Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

59 1.2K 15
Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP TM

Trang 2

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG 3

1.1 Đặc điểm lao động của Công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng 4

1.2 Các hình thức trả lương của Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng 5

1.3 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công tyCổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng 7

1.4 Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty Cổ phần thương mạiXuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG 11

2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng 11

2.1.1 Chứng từ sử dụng 11

2.1.2 Phương pháp tính lương 22

2.1.3 Tài khoản sử dụng 25

2.1.4 Quy trình kế toán 28

2.2 Kế toán các khoản trích theo luơng tại công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng 36

2.2.1 Chứng từ sử dụng 36

2.2.2 Tài khoản sử dụng 38

2.2.3 Quy trình kế toán 40

Trang 3

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT

NHẬP KHẨU MÁY VÀ THIẾT BỊ PHỤ TÙNG 43

3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty và phương hướng hoàn thiện 43

3.1.1 Ưu điểm 43

3.1.2 Nhược điểm 46

3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 47

3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng 48

3.2.1 Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương 48

3.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán 49

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 56

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 57

Trang 4

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 BHXH: Bảo hiểm xã hội 2 BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp 3 BHYT: Bảo hiểm y tế

4 CNV: Công nhân viên 5 KPCĐ: Kinh phí công đoàn

Trang 6

1.2 Các hình thức trả lương của Công ty Cổ phần thương mại xuất nhậpkhẩu Máy & thiết bị phụ tùng

Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các thiết bị phụ tùng ô tô, xe máy nên công ty lựa chọn hình thức tính lương theo thời gian và theo sản phẩm tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể

Hình thức tiền lương gián tiếp và phương pháp tính lương:

Hình thức tiền lương thời gian là hình thức tiền lương theo thời gian lam việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động Hình thức tiền lương thời gian được áp dụng đối với nhân viên các phòng ban hành chính

đơn giá tiền lương thời gian (hay mức lương thời gian) X

Trang 7

Tiền lương chính được tính theo công thức:

Mi = Mn x Hi + PC

Trong đó:

- Hi: hệ số cấp bậc i

- Mn: mức lương tối thiểu

- PC: phụ cấp ( đó là khoản phải trả cho người lao động chưa được tính vào lương chính)

Tiền lương phụ cấp gồm hai loại:

Loai 1: tiền lương phụ cấp = Mn x hệ số phụ cấp Loại 2: tiền lương phụ cấp = Mn x Hi x hệ số phụ cấp

Hình thức tiền lương trả trực tiếp( trả theo doanh số bán hàng)

Hình thức tiền lương sản phẩm áp dụng với nhân viên kinh doanh và nhân viên marketing, trong đó đơn giá lương sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoàn thành định mức lao động, nên còn gọi là hình thức tiền lương sản

Trang 8

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

Tác dụng của hình thức tiền lương sản phẩm : quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động , tiền lương gắn năng suất liền với số lượng , chất lượng sản phẩm và kết quả lao động do đó kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm

1.3 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Côngty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.

Các khoản trích theo lương: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn.

+ Qũy bảo hiểm xã hội: được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực… ) của người lao động thực tế phát sinh trong tháng

Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 22% Trong đó: Doanh nghiệp đóng 16%

Người lao động đóng 6%

Quỹ Bảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất; Quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý

+ Quỹ Bảo hiểm y tế: Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí, … cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ, … Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng

Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 4,5% Trong đó: Doanh nghiệp đóng 3%

Trang 9

Người lao động đóng 1.5%

+ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp: được sử dụng để hỗ trợ một khoản tài chính đảm bảo cuộc sống cho người lao động trong thời gian mất việc, hỗ trợ cho người lao động được học nghề và tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng

Tỷ lệ trích bảo hiểm thất nghiệp hiện hành là 2 % Trong đó: Doanh nghiệp đóng 1%

Người lao động đóng 1%

+ Kinh phí công đoàn: hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương thực tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.

Tiền lương phải trả cho người lao động, cùng các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh.

Ngoài chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương, doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Tiền thưởng nhằm kích thích người lao động

Trang 10

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

trong sản xuất kinh doanh gồm có: thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, phát minh sang kiến cải tiến kỹ thuật,….

1.4 Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty Cổ phần thươngmại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng

Một công ty có chế độ tổ chức quản lý lao động và tiền lương hợp lý sẽ thu hút được nhiều nhân công tốt về làm việc tại công ty Một công ty muốn hoạt động tốt thì công ty đó phải có chính sách trả lương cho người lao động xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra, vì chỉ có như thế người lao động mới yên tâm làm việc và thi đua lao động giỏi Muốn đạt được điều đó thì Giám đốc, phó giám đốc, trưởng các phòng ban cùng toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty, đặc biệt là bộ phận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải nắm bắt được tình hình thực tế để có thể giúp Giám đốc đưa ra các chính sách tiền lương phù hợp với công ty, đồng thời cũng là người đại diện cho người lao động Đứng đầu là Giám đốc công ty, người có quyền cao nhất chịu mọi trách nhiệm với nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, từ việc huy động vốn, đảm bảo kinh doanh có lãi, đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho công nhân viên đến việc phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc và các phòng ban

 Phòng Hành chính Nhân sự: Nhiệm vụ của phòng là Tổ chức lao động, bố trí sắp xếp lao động trong Công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ, tay nghề phù hợp với từng phòng ban và công việc Xây dựng ban hành mọi Nội quy, quy chế trong Công ty và thực hiện các chế độ về Tiền lương, thưởng, BHXH…

Trang 11

 Phòng dự án: Tham mưu về xây dựng chiến lược kinh doanh hàng năm và công tác mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm Thực hiện quản lý nhân viên bán hàng tại các chi nhánh.

 Phòng Kế toán: Thực hiện những công việc về nghiệp vu chuyên môn tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán.

Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về nguồn vốn và giá dự toán làm cơ sở ký kết các hợp hợp đồng với đối tác Thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong công ty Đảm bảo nguồn vốn cho các mặt hoạt động kinh doanh cuả Công ty Thu hồi vốn nhanh chóng tránh trường hợp để khách hàng chiếm dụng vốn Tham mưu cho Giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi theo từng thời kỳ.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG

MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG.

2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhậpkhẩu Máy & thiết bị phụ tùng.

2.1.1 Chứng từ sử dụng

Theo quyết định số 15/2006/ QĐ- BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về chế độ chứng từ kế toán lao động tiền lương, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

+ Bảng chấm công số 01a – LĐ - TL + Bảng thanh toán lương số 02 – LĐ - TL

Trang 12

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

+ Bảng thanh toán tiền thưởng số 05 – LĐ - TL

+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành số 06 – LĐ - TL Ngoài các chứng từ bắt buộc theo quy định của Nhà nước, trong các doanh nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hướng dẫn như sau:

+ Phiếu làm thêm giờ số 076 – LĐ – TL + Hợp đồng giao khoán số 08 – LĐ - TL + Biên bản điều tra tai nạn lao

Tại công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng kế toán tiền lương được chia làm hai hình thức: hình thức trả lương thời gian áp dụng cho lao động gián tiếp và hình thức trả lương theo doanh số áp dụng cho lao động trực tiếp.

* Lao động gián tiếp : hưởng lương theo thời gian, các chứng từ sử dụng là :

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương - Bảng tổng hợp lương gián tiếp Ví dụ : Phòng dự án có 5 nhân viên.

Dưới đây là bảng chấm công và bảng thanh toán lương của các nhân viên phòng dự án.

Trang 15

Đơn Vị: Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng

Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2010

Trang 16

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 17

BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG GIÁN TIẾP

Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2010

Thủ trưởng đơn vị Kế toán thanh toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (K ý, họ tên)

 Lao động trực tiếp: Hưởng lương theo doanh số, các chứng từ sử dụng gồm có:

Trang 20

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

Công ty Cp thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH

Trang 21

Từ Bảng thanh toán tiền lương ta có thể biết được số tiền mà CNV đã tạm ứng kỳ I CNV muốn tạm ứng tiền phải viết Giấy Đề Nghị Tạm ứng

Đơn vị: CT CP TM XNK m áy & thiết bị phụ tùng Mẫu Số: 03-TTĐịa chỉ: Phòng dự án QĐsố15/2006/QĐ-BTC

Giấy Đề Nghị Tạm ứng

Ngày 15 tháng 3 năm 2010 Số : 19

Kính gửi: ……… Giám Đốc công ty ……… Tên tôi là:……… Ninh Thị Hằng……… (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Giấy đề nghị tạm ứng là căn cứ để xét duyệt tạm ứng làm thủ tục lập phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng Giấy này do người xin tạm ứng viết một liên và ghi rõ gửi thủ trưởng đơn vị( người xét duyệt tạm ứng) Người xin tạm ứng phải ghi rõ họ tên địa chỉ số tiền xin tạm ứng lý do tạm ứng và thời hạn thanh toán

Giấy đề nghị tạm ứng được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị thủ trưởng đơn vị duyệt chi Căn cứ quyết định cửa thủ trưởng kế

Trang 22

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

toán lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ

Sau khi lập bảng đề nghị tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các số liệu của từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty.

Mục đích: Bảng đề nghị tạm ứng này là để lấy căn cứ số liệu để lập phiếu chi và sau này khi trả lương sẽ lấy số tạm ứng vào bảng thanh toán tiền lương và khi trả lương sẽ trừ đi khoản tạm ứng đã chi.

Đơn Vị: Công ty CP TM XNK Máy và thiết bị phụ tùng Kèm theo : Bảng kê chi tiết.

Thủ Trưởng Đơn Vị Kế Toán Trưởng Thủ Quỹ Người Nhận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba triệu đồng chẵn.

Phiếu chi dùng để xác định các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng bạc, đá quý thực tế xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và ghi vào sổ

Trang 23

kế toán Nội dung và cách lập phiếu chi tương ứng như phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải được kế toán trưởng thủ trưởng đơn vị xem xét và ký duyệt chi trước khi xuất quỹ.

Phiếu chi được lập thành 2 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký của người lập phiếu, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị, thủ quỹ mới được xuất quỹ… Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ ký, ký tên và ghi rõ họ tên Sau khi xuất quỹ, thủ quỹ cũng phải ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.

Liên thứ nhất lưu ở nơi lập phiếu.

Liên thứ 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế toán.Liên thứ 3 (nếu có) giao cho người nhận tiền để làm chứng từ gốc lập phiếu thu và nhập quỹ của đơn vị nhận tiền.

Trang 24

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

2.1.2 Phương pháp tính lương

Do đặc điểm kinh doanh sản phẩm của công ty nên chủ yếu công ty tính lương theo sản phẩm và lương theo thời gian Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà công ty áp dụng phương pháp phù hợp.

Tính lương theo thời gian :

 Hình thức tiền lương thời gian giản đơn: là tiền lương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian.

 Công thức:

Tiền lương thời gian =

Tiền lương thời gian gồm:

 Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoăc trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp như phụ cấp trách nhiệm phụ cấp khu vực…(nếu có).

 Tiền lương tháng chủ yếu áp dụng cho công nhân viên làm công tác quản lý hành chính nhân viên quản lý kinh tế nhân viên thuộc các nghành hoạt động không có tính chất sản xuất Tiền lương thang gồm tiền lương chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương

- Tiền lương chính là tiền lương được trả theo ngạch bậc tức là căn cứ theo trình độ người lao động nội dung công việc và thời gian công tác.

- Tiền lương chính được tính theo công thức:

Đơn giá tiền lươngthời gian (hay mức lương thời gian)

X

Trang 25

- Hi: hệ số cấp bậc i

- Mn: mức lương tối thiểu

- PC: phụ cấp (đó là khoản phải trả cho người lao động chưa được tính vào lương chính)

- Tiền lương phụ cấp gồm hai loại:

 Loai 1: tiền lương phụ cấp = Mn x hệ số phụ cấp  Loại 2: tiền lương phụ cấp = Mn x Hi x hệ số phụ cấp - Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc Công thức:

Tiền lương tuần phải trả =

- Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên trả lương cho cán bộ công nhân viên những ngày hội họp học tập và lương hợp đồng.

Tiền lương ngày =

- Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.

Tiền lương giờ =

Tiền lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ….

Tiền lương tháng X 12 tháng52 Tuần

Tiên lương tháng

Số ngày làm việc theo chế độ qui định trong tháng

Tiền lương ngày

Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ (8h)

Trang 26

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

- Lương công nhật: là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương Mức tiền công nhật do người sử dụng lao động và người thoả thuận với nhau

Hình thức tiền lương công nhật áp dụng với người lao động tạm thời tuyển dụng.

- Hình thức tiền lương thời gian có thưởng: là hình thức kết hợp giữa hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất

Tiền lương thời gian có thưởng = +

- Ưu điểm: đã tính đến thời gian làm việc thực tế tính toán đơn giản có thể lập bảng tính sẵn.

- Nhược điểm: hình thức tiền lương thời gian chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động

- Chưa gắn tiền lương với chất lượng lao động vì vậy doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm làm cho người lao động tự giác làm việc với kỷ luật lao động và năng suất hiệu suất lao động cao.

Ví dụ: Bà Nguyễn Hồng Nhung hiện đang công tác tại phòng dự án trong tháng 3 năm 2010 bà đã làn được 25 công mà mức lương ngày của bà hiện tại là 96.153 đồng.Vậy trong tháng số tiền mà bà Nhung nhận được là:

Trang 27

Hình thức tiền lương sản phẩm là hình thức tiền lương trả cho người lao động tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá lương sản phẩm

- Hình thức tiền lương sản phẩm trực tiếp áp dụng với công nhân chính trực tiếp sản xuất, trong đó đơn giá lương sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoàn thành định mức lao động nên còn gọi là hình thức tiền lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế.

Ví dụ: Ông Lê Duy Khanh đang công tác tại phòng Marketing trong tháng 3 năm 2010 ông đã bán được 700 sản phẩm với giá lương đơn vị trên 1 sản phẩm là 6.250 Vậy trong tháng 3 số tiền lương mà ông Khanh nhận được là:

700 * 6250 = 4.375.000đ

2.1.3 Tài khoản sử dụng

Hiện nay công ty đang sử dụng các tài khoản kế toán chủ yếu như:

Tiền lương phải trả công nhân viên trong công ty kế toán sử dụng 2 loại tài khoản chủ yếu sau:

TK 334 _ Phải trả công nhân viên

TK 641 – Chi phí bán hang (Lương trực tiếp)

TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (Lương gián tiếp)

a.TK334 _ Phải trả công nhân viên: dùng để phản ánh các khoản thanh toán

cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương tiền công tiền thưởng BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên

Trang 28

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

+ Nội dung và kết cấu:

TK 334 – Phải trả CNV - Các khoản tiền lương (tiền

công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả đã chi đã ứng trước cho CNV.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương (tiền công) của CNV.

- Các khoản tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho CNV.

- Số dư (nếu có) – số tiền đã trả lớn hơn số phải trả cho CNV

- Số dư: Các khoản tiền lương tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả, phải chi cho CNV.

Cá biệt có trường hợp TK 334 – phải trả CNV có số dư bên nợ phản ánh số tiền thừa cho CNV.

b TK 641 – chi phí bán hàng( lương trực tiếp)

Kế toán sử dụng tài khoản 641_ chi phí bán hàng để để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.

Nội dung và kết cấu:

Bên nợ:

Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên có:

- Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng

- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ Tài khoản 641 không có số dư.

Tài khoản 641 được mở chi tiết như sau:

Trang 29

TK6411- chi phí nhân viên TK6412- chi phí vật liệu

TK6413- chi phí dụng cụ đồ dùng

TK6414- chi phí khấu hao tài sản cố định TK6417- chi phí dịch vụ mua ngoài

TK6418- chi phí bằng tiền khác

c.TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp (lương trực tiếp)

Kế toán sử dụng tài khoản 642- chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý doanh nghiệp quản lý hành chính và các chi phí quản lý khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.

Nội dung và kết cấu tài khoản 642:

Bên nợ:

Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ

Bên có:

- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh.Tk 642 không có số dư.

Tài khoản 642 có các tài khoản cấp 2 như:

TK6421- chi phí nhân viên quản lý (lương gián tiếp) TK6422- chi phí vật liệu quản lý

TK6423- chi phí đồ dung văn phòng TK6424- chi phí khấu hao tài sản cố định TK6425- thuế phí lệ phí

TK6427- chi phí dịch vụ mua ngoài TK6428- chi phí bằng tiền khác

Ngày đăng: 07/09/2012, 14:51

Hình ảnh liên quan

Bảng chấm công Tháng 03 năm 2010 - Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

Bảng ch.

ấm công Tháng 03 năm 2010 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng Thanh Toán Tiền Lương Tháng 03 năm 2010 - Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

ng.

Thanh Toán Tiền Lương Tháng 03 năm 2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Bảng kê doanh số bán hàng - Bảng tổng hợp lương trực tiếp - Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

Bảng k.

ê doanh số bán hàng - Bảng tổng hợp lương trực tiếp Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 03 năm 2010 - Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

h.

áng 03 năm 2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bảng thanh toán BHXH. - Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

Bảng thanh.

toán BHXH Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10- LĐ- TL - Bảng thanh toán BHXH mẫu số 04 – LĐ - TL - Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

Bảng k.

ê trích nộp các khoản theo lương 10- LĐ- TL - Bảng thanh toán BHXH mẫu số 04 – LĐ - TL Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tài khoản này được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả. phải nộp khác ngoài nội dung - Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.DOC

i.

khoản này được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả. phải nộp khác ngoài nội dung Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan