Bài giảng thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh phương đông

19 5.5K 2
Bài giảng thành tựu khoa học tự nhiên của văn minh phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự ra đời của nền văn minh phương đông, những thành tựu về KHTN của phương đông cũng xuất hiện từ rất sớmCác thàh tựu KHTN của phương đông cổ đại ra đời dựa trên sự đòi hỏi bức thiết của cuộc sống lao động và sản xuất, dựa trên các hình thức tôn giáoHoạt động kinh tế là sản xuất nông nghiệpPhát sinh nhiều loại bệnh tật khác nhau ở các quốc gia nên y học phát triển

KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA PHƯƠNG ĐÔNG 1.Điều kiện thuận lợi ra đời 1 nền văn minh sớm - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế, xã hội dân cư - Yếu tố con người 2. Đặc điểm  2.1 Cùng với sự ra đời của nền văn minh phương đông, những thành tựu về KHTN của phương đông cũng xuất hiện từ rất sớm 2. Đ c đi mặ ể  2.2 Các thàh tựu KHTN của phương đông cổ đại ra đời dựa trên sự đòi hỏi bức thiết của cuộc sống lao động và sản xuất, dựa trên các hình thức tôn giáo - Hoạt động kinh tế là sản xuất nông nghiệp - Phát sinh nhiều loại bệnh tật khác nhau ở các quốc gia nên y học phát triển 3. THÀNH TỰU KHOA HỌC 3.1 Sự xuất hiện của lịch - Dựa tên cơ sở quan sát thiên văn, phương đông đã sớm tìm ra lịch + Ai cập: Dựa vào sự xuất hiện của sao Lang, 2 lần xuất hiện là được 1 năm, tương đương với 365 ngày, chia thành 3 mùa mỗi mùa 4 tháng ( mùa Nước dâng, mùa Ngũ cốc, mùa Thu hoạch) + Lưỡng hà: tính theo chu kì quay của mặt trăng, có 354 ngày, chia thành 12 tháng, 6 tháng đủ 6 tháng thiếu + Ấn độ: cũng dựa vào mặt trăng, chia 1 năm thành 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, mỗi ngày có 30 giờ, 5 năm thì thêm 1 tháng nhuận + Trung quốc: qua nhiều triều đại thì lịch cũng được thay đổi nhưng lịch ở đây xuất hiện từ rất sớm, đến thời Thương, họ đã biết kết hợp vòng quay của mặt trăng quay quanh trái đất và trái đất quay quanh mặt trời để làm ra lịch gọi là lịch Âm Dương => Người phương Đông đã sớm tìm ra lịch và gần giống với ngày nay. Một năm chia thành 365 ngày, có tháng đủ, tháng thiếu,có năm nhuận 3.2 Sáng chế Thành tựu về thiên văn và lịch đã thúc đẩy sự ra đời của đồng hồ đo thời gian - Ban đầu là đồng hồ bằng bóng mặt trời ( nhật khuê của Ai Cập hoặc khuê và nhật quỹ của Trung Quốc) nhưng chỉ sử dụng vào ban ngày hoặc những khi trời có nắng - Sau đó là sự ra đời của đồng hồ nước ( ở Ai Cập là tk XV TCN, ở Trung Quốc vào tk XII TCN) 3.2 Sáng chế ĐỒNG HỒ NƯỚC Một cái bình làm bằng đá hình chóp nhọn, chỗ nhọn là đáy và có một lỗ nhỏ trong bình đổ đầy nước nước theo lỗ nhỏ mà chảy ra làm mực nước vơi dần. Nhìn mực nước để biết thời gian 3.3 Thiên văn học 3.3 Thiên văn học Quan sát thiên văn và họ có những hiểu Quan sát thiên văn và họ có những hiểu biết nhất định biết nhất định + Ai cập: phát hiện ra 12 cung hoàng đạo, + Ai cập: phát hiện ra 12 cung hoàng đạo, biết được các hành tinh kim – mộc – thủy biết được các hành tinh kim – mộc – thủy – hỏa – thổ, có một số kiến thức về hiện – hỏa – thổ, có một số kiến thức về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực, sao Chổi, tượng Nhật thực, Nguyệt thực, sao Chổi, sao Băng… sao Băng… + Lưỡng Hà: phát hiện ra 7 hành tinh trong + Lưỡng Hà: phát hiện ra 7 hành tinh trong vũ trụ là mặt trời, mặt trăng và 5 hành vũ trụ là mặt trời, mặt trăng và 5 hành tinh kim, mộc, thủy, hỏa, thổ tinh kim, mộc, thủy, hỏa, thổ + Trung Quốc: có những hiểu biết về Nhật + Trung Quốc: có những hiểu biết về Nhật thực, Nguyệt thực đã được ghi chép lại thực, Nguyệt thực đã được ghi chép lại trong sách “Xuân Thu” trong sách “Xuân Thu” Nhà thiên văn: TRƯƠNG HÀNH (78 – 139) - Ánh sáng của mặt trăng là nhận của mặt trời - Giải thích hiện tượng Nguyệt thực - Vũ trụ là vô hạn - Chế tạo ra dụng cụ đo động đất, “địa động nghi” [...]... kì diệu đối với y học thế giới 4 LIÊN HỆ Những thành tựu của KHTN phương Đông cổ đại đã có ảnh hưởng sâu sắc tới các thành tựu KHTN phương Tây thời cổ đại, và đồng thời một số hiểu biết còn được ứng dụng rộng rãi trong thời đại ngày nay: - Định lý trong tam giác vuông phát triển thành định lý talet - Cách phẫu thuật, ủ men, thuốc nhuộm, nguyên lý đòn bẩy, nam châm… - Lịch phương Đông là cơ sở cho lịch... của cư dân phương Đông cổ đại trong lĩnh vực khoa học tự nhiên + Do tục ướp xác, chế tạo dược phẩm và đồ dùng kim loại, ngành hoá học ở Ai Cập đã xuất hiện Người Ấn Độ đã tìm ra chất xút tốt để thuộc da thú vừa bền, vừa đẹp Ngay từ sớm họ đã biết dùng xà phòng, thuỷ tinh, ủ men và chưng cất rượu… + Trong lĩnh vực hoá học, cư dân phương Đông cổ đại còn biết đến một số tri thức hoá học mà đã xuất hiện... học đã chia thành Nội khoa, Ngoại khoa, khoa Mắt,… Từ thế kỉ VI – V TCN, người Ấn Độ đã biết chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai nhi, lấy sỏi thận + Các tác phẩm “y học toát yêu”, “luận khảo về trị liệu” là những tác phẩm có giá trị lớn về y học + Phương đông cũng là nơi sinh ra của nhiều thầy thuốc nổi tiếng:Biển Thước,Hoa Đà,Lý Thời Trân(Trung Quốc).Đặc biệt là kĩ thuật ướp xác của người... lực của nó, hút tất cả mọi vật về phía nó” + Từ thế kỉ III TCN, người Trung Quốc đã biết đến từ tính và tính chỉ hướng của nam châm Trên cơ sở đó, họ chế tạo ra vật dụng chỉ hướng đầu tiên gọi là “Tư Nam” để phục vụ cho việc đi biển KIM TỰ THÁP làm ra bởi sự hiểu biết về toán học và vật lý điều bí ẩn cho khoa học ngày nay 3.6 HÓA HỌC Hoá học cũng là những sự hiểu biết cơ bản đầu tiên của cư dân phương. .. thành vàng… 3.7 Y HỌC + Mặc dù bị tư tưởng tôn giáo chi phối, nhưng y học phương Đông đã phát triển theo một hướng tiến bộ, khoa học, chữa được nhiều căn bệnh nguy hiểm Người Ai Cập đã biết rõ về cấu tạo cơ thể, biết được tầm quan trọng của tim - mạch, biết chữa đau răng, dạ dày, mắt, các bệnh phụ nữ… Cư dân Lưỡng Hà Cư dân Lưỡng Hà biết chữa bệnh về tiêu hoá, hô hấp, mắt, tai, thần kinh; ngành y học. ..3.4 TOÁN HỌC + Về số học: Cư dân phương Đông đã có nhiều hiểu biết sâu sắc, nhiều phát minh quan trọng Người Ai Cập biết đặt ra hệ đếm cơ số 10 (thập tiến vị), biết làm phép tính cộng trừ Còn nhân và chia thì họ lại cộng hoặc trừ nhiều lần, họ còn biết đặt ra ẩn số “x” và giải phương trình dạng “ax + by + cz = d” Người Lưỡng Hà phát minh ra hệ đếm sơ số 60 Họ còn biết cộng... Một phát minh tưởng chừng như đơn giản của cư dân Ấn Độ mà lại vô cùng có ý nghĩa, đó là chữ số “0”, góp phần hoàn thiện hệ thống chữ số “0 – 9” + Về hình học: tìm ra số pi.dù mỗi nước khác nhau nhưng gần giống với số pi ngày nay 3.5 VẬT LÝ    + Ở Ai Cập, những tri thức về vật lý đã bắt đầu hình thành, người Ai Cập cổ đại đã biết tới rất nhiều về “lực học Theo nhiều tài liệu đã chứng minh rằng... là cơ sở cho lịch hiện đại - Thiên văn học đang được ứng dụng rộng rãi 5 HẠN CHẾ - - Còn tồn tại nhiều tư tưởng sai lầm như: ma quỷ gây bệnh, trái đất nổi trên mặt nước… Tư tưởng tôn giáo còn chi phối KHTN Điều kiện tự nhiên, xã hội còn nhiều hạn chế như: kinh tế nghèo nàn, tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, nhận thức của thời đại còn hạn chế Cảm ơn cô và các bạn Đã theo dõi bài làm ... nhiều về “lực học Theo nhiều tài liệu đã chứng minh rằng trong việc xây dựng Kim Tự Tháp, cư dân Ai Cập đã sử dụng rất nhiều ròng rọc, đòn bẩy, con lăn để kéo đá lên Họ còn biết đắp đất cho đá trượt lên mặt phẳng nghiêng, biết kéo những khối đá nặng hàng tấn trong nước để nó trở nên nhẹ hơn + Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ đã nêu ra “thuyết nguyên tử”, dựa vào cấu tạo nguyên tử hoặc sự sắp xếp . biết chữa bệnh về tiêu hoá, hô hấp, mắt, tai, thần kinh; ngành y học đã chia thành Nội khoa, Ngoại khoa, khoa Mắt,… Từ thế kỉ VI – V TCN, người Ấn Độ đã biết chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ. trình dạng “ax + by + cz = d” . Người Lưỡng Hà phát minh ra hệ đếm sơ số 60. Họ còn biết cộng - trừ - nhân – chia đến 1 triệu . Một phát minh tưởng chừng như đơn giản của cư dân Ấn Độ mà lại. học và vật lý điều bí ẩn cho khoa học ngày nay 3.6 HÓA HỌC Hoá học cũng là những sự hiểu biết cơ bản đầu tiên của cư dân phương Đông cổ đại trong lĩnh vực khoa học tự nhiên. + Do tục ướp

Ngày đăng: 07/07/2014, 02:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • 1.Điều kiện thuận lợi ra đời 1 nền văn minh sớm

  • 2. Đặc điểm

  • Slide 4

  • 3. THÀNH TỰU KHOA HỌC

  • 3.2 Sáng chế

  • Slide 7

  • 3.3 Thiên văn học

  • Slide 10

  • 3.4 TOÁN HỌC

  • 3.5 VẬT LÝ

  • Slide 13

  • 3.6 HÓA HỌC

  • 3.7 Y HỌC

  • 4. LIÊN HỆ

  • 5. HẠN CHẾ

  • Cảm ơn cô và các bạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan