ÔN THI HK II LÝ 6

4 482 0
ÔN THI HK II LÝ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 6 NĂM HỌC: 2009 – 2010 PHẦN 1: MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi: A. Khoảng cách OO 1 = OO 2 . B. Khoảng cách OO 1 < OO 2 . C. Khoảng cách OO 1 > OO 2 . D. Một kết quả khác. Câu 2: Khi nung nóng một vật rắn, điều nào đúng? A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo: A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Nhiệt độ của môi trường. D. Thân nhiệt của người. Câu 4: Muốn xác đònh 0 0 C trên nhiệt kế thuỷ ngân để chia nhiệt giai Xenxiut ta phải đặt nhiệt kế vào: A. Nước lạnh B. Nước đá đang tan C. Nước đá đã tan hết D. Hơi nước đang sôi Câu 5: Nhiệt kế y tế được chia độ từ A. Từ 0 0 C đến 42 0 C B. Từ 35 0 C đến 42 0 C C. Từ 25 0 C đến 45 0 C D. Từ 35 0 C đến 40 0 C Câu 6: Nước đông đặc ở nhiệt độ nào? A. 10 0 C B. 0 0 C C. 100 0 C D. 5 0 C Câu 7: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray? A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được. B. Vì để lắp thanh ray được dễ dàng hơn C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra D. Vì chiều dài thanh ray không đủ Câu 8: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 9: Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: A. 100 o F B. 0 o F C. 212 o F D. 32 o F Câu 10: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nóng B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nhiều D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 11: Quả bóng bàn bò bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. Vỏ quả bóng bàn nóng mềm và phồng lên. B. Vỏ quả bóng bàn nóng lên, nở ra. C. Không khí trong bóng bàn nóng lên, nở ra. D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng. Câu 12: Vì sao băng kép (thanh thép nằm phía trên) uốn cong lên phía trên khi bò nung nóng? A. Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép B. Vì đồng và thép dãn nở vì nhiệt khác nhau C. Vì băng kép dãn nở vì nhiệt D. Vì thép dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy? Sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu? (1,5 điểm) Câu 2: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho 1 ví dụ minh họa 1 yếu tố. (2,5 điểm) Câu 3: Giải thích sự tạo thành các giọt sương đọng trên lá vào ban đêm? (1,5 điểm) Câu 4: Mô tả quá trình nóng chảy và đông đặc của băng phiến (1,5 điểm) ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn đúng mỗi câu 0,25 điểm 1: B 2: D 3: D 4: B 5: D 6: B 7: C 8: A 9: C 10: A 11: C 12: A ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM (3 đ ) 1 Câu 1. Dùng ròng rọc làm việc sẽ có tác dụng a. Thay đổi hướng của lực c. Giúp làm việc dễ dàng hơn b. Thay đổi độ lớn của lực d. Cả a, b, c đúng Câu 2. Dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng thì lực nâng: a. Lớn hơn trọng lượng của vật b. Nhỏ hơn trọng lượng của vật c. Bằng trọng lượng của vật d. Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật Câu 3. Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Chọn câu trả lời đúng nhất a.Tăng lên. b. Giảm đi. c. Khơng thay đổi. d. Tăng lên hoặc giảm đi. Câu 4. Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? a. Nhơm, đồng, sắt. b. Sắt, đồng, nhơm. c. Sắt, nhơm, đồng. d. Đồng , nhơm, sắt. Câu 5. Tại sao khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? a. Để tiết kiệm đinh. b. Để tơn khơng bị thủng nhiều lỗ. c. Để tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 6. Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây? a. Hơ nóng nút. b. Hơ nóng cổ lọ. c. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. d. Hơ nóng đáy lọ. Câu 7. Chọn câu phát biểu sai: a. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. c. Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng của khối chất lỏng khơng thay đổi. d. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau. Câu 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? a. Rắn, lỏng, khí b. Rắn, khí, lỏng. c. Khí, lỏng, rắn. d. Khí, rắn, lỏng. Câu 9. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: a. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. b. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. c. Khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. d. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. Câu 10. Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở? a. Vì khơng thể hàn 2 thanh ray lại được. b. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. c. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. d. Vì chiều dài thanh ray khơng đủ. Câu 11. Câu nào sau đây mơ tả đúng cấu tạo của một băng kép? a. Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim lọai có bản chất khác nhau. b. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. c. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhơm và một thanh đồng. d. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhơm. Câu 12. Nước sơi ở bao nhiêu o F? a. 100 b. 212 c. 32 d. 180 II / TỰ LUẬN (7đ) 1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Tại sao phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? (2đ) 2. Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng nào? Có mấy loại nhiệt kế? Công dụng của những loại nhiệt kế đó? (2đ) 3. Nhiệt độ 32 0 C, 50 0 C bằng bao nhiêu độ F ?(32 0 C = ? o F; 50 0 C = ? o F) (1đ) 4. Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? (2đ) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: (3đ) mỗi câu đúng 0.25đ 1: a 2: b 3: d 4: c 5: c 6: b 7: d 8: a 9: c 10: c 11: a 12: b ĐỀ 3 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi phương án đúng 0,25điểm. Câu 1: Ròng rọc có tác dụng: A. Thay đổi hướng của lực B. Thay đổi độ lớn của lực C. Giúp làm việc dễ dàng hơn D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Khi nóng lên thuỷ tinh dâng lên trong ống nhiệt kế là do: A. Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. B. Thuỷ tinh co lại. C. Chỉ có thuỷ ngân nở vì nhiệt D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ ít tới nhiều: 2 A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 4: Nhiệt kế rượu có thang nhiệt độ: A. Từ -10 0 C đến 110 0 C B. Từ -30 0 C đến 60 0 C C. Từ 0 0 C đến 400 0 C D. Từ 34 0 đến 42 0 C Câu 5: Hiện tượng nào sau đây khơng phải là sự ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây B. Sương mù C. Hơi nước D. Mây Câu 6: Bánh xe đạp bơm căng, nếu để ngồi nắng dễ bị nổ, vì: A. Nhiệt độ tăng làm ruột bánh xe nở ra B. Nhiệt độ tăng làm ruột bánh xe co lại C. Nhiệt độ tăng làm khơng khí trong ruột bánh xe co lại D. Nhiệt độ tăng làm khơng khí trong ruột bánh xe nở ra Câu 7: Nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt trong lọ, phải mở nút bằng cách nào? A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ Câu 8: Khi đun nóng một vật rắn thì: A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm Câu 9: 10 0 C ứng với bao nhiêu độ F? A. 60 0 C B. 8 0 C C. 50 0 C D. 40 0 C Câu 10: Trong các đặc điểm bay hơi sau, đặc điểm nào là của sự sơi: A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào B. Xảy ra trên mặt thống của chất lỏng C. Xảy ra trong lòng chất lỏng D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu 11: Chọn phát biểu đúng: A. Nhiệt kế dùng để giữ ổn định nhiệt độ B. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của vật C. Chỉ có một loại nhiệt giai được sử dụng D. Nhiệt kế và nhiệt giai là hai khái niệm giống nhau Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng: A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đơng đặc B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đơng đặc C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đơng đặc D. Cả A, B, C đều sai II/ PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: Đổi các nhiệt độ 32 0 C và 50 0 C sang nhiệt giai Farenhai? (2đ) Câu 2: Sương mù thường có vào mùa nóng hay mùa lạnh? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?(1,5đ) Câu 3: Băng kép là gì? Nếu bị hơ nóng băng kép cong về phía nào? Nêu ứng dụng của băng kép? (1,5đ) Câu 4: Tại sao khi rót nước sơi vào một ly thuỷ tinh có thành dày thì ly dễ bị nứt vỡ? (2đ) ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1: D 2: A 3: A 4: B 5: C 6: D 7: B 8: D 9: C 10: D 11: B 12: D PHẦN 2: MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Câu 1: Kết luận về việc dùng mặt phẳng nghiêng. Câu 2: Mối quan hệ giữa độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng với lực kéo vật lên như thế nào? Câu 3: Trình bày cấu tạo của đòn bẩy. Câu 4: Có mấy loại ròng rọc? Kể ra. Dùng ròng rọc có lợi gì? Câu 5: Trình bày sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. So sánh sự nở vì nhiệt của chúng Câu 6: Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì xảy ra hiện tượng gì? Câu 7: Nêu cấu tạo và công dụng của băng kép. Câu 8: Nhiệt kế dùng làm gì? Hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng nào? Có mấy loại nhiệt kế? Nêu công dụng của từng loại. Câu 9: Có mấy loại nhiệt giai? Nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan của từng loại nhiệt giai là bao nhiêu? Câu 10: Thế nào là sự nóng chảy? Nhiệt độ nóng chảy là gì? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật ntn? Câu 11: Thế nào là sự đông đặc? Nhiệt độ động là gì? Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật như thế nào? Câu 12: Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc gì? Cho ví dụ minh họa Câu 13: Thế nào là sự ngưng tụ? Câu 14: Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của các chất. Câu 15: Nhiệt độ sôi là gì? Trong thời gian sôi nhiệt độ của vật như thế nào? Câu 16: So sánh sự sôi và sự bay hơi PHẦN 3: MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG 3 Câu 1. Vì sao khi đun nước ta khơng nên đổ nước thật đầy. Câu 2. Tại sao khi đun nóng khối lượng riêng của chất lỏng lại giảm. Câu 3. Tại sao quả bóng bàn đang bị xẹp, khi nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ. Câu 4. Tại sao khơng khí nóng lại nhẹ hơn khơng khí lạnh. Câu 5. Giải thích tại sao khi rót nước nóng từ trong phích ra nếu ta đậy nút phích lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh được hiện tượng đó? Câu 6. Khi mua cốc thủy tinh ta nên chọn cốc thủy tinh dày hay mỏng? Tại sao? Câu 7. Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản vật rắn sẽ như thế nào? Câu 8. Tại sao có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân mà khơng có nhiệt kế nước. Câu 9. Trong việc đúc tượng đồng có những q trình chuyển thể nào của đồng. Câu 10. Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phải cắt lá bớt? Câu 11. Theo em thời tiết như thế nào thì làm muối nhanh hơn? Câu 12. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. Câu 13. Tại sao rượu trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần còn nếu nút kín thì khơng cạn. Câu 14. Giải thích sự bay hơi của chất lỏng xẩy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào? Câu 15. Tại sao về mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương, mặt gương bị mờ đi và chỉ mờ trong một thời gian ngắn. Câu 16. Tại sao khi vừa tắm xong ta thường thấy lành lạnh. Câu 17. Sương mù thường hay có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan. Câu 18. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà khơng dùng nhiệt kế y tế hay nhiệt kế rượu. Câu 19. Sự sơi và sự bay hơi khác nhau ở chỗ nào? Câu 20. Tại sao muốn vũng nước mau khô, người ta thường dùng chổi quét rộng vũng nước ra? Câu 21. Hãy giải thích sự tạo thành mưa trong thiên nhiên? Câu 22. Vào mùa hè đường dây điện thường bò võng xuống nhiều hơn mùa đông. Hãy giải thích tại sao? Câu 23. Một đóa kim loại mỏng, chính giữa có lỗ tròn. Hỏi khi đun nóng đều đóa, kích thước lỗ tròn có thay đổi không? Vì sao? Câu 24. Tại sao thả bèo hoa dâu, không những lúa tốt mà chống được hạn? PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Đổi nhiệt độ từ o C sang o F và ngược lại Hãy tính: 30 o C, 58 o C, 45 o C, 30 o C tương ứng với bao nhiêu o F Hãy tính: 77 o F, 256 o F, 98,6 o F tương ứng với bao nhiêu o C Dạng 2: Dựa vào bảng số liệu vẽ đồ thò về sự nóng chảy, đông đặc Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất khi đun thì thu được kết quả trong bảng sau: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 Nhiệt độ ( o C) 30 40 50 60 70 80 80 80 a/ Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b/ Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 10 đến phút thứ 14. Theo em chất đó là gì? Dạng 3: Đọc đồ thò Cho hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun chất rắn a/ Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy b/ Chất rắn nóng chảy trong khoảng thời gian nào? c/ Chất rắn này là chất gì? d/ Thể lỏng tồn tại trong thời gian nào? 4 0 5 10 15 25 20 50 60 70 80 90 A B C D t o ( o C) t (phút) . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 6 NĂM HỌC: 2009 – 2010 PHẦN 1: MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả. 40 0 C Câu 6: Nước đông đặc ở nhiệt độ nào? A. 10 0 C B. 0 0 C C. 100 0 C D. 5 0 C Câu 7: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray? A. Vì không thể. chiều dài thanh ray không đủ Câu 8: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng

Ngày đăng: 07/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan