột nhanh hai lần liên tiếp Kéo thả là động tác kích chuột vào một biểu tợng và kéo biểu tợng đó - Máy quét (Scaner) là thiết bị đa ảnh hoặc dữ liệu vào máy tính. 5. Các thiết bị ra - Màn hình (Monitor) có hai chế độ văn bản (text) và đồ hoạ(graphic). Trong chế độ văn bản chỉ có thể hiện các ký tự, màn hình chia thành 25 dòng và 80 cột. Có nhiều loại màn hình khác nhau cả về kích thớc và độ phân giải và số màu sắc có thể sử dụng. Kích thớc màn hình đợc đo bằng inch : 14, 15,17,21 inch - Máy in đa thông tin ra giấy. Có các loại máy in Máy in kim : dùng một hàng kim đặt thẳng đứng để châm từng cột điểm trên giấy. Số kim càng lớn thì chữ in càng đẹp. Máy in laser : dùng tia laser. Độ phân giải của máy in laser rất lớn nên chữ in rất min Máy in phun : giống nguyên tắc máy in kim nhng ở đây mỗi kim đợc thay bằng một súng phun mực với lỗ cực nhỏ. Máy in phun có kích thớc Các khái niệm chung 8 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình nhỏ, nhẹ nhắn và ít ồn. Ngày nay máy in phun đã và đang thay thế máy in kim trên thị trờng. - Modem là thiết bị truyền dữ liệu để nối các máy tính với nhau bằng đờng dây điện thoại thông thờng với cự ly bất kỳ. 5. Lịch sử phát triển của máy tính - Năm 1946 chiếc MTĐT đầu tiên ra đời tại Mỹ tên là ENIAC nặng 3 tấn chiếm diện tích 150 m 2 , 18000 đèn điện tử tốc độ 5000 phép tính /s - Những năm 1950 MTĐT thế hệ I Linh kiện đèn điện tử chân không. Máy to khả năng thực hiện vài nghìn phép tính/s Ngôn ngữ trao đổi với máy là ngôn ngữ máy - Những năm 1960 MTĐT thế hệ II Linh kiện bán dẫn. Kích thớc máy giảm, tốc độ tăng. (MTĐT đầu tiên tại Việt nam Minsk-22 sau đó là Minsk-32 là các MTĐT cuối thế hệ thứ II) Ngôn ngữ đã phát triển, có ngôn ngữ cấp cao FORTRAN, COBOL, PL/1, ALGOL- 60 - Những năm 1970 MTĐT thế hệ III Linh kiện mạch tổ hợp. Kích thớc nhỏ, tốc độ hàng triệu phép tính/s. (Tại Việt nam có EC-1022, EC-1035,IBM/360150) Ngôn ngữ rất phát triển, xuất hiện hệ điều hành - Những năm 1980 MTĐT thế hệ IV Linh kiện mạch tổ hợp mức độ cao. Máy vi tính ra đời Ngôn ngữ đặc biệt phát triển. Các dòng máy tính XT, AT186,, AT586, 80x86, Pentium I,II,III. PC ngày càng mạnh hơn và giá thì liên tục giảm. Nhng thời gian khởi động máy PC lại chậm hơn gấp 3 lần thế hệ trớc nguyên nhân là do sự cồng kềnh của hệ điều hành WINDOWS 6. Một số vấn đề khi sử dụng máy tính f. Khi mua một máy tính cần quan tâm - CPU : loại gì (Celeron, Pentium I, II, III, IV) - Tốc độ (tần số đồng hồ) : ? MHz (300MHz, 400MHz,800MHz 2GHz) - RAM : ? MB (16MB, 32MB, 64MB,,128MB) - Bộ nhớ Cache : ? KB (256KB) - ổ đĩa cứng : ? GB (1,2GB; 4,2GB; 20GB,40GB) - ổ đĩa mềm : 1,44MB - Màn hình : Kích thớc, độ phân giải. Card màn hình ? Các khái niệm chung 9 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình - Bàn phím : ? Phím - Chuột - ổ đĩa CD-R, CD-RW loa, modem (card mạng). g. Khởi động máy tính - Các bớc khởi động Bật công tắc màn hình Bật công tắc của CPU ở CASE chờ đến khi xuất hiện dấu nhắc của DOS (C:\>_) nếu hệ điều hành DOS hay xuất hiện màn hình nền của Windows nếu hệ điều hành Windows - Khởi động nóng ấn đồng thời 3 phím CTRL + ALT + DEL (Delete). ấn phím RESET trên Case III. Biểu diễn thông tin trong máy tính 2. Lu trữ thông tin - Thông tin xung quanh chúng ta có nhiều loại văn bản, chữ viết, số liệu, âm thanh, Muốn đa các số liệu này vào máy tính phải dùng mã nhị phân (mã dùng hai ký hiệu 0,1 để mã hoá) - Tại sao phải dùng mã nhị phân : Vì các linh kiện điện tử để chế tạo máy tính chỉ thể hiện đợc hai trạng thái đóng và hở mạch điện. Do đó mọi thông tin phải đợc mã hoá (quy ớc) để có thể biểu diễn đợc trên máy tính. - Đơn vị thông tin : Thông tin đợc lu trữ trên bộ nhớ cũng nh trên các thiết bị nhớ thành từng đơn vị gọi là Byte. Một byte gồm 8 bít thông tin đợc đánh số từ 0 đến 7. Một bít có thể biểu diễn hai trạng thái bật hoặc tắt ứng với hai giá trị 0 hoặc 1. 0 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung của 1 byte đợc biểu diễn Ngoài byte ngời ta còn dùng các đơn vị thông tin khác 1 KB = 2 10 bytes = 1024bytes 1MB = 2 10 KB ~ 1.000.000 bytes 1GB = 2 10 MB ~ 1.000.000.000 bytes 3. Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 10 ( Hệ thập phân) Dùng 10 chữ số 0,1,2,,9 để biểu diễn các số. Ví dụ : 23416 - Hệ đếm cơ số 2 (Hệ đếm nhị phân) Dùng hai chữ số 0,1 để biểu diễn các số. Ví dụ : 101101 B - Hệ đếm cơ số 16 (Hệ hec xa) Dùng 16 chữ số 0,1,2,,9,A,B,C,D,E,F để biểu diễn các số. Ví dụ : 2B45A H Các khái niệm chung 10 [...]... gọi là th mục gốc Th mục gốc không có tên hay chính là tên ổ đĩa Trong mỗi th mục ngời dùng có quyền tạo các th mục khác Th mục nằm trong th mục khác gọi là th mục con Th mục me là th mục chứa th mục con Các th mục con đều có tên Quy tắc đặt tên th mục con giống nh với tệp Th mục chứa th mục con gọi là th mục cha của th mục đó Mỗi tệp lu trên đĩa phải thuộc về một th mục, hoặc là gốc hoặc là th mục... file TATDEN.TXT trong th mục VAN C:\THUVIEN\KHXH>COPY CON VAN\TATDEN.TXT Sau khi tạo ra th mục, soạn th o nội dung ấn F6 để kết th c Vd: chuyển vào th mục VAN tạo file VOBO.NTT C:\THUVIEN\KHXH> CD VAN C:\THUVIEN\KHXH\VAN> COPY CON VOBO.NTT Vd3: Tại th mục VAN, tạo file LSVN.TXT trong th mục SU, sau đó trở về gốc C:\THUVIEN\KHXH\VAN> COPY CON \SU\LSVN.TXT C:\THUVIEN\KHXH\VAN> CD\ b Xoá tệp Tên câu lệnh:... [đờng_dẫn_ứng_với _th_ mục_chủ_mới] Chức năng: Chuyển đến th mục chủ mới Ví dụ: CD CĐCN Chú ý Chuyển từ th mục bất kỳ về th mục gốc CD\ Chuyển từ th mục con bất kỳ về th mục mẹ CD d Xoá th mục Tên câu lệnh: RD Cú pháp: DIR đờng_dẫn_đến _th_ mục_cần_xoá Chức năng: xoá th mục Chú ý: Trớc khi xoá một th mục th th mục đó phải rỗng Không xoá đợc th mục hiện tại Ví dụ: RD CĐCN - Vào th mục KHTN... /W để đa th ng tin dới dạng rút gọn Tham số /A hiển th cả các file ẩn Chú ý: mỗi lệnh DIR chỉ đa ra các file và th mục con của th mục hiện th i Ví dụ: DIR A:\DOS\*.PAS b Lệnh tạo th mục Tên câu lệnh: MD (Make Directory) Cú pháp: DIR [ổ đĩa:]\ [đờng_dẫn_đến _th_ mục_muốn_tạo] Chức năng: tạo ra một th mục con Ví dụ: MD CĐCN C:\> MD A:\THUVIEN C:\> MD A:\THUVIEN\CĐCN c Chuyển th mục chủ... Lệnh xem th mục trên đĩa Tên câu lệnh: DIR Các khái niệm chung 16 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình Cú pháp: DIR [đờng dẫn][\ tên tệp][/P][/W][/A] Chức năng: xem danh sách các tệp của th mục chỉ ra trong đờng dẫn Nếu không chỉ ra th mục th ngầm định là th mục hiện th i Nếu có tên tệp th sẽ đa ra các tệp thoả mãn tên đã cho Tham số /P để đa th ng tin theo từng trang màn hình Tham... dung của th mục - Về gốc, vào th mục KHXH xoá th mục VAN, SU - Về th mục THUVIEN, xoá th mục KHTN Các khái niệm chung 17 Bài giảng Tin đại cơng V Giáo viên: Ngô Văn Bình Các lệnh làm việc với tệp (file) a Lệnh tạo tệp COPY CON [ổ đĩa:] [đờng dẫn] - ý nghĩa: Đây là lệnh nội trú cho phép tạo 1 tệp soạn th o trên môi trờng DOS VD: tại th mục KHXH tạo file TATDEN.TXT trong th mục VAN C:\THUVIEN\KHXH>COPY... lý tập tin, quản lý vùng ký ức đệm của tập tin, th c hiện mở tập tin, đóng tập tin, dò tìm th mục, xoá tập tin, đọc và ghi dữ liệu lên đĩa COMMAND.COM: chứa các chơng trình th ng dịch và xử lý các lệnh của MS-DOS do ngời dùng gõ vào, phân tích cú pháp câu lệnh và cho th c hiện lệnh, kể cả việc nạp và chạy các chơng trình khác Có 3 cách khởi động MS-DOS Khởi động lạnh: Bật nguồn của máy Hệ th ng kiểm... đợc BKED th trớc hết ta phải xác định đợc th mục chứa tệp BKED.EXE (th ng th ng là th mục BKED), sau đó gõ BKED và < Enter >, hoặc nếu đang chạy NC th ta di chuyển thanh sáng đến tệp BKED.EXE và < Enter > Nếu đã đặt sẵn đờng dẫn (PATH) đến th mục BKED rồi th chúng ta chỉ cần gọi chơng trình lên bằng cách gõ BKED và < Enter > Sau khi gọi chơng trình BKED th ta sẽ phải xác định là soạn th o một tệp... trí con trỏ sau cụm từ : và ấn Gõ các lựa chọn nếu cần theo hớng dẫn trên máy Bấm phím b Tìm kiếm và thay th : Bấm Ctrl-Q A Gõ từ cần tìm tại vị trí con trỏ sau cụm từ : và ấn Gõ từ cần thay th tại vị trí con trỏ sau cụm từ : và ấn Các khái niệm chung 24 Bài giảng Tin đại cơng Giáo viên: Ngô Văn Bình Gõ các lựa chọn nếu cần theo... Ctr-Alt-Del: Hệ th ng sẽ nạp ngay MSDOS vào bộ nhớ mà không xoá trạng th i chung cũng nh không kiểm tra chất lợng bộ nhớ Khi hệ điều hành sẵn sàng làm việc, ổ đĩa dùng để nạp hệ điều hành sẽ trở th nh ổ đĩa chủ, th mục gốc của ổ đĩa sẽ trở th nh th mục chủ Màn hình xuất hiện dấu nhắc hệ th ng IV Các câu lệnh th ng dùng của MS-DOS Một số quy ớc: Các tham số nằm trong [ ] có th có hoặc không có Các tham số . . Th ng tin và máy tính điện tử I. Th ng tin và xử lý th ng tin 1. Th ng tin là gì ? - Th ng tin là một khái niệm trừu tợng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận th c cho con ngời. Th ng tin. mỗi th mục ngời dùng có quyền tạo các th mục khác Th mục nằm trong th mục khác gọi là th mục con. Th mục me là th mục chứa th mục con Các th mục con đều có tên. Quy tắc đặt tên th mục con. định là th mục hiện th i. Nếu có tên tệp th sẽ đa ra các tệp thoả mãn tên đã cho. Tham số /P để đa th ng tin theo từng trang màn hình. Tham số /W để đa th ng tin dới dạng rút gọn. Tham số

Ngày đăng: 07/07/2014, 11:00

Mục lục

  • I. Thông tin và xử lý thông tin

  • II. Các thành phần của máy tính điện tử

  • III. Biểu diễn thông tin trong máy tính

  • Hệ điều hành ms-dos

  • b. Tìm kiếm và thay thế:

  • a. Phương pháp đơn giản:

  • V. II. Ngăn cách các lệnh

  • VII. IV. Cấu trúc chung của chương trình Pascal

  • X. II. Kiểu số nguyên (Integer)

  • XX. I. Thủ tục hiển thị dữ liệu ra màn hình: Write và Writeln

  • XLII. I. cấu trúc dữ liệu động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan