Tài liệu hướng dẫn và đề cương ôn tập Hoá 8 kì 2

5 1.7K 21
Tài liệu hướng dẫn và đề cương ôn tập Hoá 8 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/1 - Mã đề: 157 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/tai-lieu-huong-dan-va-de-cuong-on-t-0- 14046984022851/szm1382616192.doc - 1 - ĐỀ CƯƠNG HOÁ 8 PHẦN 1 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1: Trong các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa- khử: A.Nung nóng canxi cacbonat B.Sắt tác dụng với lưu huỳnh C. Dùng KClO 3 để điều chế oxi D.Cho khí CO qua đồng (II) oxit Câu 2. Công thức hoá học của axit tương ứng với các oxit : CO 2 , N 2 O 5 , SO 3 lần lượt là: A. H 2 CO 3 ,H 3 NO 4 , H 2 SO 4 B. H 2 CO 3 , HNO 3 , H 2 CO 3 C. H 2 CO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 D. H 2 CO 3 , H 2 NO 3 , H 2 SO 3 Câu 3. Trong các axit sau, axit có trong quả chanh là: A. Axit sunfuric B. Axit nitric C.Axit axetic D. Axit xitric Câu 4. Nhóm các chất đều là bazơ: A. Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 , KOH, Fe(OH) 3 . B. NaOH, Ca(OH) 2 , CaO , MgO. C. NaOH , HCl , Ca(OH) 2 , NaCl . D. Ca(OH) 2 , CaO , NaOH, H 2 SO 4 Câu 5. Hợp chất tạo bởi kim loại R hoá trị I và nhóm (-OH) là: A. R(OH) 2 B. ROH C. R(OH) 3 D. NaOH Câu 6. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang: A. Màu xanh B. Màu trắng C. Màu đỏ D. Không màu Câu 7. Cơ thể người chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng là nước: A.70% B. 50% C. 80% D. 90% Câu 8. Khi cho 28g CaO vào nước,khối lượng sản phẩm thu được là : A.36,8g B.37g C. 74g D.7,4g B. Phần tự luận (6đ) Câu 1(1,5đ): Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết đâu là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa: Cl 2 + H 2  HCl Câu 2(1,5đ) Cho các chất sau: H 2 O , Cu .Hãy dùng các chất đó để điều chế các nguyên liệu phục vụ cho sơ đồ phản ứng sau: Cu  CuO  Cu Câu 3(3đ) : Dùng H 2 để khử hỗn hợp ZnO và Fe 2 O 3 .Sau phản ứng thu được 24,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 7,8g kẽm.Tính thể tích hydro cần dùng (đktc) (Biết Zn = 65 , Fe = 56 , O = 16 , H = 1) PHẦN 2 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1.Trong các phản ưng sau đây,đâu là phản ứng oxi hóa-khử: A. Sắt tác dụng với oxi B.Magie tác dụng với HCl C. Canxi oxit tác dụng với nước D. Nung nóng canxi cacbonat Câu 2. Nhóm nguyên liệu dùng để điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm là: A. Na , H 2 O B. Cu , HCl. C. KMnO 4, KClO 3 D. Zn, H 2 SO 4. Câu 3. Oxit tương ứng với bazo (NaOH) là: A. NaO B. NaO 2 C. Na 2 O 2 D. Na 2 O Câu 4. Trong phản ứng : 3CO + Fe 2 O 3  2Fe + 3CO 2 A. Chất khử là Fe 2 O 3 B. Chất oxi hóa là CO C. Chất oxi hóa là Fe 2 O 3 D. chất khử là Fe Câu 5. Trong các axit sau, axit có trong giấm ăn là: A. Axit axetic B. axit sunfuric C. axit xitric D. Axit nitric Câu 6. Cho 28.4g P 2 O 5 vào nước sản phẩm thu được có khối lượng là: A. 19,6g B. 196g C. 39,2g D. 98g Câu 7. Dung dịch bazo làm quỳ tím chuyển sang: A. Không màu B. Màu xanh C. Màu đỏ D. Màu trắng Câu 8. Các công thức HH sau công thức nào viết đúng: A. HCl 2 B. NaHCO 3 C. KO D. Fe 3 O 2 Trang 1/1 - Mã đề: 157 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/tai-lieu-huong-dan-va-de-cuong-on-t-0- 14046984022851/szm1382616192.doc - 2 - B.Phần tự luận (6đ) Câu 1(1,5đ): Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết đâu là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa Na + Cl 2  NaCl Câu 2(1,5đ) Cho các chất sau: H 2 O , Mg .Hãy dùng các chất đó để điều chế các nguyên liệu phục vụ cho sơ đồ phản ứng sau: Mg  MgO  Mg Câu 3(3đ) : Dùng H 2 để khử hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 .Sau phản ứng thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 2,8g sắt.Tính thể tích hydro cần dùng (đktc) (Biết H = 1 , O = 16 , Cu = 64 , Fe = 56 ) PHẦN 3 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. Hợp chất tạo bởi kim loại R hoá trị I và nhóm (-OH) là: A. R(OH) 3 B. NaOH C. R(OH) 2 D. ROH Câu 2. Công thức hoá học của bazơ tương ứng với các oxit: FeO, K 2 O, Al 2 O 3 lần lượt là: A. Fe(OH) 3 , K(OH) 3 , Al(OH) 3 B. Fe(OH) 2 , KOH , Al(OH) 3 C. Fe(OH) 2 , K(OH) 2 , Al(OH) 2 D. Fe(OH) 3 , KOH , Al(OH) 2 Câu 3. Công thức hoá học của axit tương ứng với các oxit : CO 2 , N 2 O 5 , SO 3 lần lượt là: A. H 2 CO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 B. H 2 CO 3 , H 2 NO 3 , H 2 SO 3 C. H 2 CO 3 ,H 3 NO 4 , H 2 SO 4 D. H 2 CO 3 , HNO 3 , H 2 CO 3 Câu 4. Nhóm các chất đều là axit: A. HNO 3 , H 2 S, H 3 PO 4 , HCl. B. HCl, HNO 3 , NaOH , NaCl. C. HCl, H 2 SO 4 , NaNO 3, HNO 3 D. HNO 3 , SO 2 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 Câu 5. Tỉ khối của khí Hidro đối với không khí là: A. 1/19 B. 29/2 C. 2/29 D. 29/1 Câu 6. Trộn hỗn hợp gồm 1 mol khí O 2 và 1 mol khí H 2 . Khối lượng hỗn hợp khí là: A. 32 gam B. 34 gam C. 18 gam D. 16 gam Câu 7. 0,5 mol khí Hidro ở đktc chiếm thể tích là: A. 0,5 lit B. 22,4 lit C. 5,6 lit D. 11,2 lit Câu 8. 1 mol nước ở thể lỏng có thể tích là: A. 18 ml B. 22,4 lit C. 18 lit D. 11,2 lit B.TỰ LUẬN: (6đ) 1.Nêu định nghĩa phản ứng thế ? Cho 2 ví dụ minh hoạ. 2.Viết các PTHH thực hiện các chuyển hoá sau: a.K  K 2 O  KOH b.P  P 2 O 5  H 3 PO 4 3.Người ta điều chế sắt bằng cách dùng CO khử Fe 3 O 4 ở nhiệt độ cao. a.Viết PTHH của phản ứng. b.Tính thể tích CO ( đktc ) cần dùng để điều chế 84 g Fe .Giả sử sự hao hụt sau phản ứng là 5%. PHẦN 4 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. Hỗn hợp khí oxi và khí Hidro nổ mạnh khi cháy với tỉ lệ là: A. V(O 2 ): V (H 2 ) = 1 : 1 B. V(O 2 ): V (H 2 ) = 1 : 2 C. V(O 2 ): V (H 2 ) = 8 : 1 D. V(O 2 ): V (H 2 ) = 2 : 1 Câu 2. 0,5 mol khí Hidro ở đktc chiếm thể tích là: A. 5,6 lit B. 22,4 lit C. 11,2 lit D. 0,5 lit Câu 3. Hợp chất do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại: A. Axit B. Bazơ C. Oxit D. Muối trung hoà. Câu 4. Tỉ khối của khí Hidro đối với không khí là: A. 29/2 B. 29/1 C. 2/29 D. 1/19 Câu 5. Công thức hoá học của bazơ tương ứng với các oxit: FeO, K 2 O, Al 2 O 3 lần lượt là: A. Fe(OH) 3 , KOH , Al(OH) 2 B. Fe(OH) 2 , KOH , Al(OH) 3 Trang 1/1 - Mã đề: 157 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/tai-lieu-huong-dan-va-de-cuong-on-t-0- 14046984022851/szm1382616192.doc - 3 - C. Fe(OH) 3 , K(OH) 3 , Al(OH) 3 D. Fe(OH) 2 , K(OH) 2 , Al(OH) 2 Câu 6. Nhóm các chất đều là axit: A. HCl, HNO 3 , NaOH , NaCl. B. HNO 3 , H 2 S, H 3 PO 4 , HCl. C. HNO 3 , SO 2 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 D. HCl, H 2 SO 4 , NaNO 3, HNO 3 Câu 7. Hợp chất do oxit axit hoá hợp với nước thuộc loại: A. Axit B. Muối axit C. Oxit D. Bazơ Câu 8. Khí Hidro có nhiều ứng dụng là do Hidro có: A. Tính nhẹ, tính khử. B. Tính khử, tính oxi hoá. C. Tính nhẹ, ít tan trong nước. D. Tính nhẹ, tính oxi hoá. B.TỰ LUẬN: (6đ) 1.Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết sự khử, sự oxi hoá ở mỗi phản ứng: a.Al + Fe 2 O 3 (t°C) Al 2 O 3 + Fe b.Fe 3 O 4 + CO (t°C) CO 2 + Fe 2.Có 4 bình đựng riêng biệt các khí sau : Khí Cacbon đioxit, khí Oxi, khí Hidro, không khí. Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hoá học. 3.Cho 11,2 gam sắt vào bình đựng dung dịch H 2 SO 4 lấy dư. a.Viết PTHH xảy ra ? b.Tính khối lượng muối sắt (II) sunfat sinh ra? c.Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc? PHẦN 5 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. 1 mol nước ở thể lỏng có thể tích là: A. 11,2 lit B. 18 lit C. 18 ml D. 22,4 lit Câu 2. Nhóm các chất đều là bazơ: A. Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 , KOH, Fe(OH) 3 . B. Ca(OH) 2 , CaO , NaOH, H 2 SO 4 C. NaOH , HCl , Ca(OH) 2 , NaCl . D. NaOH, Ca(OH) 2 , CaO , MgO. Câu 3. Khí Hidro có nhiều ứng dụng là do Hidro có: A. Tính nhẹ, tính oxi hoá. B. Tính nhẹ, ít tan trong nước. C. Tính nhẹ, tính khử. D. Tính khử, tính oxi hoá. Câu 4. Đèn xì Oxi - Hidro dùng trong việc hàn cắt kim loại là dựa vào tính chất sau của Hidro: A. Tính oxi hoá. B. Toả nhiều nhiệt khi cháy. C. Tính nhẹ D. Tính khử. Câu 5. Sự khử là: A. Sự chiếm oxi của chất khác. B. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất. C. Sự nhường oxi cho chất khác. D. Sự tác dụng của oxi với một chất. Câu 6. Hợp chất do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại: A. Oxit B. Bazơ C. Axit D. Muối trung hoà. Câu 7. Nhóm các chất đều là axit: A. HCl, H 2 SO 4 , NaNO 3, HNO 3 B. HNO 3 , H 2 S, H 3 PO 4 , HCl. C. HCl, HNO 3 , NaOH , NaCl. D. HNO 3 , SO 2 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 Câu 8. Tỉ khối của khí Hidro đối với không khí là: A. 29/1 B. 29/2 C. 2/29 D. 1/19 B.TỰ LUẬN: (6đ) 1.Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a.Zn + HCl  ? + H 2 b.CaCO 3 (t°C) CaO + ? c.Fe + CuSO 4  FeSO 4 + ? d.PbO + H 2  ? + H 2 O 2.Gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Fe(OH) 2 , Na 2 SO 3 , H 3 PO 4 , KOH , H 2 S , Mg(HCO 3 ) 2 3.Cho sắt tan hoàn toàn trong 1 dung dịch chứa 7,3g HCl . Trang 1/1 - Mã đề: 157 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/tai-lieu-huong-dan-va-de-cuong-on-t-0- 14046984022851/szm1382616192.doc - 4 - a.Viết PTHH xảy ra b.Tính khối lượng muối sắt (II) clorua sinh ra? c.Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên cần phải khử bao nhiêu gam sắt ( III) oxit bằng khí Hidro? PHẦN 6 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. 1 mol nước ở thể lỏng có thể tích là: A. 18 lit B. 11,2 lit C. 22,4 lit D. 18 ml Câu 2. Nhóm các chất đều là axit: A. HNO 3 , SO 2 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 B. HNO 3 , H 2 S, H 3 PO 4 , HCl. C. HCl, H 2 SO 4 , NaNO 3, HNO 3 D. HCl, HNO 3 , NaOH , NaCl. Câu 3. Trộn hỗn hợp gồm 0,1 mol O 2 và 0,4 mol H 2 . Thể tích hỗn hợp ở đktc là: A. 2,24 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 1,12 lít Câu 4. Hợp chất do oxit axit hoá hợp với nước thuộc loại: A. Oxit B. Axit C. Bazơ D. Muối axit Câu 5. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó A. kim loại tác dụng với axit. B. có xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá. C. có xảy ra sự khử. D. có sự tách oxi khỏi hợp chất. Câu 6. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang: A. Màu đỏ B. Màu trắng C. Màu xanh D. Không màu Câu 7. Nhóm các chất đều là bazơ: A. NaOH , HCl , Ca(OH) 2 , NaCl . B. Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 , KOH, Fe(OH) 3 . C. Ca(OH) 2 , CaO , NaOH, H 2 SO 4 D. NaOH, Ca(OH) 2 , CaO , MgO. Câu 8. Tỉ khối của khí Hidro đối với không khí là: A. 1/19 B. 29/2 C. 29/1 D. 2/29 B.TỰ LUẬN: (6đ) 1.Nêu định nghĩa phản ứng thế ? Cho 2 ví dụ minh hoạ. 2.Viết các PTHH thực hiện các chuyển hoá sau: a.K  K 2 O  KOH b.P  P 2 O 5  H 3 PO 4 3.Người ta điều chế sắt bằng cách dùng CO khử Fe 3 O 4 ở nhiệt độ cao. a.Viết PTHH của phản ứng. b.Tính thể tích CO ( đktc ) cần dùng để điều chế 84 g Fe .Giả sử sự hao hụt sau phản ứng là 5%. ĐÁP ÁN A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Đáp án mã đề: 1 01. B; 02. C; 03. A; 04. A; 05. B; 06. C; 07. D; 08. B; Đáp án mã đề: 2 01. A; 02. D; 03. C; 04. D; 05. C; 06. C; 07. C; 08. D; Đáp án mã đề: 3 01. D; 02. B; 03. A; 04. A; 05. C; 06. B; 07. C; 08. A; Đáp án mã đề: 4 01. B; 02. A; 03. B; 04. C; 05. B; 06. B; 07. A; 08. A; Đáp án mã đề: 5 01. C; 02. A; 03. C; 04. B; 05. B; 06. B; 07. B; 08. C; Đáp án mã đề: 6 01. D; 02. B; 03. B; 04. B; 05. B; 06. A; 07. B; 08. D; Trang 1/1 - Mã đề: 157 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/tai-lieu-huong-dan-va-de-cuong-on-t-0- 14046984022851/szm1382616192.doc - 5 - . Trang 1/1 - Mã đề: 157 /storage1/vhost/convert. 123 doc.vn/data_temp/document/tai-lieu-huong-dan-va-de-cuong-on-t-0- 14046 984 02 285 1/szm1 3 82 6161 92. doc - 1 - ĐỀ CƯƠNG HOÁ 8 PHẦN 1 A.PHẦN TRẮC. khi cháy với tỉ lệ là: A. V(O 2 ): V (H 2 ) = 1 : 1 B. V(O 2 ): V (H 2 ) = 1 : 2 C. V(O 2 ): V (H 2 ) = 8 : 1 D. V(O 2 ): V (H 2 ) = 2 : 1 Câu 2. 0,5 mol khí Hidro ở đktc. là: A. 18 lit B. 11 ,2 lit C. 22 ,4 lit D. 18 ml Câu 2. Nhóm các chất đều là axit: A. HNO 3 , SO 2 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 B. HNO 3 , H 2 S, H 3 PO 4 , HCl. C. HCl, H 2 SO 4 ,

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan