Tham hut Ngân sách nhà nước Việt Nam Thực trạng và giải pháp

36 1.5K 2
Tham hut Ngân sách nhà nước Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất địnhThâm hụt NSNN, hay còn gọi là bội chi NSNN, là tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của NSNNĐể phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong NSNN Đặt trong bối cảnh chống lạm phát nên chính sách ngân sách của chính phủ trong thời gian qua chỉ hướng đến mục đích giảm chi tiêu công và qua đó giảm tổng cầu.

LOGO Thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam Thực trạng và giải pháp Nhóm 6 Nhóm 6 Thành viên  Nguyễn Thị Quyên  Trần Thị Thùy Dung  Lê Nguyễn Hà Thanh  Mai Thị Hồng Quyên  Đậu Thị Tú Duyên  Nguyễn Thị Ngân  Nguyễn Thị Minh Hậu  Hoàng Cẩm Tú  Đặng Thúy Hường  Nguyễn Thanh Huyền Nội Dung Lý luận chung I Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở nước ta II Giải pháp III I. Lý luận chung NSNN ??? a. Khái niệm NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NN NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NN Ngân sách nhà nước 1 Ngân sách trung ương NSNN Ngân sách địa phương I. Lý luận chung I. Lý luận chung b. Vai trò NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định Về mặt thị trường Về mặt xã hội Về mặt kinh tế Quản lí, điều tiết vĩ mô nền kinh tế I. Lý luận chung Thâm hụt NSNN, hay còn gọi là bội chi NSNN, là tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn trả" của NSNN THÂM HỤT NGÂN SÁCH Thâm hụt ngân sách 2 a. Khái niệm Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong NSNN I. Lý luận chung b. Nguyên nhân • Tác động của các chu kỳ KT. Khi nền KT ở tình trạng suy thoái sẽ dẫn đến thâm hụt NS. • Hậu quả của các tác nhân gây ra: Nhà nước phải tăng nguồn chi do các hậu quả không mong muốn như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh.  Cơ cấu thu, chi ngân sách thay đổi.  Điều hành NSNN không hợp lý, dẫn đến khai thác nguồn thu không hợp lý, dẫn đến thất thu. I. Lý luận chung c. Tác động của thâm hụt ngân sách Ảnh hưởng đến nền kinh tế Ảnh hưởng đến thực hiện phúc lợi xã hội I. Lý luận chung Ảnh hưởng đến nền kinh tế Đối với cán cân thương mại Đối với đầu tư Đối với lãi suất và sự ổn định của đồng tiền [...]... 32/2012/QH13 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2013: Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là 816.000 tỷ đồng Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước là 978.000 tỷ đồng Mức bội chi ngân sách nhà nước là 162.000 tỷ đồng tương đương 4,8% tổng trong nước (GDP) sản phẩm 1 Thất thu thuế Trong năm 2008 một lượng nhập lậu vào nước ta đã làm thất thu thuế, lấy đi Do hệ thống pháp luật nước ta còn nhiều bất...Vì vậy ngân sách và vấn đề THNN là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia Thâm hụt NSNN có thể ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đến nền kinh tế một nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt d Giải pháp 1 Giảm chi tiêu công 2 Tăng thuế và kiện toàn hệ thống thu 3 Vay nợ 4 Phát hành tiền giấy 1 Thực trạng NSNN ta Trước 1986 Tình hình tài chính nước ta trong tình trạng yếu kém, thu... cân đối ở mức 5% GDP Thâm hụt ngân sách của Việt Nam và một số nước ( 2001 – 2007) Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á ( ADB) Giai đoạn 2008-2012 Khủng hoảng kinh tế thế giới (2008-2009) đã ảnh hưởng đến tình hình thu chi của NSNN Bộ chi NSNN được kiểm soát từ 2 nguồn: vay trong nước và vay nước ngoài đã làm giảm sức ép tăng cung tiền Chi tiêu của chính phủ cho đầu tư và tiêu dùng tăng lên, tác động... Chính phủ chủ yếu nhờ vào sự viện trợ của nước ngoài là chính Giai đoạn 1986 – 1990 Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã cắt giảm dần viện trợ cho nước ta Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư Đảng tiến hành chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN Thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm hụt NSNN không chỉ phải vay trong và ngoài nước mà còn phải lấy... quý liên tiếp ( quý các chính sách kích thích kinh tế Năm 2009 bội chi ngân sách nhà nước ở mức cao 6,9% Làm cho chi NSNN vượt quá thu gây thâm hụt NSNN 1 Cắt giảm chi tiêu Tăng thuế 3 Vay nợ Phát hành tiền 5 2 4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ 1 Cắt giảm chi tiêu Nguồn: Quyết toán và dự toán NSNN các năm của Bộ Tài chính Đặt trong bối cảnh chống lạm phát nên chính sách ngân sách của chính phủ trong thời... thuế suất trực thu sẽ làm giảm nguồn thu từ thuế của NSNN và thúc đẩy trốn thuế ,lậu thuế 3 Vay nợ trong nước Phát hành công trái, trái phiếu - là những chứng chỉ ghi nhận nợ của nhà nước, là một loại chứng khoán hay trái khoán do nhà nước phát hành để vay các dân cư, các tổ chức KTXH và các ngân hàng Vay nợ 3 Vay nợ Ưu điểm -Đây là biện pháp cho phép Chính phủ có thể duy trì việc thâm hụt NS mà... hoạch và đầu tư 4 Phát hành tiền Trong những năm 80 của thế kỷ 20, nước ta đã bù đắp Nhu cầu bù tiền cách in thêm tiền bội chi ngân sách nhà nước bằngđể bù đắp NSNN được đáp ứng một cách nhanh chóng, Ưu điểm đưa vào lưu thông Việc này đãtrả lãi, không phải gánh không phải đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh thêm các nền nặng nợ nần điểm lên tới hơn 600%, gánh kinh tế bị trì trệ Nhược điểm Tài trợ thâm hụt ngân sách. .. khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư,tránh được nguy cơ khủng hoảng nợ nước ngoài Nhược điểm Làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như tỷ lệ nợ trong GDP liên tục tăng 3 Vay nợ Vay nợ nước ngoài Thông qua việc nhận viện trước nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài từ các chính phủ nước ngoài, các định chế tài chính thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát... phát hành Giai đoạn 1991-1995 Tình hình đất nước đã có nhiều chuyển biến tích cực Cơ cấu chi NSNN đã dần dần thay đổi theo hướng tích cực Nguồn thu trong nước đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạng đi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã chấm dứt Nguồn: Bộ tàichính Giai đoạn 1996 - 2000 Do tác động của khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á nên nền kinh tế có gặp không ít khó khăn... trong nhiều năm 3 Ảnh hưởng của các cuộc tài chính tiền tệ trong khu vực Sau khủng hoảng, lâm vào tình trạng giảm phát kéo dài, đầu tư găp khó khăn, sản xuất giảm sút Cuộc khủng hoảng tài chính 2007 – 2010 đã có nhiều tác động đến tình hình kinh tế nước ta: Nhà nước chủ động tăng chi, kích cầu hàng hóa trong nước lên để tăng đầu tư, chặn IV/2008 tăng 5,5%; quý I /2009 tăng 3,1% ) lạmtriển tăng do giảm . tế I. Lý luận chung Thâm hụt NSNN, hay còn gọi là bội chi NSNN, là tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn trả" của NSNN THÂM HỤT NGÂN SÁCH Thâm. hụt NSNN cao quá mức, chi tiêu Chính phủ chủ yếu nhờ vào sự viện trợ của nước ngoài là chính. 1. Thực trạng NSNN ta Giai đoạn 1986 – 1990 Thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm hụt NSNN. không ít khó khăn. Tuy nhiên, tình hình thu chi NSNN có nhiều chuyển biến tích cực, thâm hụt NSNN được khống chế ở mức thấp. Giai đoạn 2001-2007 NSNN cũng có chuyển biến đáng kể. Tốc độ tăng

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam Thực trạng và giải pháp

  • Thành viên

  • Nội Dung

  • I. Lý luận chung

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II. Thực trạng thâm hụt ngân sách ở nước ta

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan