CHUYEN DE LTDH LY 12-PHA

2 174 0
CHUYEN DE LTDH LY 12-PHA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO – LT ĐH 2010 20/4/2010 I. CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU LIÊN QUAN ĐẾN PHA DAO ĐỘNG –CỘNG HƯỞNG ĐIỆN @ Một số vấn đề cần lưu ý: + Hai đoạn mạch (R 1 ntL 1 ntC 1 )nối tiếp (R 2 ntL 2 ntC 2 ), gọi u 1 , u 2 là điện áp hai đầu các đoạn mạch(R 1 ntL 1 ntC 1 )và(R 2 ntL 2 ntC 2 ) * (u 1 , u 2 ) cùng pha khi u 1 và u 2 đều nhanh pha hơn hoặc chậm pha hơn so với i những lượng bằng nhau : = tan = tan  = * (u 1 , u 2 ) lệch pha nhau : Giả sử >  = -  tan = với tan = ; tan = Nếu u 1 , u 2 vuông pha  = - =0,5π  tan = = -1 Nếu + =0,5π  tan + = =  = 1 + Ghép thêm một tụ vào tụ đã có hoặc ghép thêm một cuộn cảm vào cuộn cảm đã có để thỏa một điều điện nào đó ( ví dụ cộng hưởng điện , cùng pha, lệch pha….) - Ghép thêm C / vào C: Ghép song song C b = C / // C Ghép nối tiếp C b = C / nt C Điện dung tương đương C b = C / + C  C b > C / , C =  C b < C / , C Dung kháng tương đương =  < , = +  > , - Ghép thêm L / vào L: Ghép song song L b = L / // L Ghép nối tiếp L b = L / nt L Độ tự cảm tương đương =  L b < L / , L L b = L / + L  L b > L / , L Cảm kháng tương đương =  < , = +  > , 1> :Hai cuộn dy (R 1 ,L 1 ) v (R 2 ,L 2 ) `mắc nối tiếp nhau và đặt vào một `hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 Và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R 1 ,L 1 ) v (R 2 ,L 2 ). Điều kiện để U=U 1 +U 2 là : A. L 1 L 2 =R 1 R 2 ; B. C. ; D. L 1 +L 2 =R 1 +R 2 2>Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ: Để u AM có pha vuông góc u MB thì hệ thức liên hệ giữa R, R 0 , L và C là: A. L/C = R 0 /R B. C/L =RR 0 C. LC =RR 0 D. L = CRR 0 . 3>Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số góc =200rad/s. Khi L=π/4H thì u lệch pha so với i một góc , khi L=1/π H thì u lệch pha so với i một góc '. Biết + '=90 o . R có giá trị là A. 80Ω B. 65 Ω C. 100 Ω D. 50 Ω 4> Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào mạch HĐT: u=100 cos(ωt-π/2 ) (V). Biết u RL sớm pha hơn dòng điện qua mạch 1 góc π/6 rad; u C và u lệch pha 1 góc π/6rad. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là A. 200 (V) B. 100 (V) C. 100 (V) D. 200/ (V) 5> Mạch điện R 1 , L 1 , C 1 có tần số cộng hưởng f 1 . Mạch điện R 2 , L 2 , C 2 có tần số cộng hưởng f 2 . Biết f 2 = f 1 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f. Tần số f liên hệ với tần số f 1 theo hệ thức: A. f = 3f 1 . B. f = 2f 1 . C. f = 1,5 f 1 . D. f = f 1 . 6> Mạch RLC nối tiếp có R=100Ω, L=2/π(H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u=U o cos(2πft-π/2), f thay đổi được. Khi f=50Hz thì i chậm pha π/3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là A. 100Hz B. 50 Hz C. 25Hz D. 40Hz 7> Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 cos(100πt) (V). Biết R = 100Ω, L =1/π( H) , C = 10 -4 /2π (F). Để hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nhanh pha hơn π/2 so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ thì người ta phải ghép với tụ C một tụ C’ với: A.C’ = 10 -4 /2π (F), ghép song song với C. B. C’ = 10 -4 /π (F), ghép song song với C. C. C’ = 10 -4 /π (F), ghép nối tiếp với C. D. C’ = 10 -4 /2π (F), ghép nối tiếp với C. 8> Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz; R = 40 (Ω); L =1/5π( H); C 1 = 10 -3 /5π (F). Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một tụ điện có điện dung C 2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? A. Ghép song song và C 2 = 3.10 -4 /π (F). B. Ghép nối tiếp và C 2 = 3.10 -4 /π (F). C. Ghép song song và C 2 = 5.10 -4 /π (F). D. Ghép nối tiếp và C 2 = 5.10 -4 /π (F). 9> Cho đoạn mạch RLC, R = 50Ω . Đặt vào mạch HĐT: u = 100 cos(t-π/2) (V), biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc π/6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100W B. 100W C. 50W D. 50W 10> Cho mạch RCL nối tiếp, cuộn dây có: r=50 Ω, Z L = Z C = 50 Ω , biết u RC và u dây lệch pha góc 75 0 . Điện trở thuần R có giá trị A. 50 Ω B. 50 Ω C. 25 D. 25 Ω 11> Mạch điện (hình vẽ) có R=100 Ω , C = F. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì u AB và u AM lệch pha nhau π/3. Giá trị L là A.1/π (H). B. /π (H). C. 3/π (H). D. 2/π (H). 12> Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R =30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây.Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U cos(100πt)(V).Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3 so với u d . Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch ( U ) có giá trị A. 60 (V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 60 (V). II. SÓNG DỪNG 1> Một sợi dây MN dài 2,25m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số dao động f=20Hz( đầu N xem như cố định). Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Cho âm thoa dao động thì trên dây 12 lý - Chương trình chuẩn và nâng cao-2010 P a ge 1 A. không có sóng dừng B. có sóng dừng và 6 bụng, 6 nút C. có sóng dừng và 5 bụng, 6 nút D. có sóng dừng và 5 bụng, 5 nút 2> Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8 3> Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2 . Tỉ số f 2 /f 1 bằng A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. 4> Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz 5> Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 16 m/s. B. 12 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s. III. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (Phần riêng cho ban nâng cao) 1> Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4µm vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện.Cho h = 6,625.10 -34 Js và c = 3.10 8 m/s. 1eV = 1,6.10 -19 J A. U AK ≤ - 1,2V. B. U AK ≤ - 1,4V. C. U AK ≤ - 1,1V. D. U AK ≤ 1,5V 2> Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ' = 0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot. Cho h = 6,625.10 -34 Js và c = 3.10 8 m/s. A. A = 3,3975.10 -19 J. B. A = 2,385.10 -18 J. C. A = 5,9625.10 -19 J. D. A = 1,9875.10 -19 J. 3> Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66 µm được chiếu bức xạ có bước sóng 0,33µm thì các quang êlectron có tốc độ ban đầu cực đại là v. Để các êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là v thì phải chiếu bức xạ có bước sóng bằng A. 0,25 µm. B. 0,17 µm. C. 0,23 µm. D. 0,22 µm. 4> Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là O = 0,6 µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng = 0,2 µm vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế cực đại của kim loại nói trên. A. 4,14 V. B. 1,12 V. C. 3,02 V. D. 2,14 V. 5> Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A 0 = 2,2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ thì xảy ra quang điện. Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào Anôt và Catôt một hiệu điện thế hãm U h = 0,4 V. Cho e = 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của Catôt và bước sóng bức xạ kích thích là A. λ 0 = 0,650 μm; λ = 0,602 μm. B. λ 0 = 0,565 μm; λ = 0,602 μm. C. λ 0 = 0,650 μm; λ = 0,478 μm. D. λ 0 = 0,565 μm; λ = 0,478 μm. 6> Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,0927 µ µm vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát 7,5.10 -19 J. Xác định vân tốc cực đại của êlectron khi đến anốt. Biết U AK = - 2V. Cho e = 1,6.10 -19 C, h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. m e = 9,1.10 -31 kg A. 1,65.10 6 m/s B. 1,54.10 6 m/s C. 1,75.10 6 m/s D. 1,35.10 6 m/s 7>Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ 2 = 1,2λ 1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 0,75v 1 .Giới hạn quang điện λ 0 của kim loại làm catốt này là A. 0,42 μm. B. 1,45 μm. C. 1,00 μm. D. 0,90 μm. 8>Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 =0,35 μm và λ 2 =0,54 μm vào một tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là: A.2,1eV. B.1,3eV. C.1,6eV. D.1,9eV. 9> Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,45 μm chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Bề mặt catod nhận được công suất chiếu sáng P = 5mW. Cường độ dòng quang điện bão hòa của tế bào quang điện I bh = 1mA. Tính hiệu suất quang điện A. 35,5% B. 48,3% C. 55,3% D. 53,5% 10>Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện 3.10 16 và hiệu suất lượng tử là 40% , cường độ dòng quang điện bão hòa lúc này là A.0,48A B.4,8A C.0,48mA D. 4,8mA 11> Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại có công thoát êlectron bằng A=2eV .Hứng chùm êlectron quang điện bứt ra cho bay vào một từ trường đều B với B=10T , theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng λ của bức xạ được chiếu là bao nhiêu ? A. 0,75μm B. 0,6μm C. 0,5μm D. 0,46 μm 12 lý - Chương trình chuẩn và nâng cao-2010 P a ge 2

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan