Giáo trình Pascal - Trường CĐSP Bến Tre pptx

44 479 0
Giáo trình Pascal - Trường CĐSP Bến Tre pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế Giaùo trình Ch biên: Võ Thanh Ânủ Hi u đính và b sung: V ng Đ c Bìnhệ ổ ươ ứ B n Tre, 5-2008ế Trang 1 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế L i ng cho l n hi u đínhờ ỏ ầ ệ Tài li u này đ c vi t l n đ u b i gi ng viên Võ Thanh Ân, theo yêu c u c a T bệ ượ ế ầ ầ ở ả ầ ủ ổ ộ môn CNTT, vào tháng 3 năm 2004. Tài li u đ c vi t và trình bày khá m ch l c, g nệ ượ ế ạ ạ ọ nh , d hi u và đã đ c dùng đ d y cho l p K2 CNTT.ẹ ễ ể ượ ể ạ ớ Cho đ n nay do nh n th y c n có m t s đi u ch nh b sung nh m thích h p v iế ậ ấ ầ ộ ố ề ỉ ổ ằ ợ ớ công tác gi ng d y h n nh :ả ạ ơ ư 1. Turbo Pascal, nh trình bày c a gi ng viên Võ Thanh Ân, không còn ch y t tư ủ ả ạ ố trên n n Windows XP n a. Thay vào đó Borland Pascal ch y n đ nh h n.ề ữ ạ ổ ị ơ 2. Dù Pascal g n đây là ngôn ng b phê phán nhi u trong gi i l p trình viên vìầ ữ ị ề ớ ậ nh ng y u kém c a nó. Ch y u do nó không cho phép quá t i các c u trúc dữ ế ủ ủ ế ả ấ ữ li u và các hàm. Dù nó có kém so v i Borland C++ trong v n đ l p trìnhệ ớ ấ ề ậ h ng đ i t ng, song do tính khúc chi t - m ch l c và trong sáng trong cúướ ố ượ ế ạ ạ pháp c a ngôn ng , nó v n là ngôn ng r t t t đ d y cho ng i m i b t đ uủ ữ ẫ ữ ấ ố ể ạ ườ ớ ắ ầ h c l p trình. V m t s ph m thì có l khó có ngôn ng nào t t h n.ọ ậ ề ặ ư ạ ẽ ữ ố ơ 3. C n nói t i Free Pascal, là m t phiên b n mi n phí hoàn toàn, gi l i đ cầ ớ ộ ả ễ ữ ạ ượ h u h t cú pháp, t khóa, thao tác c a Borland Pascal và l i ch y n đ nh trênầ ế ừ ủ ạ ạ ổ ị Windows XP. 4. Kinh nghi m cho th y sinh viên c a Khoa m y năm qua, do công tác tuy nệ ấ ủ ấ ể sinh, có h th p yêu c u đ u vào. Do đó bu c ph i xem xét l i các giáo trìnhạ ấ ầ ầ ộ ả ạ đã vi t đ giúp cho ng i h c - xu t phát đi m th p h n – v n có th đ tế ể ườ ọ ở ấ ể ấ ơ ẫ ể ạ ch t l ng đ u ra theo yêu c u.ấ ượ ầ ầ V i nh ng lí do đó, và do khi xem xét l i giáo trình này thì gi ng viên Võ Thanhớ ữ ạ ả Ân đã không còn làm vi c t i T b môn CNTT, tôi quy t đ nh hi u đính l i tàiệ ạ ổ ộ ế ị ệ ạ li u. Trên tinh th n tôn tr ng tác gi ban đ u c a tài li u này, ch nào có thêmệ ầ ọ ả ầ ủ ệ ở ỗ vào ho c hi u đính thì tôi s dùng ặ ệ ẽ màu ch xanh d ng đ m v i font size nh h nữ ươ ậ ớ ỏ ơ đ phân bi t.ể ệ T b môn CNTT c m n gi ng viên Võ Thanh Ân vì đã cho phép ti p t c dùngổ ộ ả ơ ả ế ụ giáo trình này và cũng mong r ng giáo trình cùng các hi u đính, ph l c m i sằ ệ ụ ụ ớ ẽ giúp cho sinh viên h c t p hi u qu .ọ ậ ệ ả V ng Đ c Bìnhươ ứ (Tháng 01/2008) Trang 2 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế M c l c ( Ph n 1)ụ ụ ầ Ch ng I: GI I THI U NGÔN NG PASCAL VÀ BORLAND PASCAL 7.0ươ Ớ Ệ Ữ 5 I.GI I THI U NGÔN NG PASCAL.Ớ Ệ Ữ 5 1.Ngôn Ng PASCALữ 5 2.TURBO PASCAL 5 II.S D NG PASCAL 7.0Ử Ụ 6 1.Kh i Đ ng Turbo Pascalở ộ 6 2.Các Thao Tác Th ng S D ng Trên Turbo Pascalườ ử ụ 7 III.CÁC THÀNH PH N C B N C A NGÔN NG PASCALẦ Ơ Ả Ủ Ữ 8 1.B Ch Vi t – T Khoá – Tênộ ữ ế ừ 8 2.H ng – Ki u – Bi nằ ể ế 9 3.Bi u Th c – D u Ch m Ph y – L i Gi i Thíchể ứ ấ ấ ẩ ờ ả 10 4.C u Trúc C a M t Ch ng Trình Pascalấ ủ ộ ươ 11 Ch ng II: CÁC KI U VÔ H NG CHU N VÀ CÁC CÂU L NH Đ Nươ Ể ƯỚ Ẩ Ệ Ơ 13 I.CÁC KI U VÔ H NG CHU NỂ ƯỚ Ẩ 13 a.Các Ki u Vô H ng Chu n (Standard scalar types)ể ướ ẩ 13 b.M t S Phép Toán Trên Các Ki uộ ố ể 13 II.CÂU L NHỆ 15 1.Khái Ni m V M t Câu L nhệ ề ộ ệ 15 2.M t S L nh Đ nộ ố ệ ơ 16 Ch ng III: CÁC L NH CÓ C U TRÚCươ Ệ Ấ 20 I.L NH C U TRÚC R NHÁNHỆ Ấ Ẽ 20 1.D ng Không Đ y Đạ ầ ủ 20 2.D ng Đ y Đạ ầ ủ 20 II.L NH C U TRÚC L A CH NỆ Ấ Ự Ọ 21 1.D ng Không Đ y Đạ ầ ủ 21 2.D ng Đ y Đạ ầ ủ 21 III.CÁC L NH VÒNG L PỆ Ặ 22 1.L nh L p V i S L n Xác Đ nhệ ặ ớ ố ầ ị 22 2.L nh L p V i S L n L p Không Xác Đ nhệ ặ ớ ố ầ ặ ị 25 Ch ng IV: CH NG TRÌNH CONươ ƯƠ 27 I.KHÁI NI M V CH NG TRÌNH CONỆ Ề ƯƠ 27 II.HÀM (FUNCTION) 28 III.TH T C (PROCEDURE)Ủ Ụ 29 IV.L I G I CH NG TRÌNH CON VÀ V N Đ TRUY N THAM S .Ờ Ọ ƯƠ Ấ Ề Ề Ố 30 V.HO T Đ NG C A CH NG TRÌNH CON KHI Đ C G I VÀ S B TRÍẠ Ộ Ủ ƯƠ ƯỢ Ọ Ự Ố BI N.Ế 32 VI.V N Đ TRUY N THAM S KHI G I CH NG TRÌNH CON.Ấ Ề Ề Ố Ọ ƯƠ 32 VII.TÍNH Đ QUI C A CH NG TRÌNH CONỆ Ủ ƯƠ 35 Ch ng 5: UNITươ 40 I.KHÁI NI M V UNITỆ Ề 40 1.Khái Ni m V Unitệ ề 40 2.Các Unit Chu nẩ 40 II.THI T L P UNITẾ Ậ 41 1.Các B c T o M t Unitướ ạ ộ 41 Trang 3 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế 2.Ví d ng d ngụ ứ ụ 42 III.T P TIN TURBO.TPLẬ 43 Trang 4 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế Ch ng I: GI I THI U NGÔN NG PASCAL VÀươ Ớ Ệ Ữ BORLAND PASCAL 7.0 I. GI I THI U NGÔN NG PASCAL.Ớ Ệ Ữ 1. Ngôn Ng PASCALữ Vào đ u nh ng năm 1970 do nhu c u h c t p c a sinh viên, giáo s Niklausầ ữ ầ ọ ậ ủ ư Writh - Tr ng Đ i H c K Thu t Zurich - Th y Sĩ đã sáng tác m t ngôn ng l pườ ạ ọ ỹ ậ ụ ộ ữ ậ trình c p cao cho công tác gi ng d y sinh viên. Ngôn ng đ c đ t tên là PASCALấ ả ạ ữ ượ ặ đ t ng nh đ n nhà toán h c ng i Pháp Blaise Pascal.ể ưở ớ ế ọ ườ Pascal là m t ngôn ng l p trình có c u trúc th hi n trên 3 ph ng di n.ộ ữ ậ ấ ể ệ ươ ệ - V m t d li u: Ngoài các ki u d li u đ n gi n còn có các ki u d li u cóề ặ ữ ệ ể ữ ệ ơ ả ể ữ ệ c u trúc. Ta có th xây d ng các ki u d li u ph c t p t các ki u d li u đãấ ể ự ể ữ ệ ứ ạ ừ ể ữ ệ có. - V m t câu l nh: T các câu l nh đ n gi n và l nh có c u trúc ta có th xâyề ặ ệ ừ ệ ơ ả ệ ấ ể d ng các câu l nh h p thành.ự ệ ợ - V m t ch ng trình: M t ch ng trình có th chia làm nhi u ch ng trìnhề ặ ươ ộ ươ ể ề ươ con. 2. TURBO PASCAL Khi m i ra đ i, ớ ờ Standart Pascal là m t ngôn ng đ n gi n, dùng đ gi ngộ ữ ơ ả ể ả d y và h c t p, d n d n các u đi m c a nó đ c phát huy và tr thành m t ngônạ ọ ậ ầ ầ ư ể ủ ượ ở ộ ng m nh. T Pascal chu n ban đ u, đã đ c nhi u công ty ph n m m c i ti n v iữ ạ ừ ẩ ầ ượ ề ầ ề ả ế ớ nhi u thêm b t khác nhau.ề ớ TURBO PASCAL là s n ph m c a hãng Borland đ c dùng r t ph bi n trênả ẩ ủ ượ ấ ổ ế th gi i vì nh ng u đi m c a nó nh : t c đ nhanh, các c i ti n so v i Pascalế ớ ữ ư ể ủ ư ố ộ ả ế ớ chu n phù h p v i yêu c u ng i dùng.ẩ ợ ớ ầ ườ TURBO PASCAL 4.0 tr đi có c i ti n r t quan tr ng là đ a khái ni m Unitở ả ế ấ ọ ư ệ đ có th d ch s n các Module trên đĩa, làm cho vi c l p trình tr nên ng n g n, dể ể ị ẵ ệ ậ ở ắ ọ ễ dàng, ch ng trình vi t d hi u h n.ươ ế ễ ể ơ T phiên b n 5.5 (ra đ i năm 1989) tr đi, Turbo Pascal có m t ki u d li uừ ả ờ ở ộ ể ữ ệ hoàn toàn m i là ki u Object cho phép đ a các mã l nh xen k v i d li u. Ngoài raớ ể ư ệ ẽ ớ ữ ệ nó còn th vi n đ ho r t phong phú v i nhi u tính năng m nh, ngôn ng l p trìnhư ệ ồ ạ ấ ớ ề ạ ữ ậ c p cao Delphi cũng s d ng cú pháp t ng t nh Turbo Pascal.ấ ử ụ ươ ự ư Turbo Pascal 7.0 là phiên b n cu i cùng c a Borland. Sau phiên b n này hãngả ố ủ ả Borland chuy n sang Pascal For Windows trong m t th i gian ng n r i s n xu t DELPHI.ể ộ ờ ắ ồ ả ấ Turbo Pascal 7.0 h tr m nh m l p trình h ng đ i t ng nh ng có nh c đi m là bỗ ợ ạ ẽ ậ ướ ố ượ ư ượ ể ị l i “Devide by zero” trên t t c các máy có xung nh p l n h n 300 MHz. Gi i quy t v n đỗ ấ ả ị ớ ơ ả ế ấ ề này có hai ph ng án:ươ a. C p nh t file TURBO.TPL trong th m c \BP\BIN.ậ ậ ư ụ b. S d ng Free Pascal.ử ụ 1 1 Gói ph n m m này có th download mi n phí t Internet (t khóa: Free Pascal) ho c h i chép t T b mônầ ề ể ễ ừ ừ ặ ỏ ừ ổ ộ CNTT. Trang 5 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế Ngoài ra cũng nên l u ý là Turbo Pascal ch y ch đ th c (real mode) nên khi ch y trênư ạ ở ế ộ ự ạ n n Windows XP nó hay kh i đ ng l i máy. Nên ch y Borland Pascal. Khi đó Windows sề ở ộ ạ ạ ẽ t o m t môi tr ng DOS gi l p và ch y ch đ đa nhi m ti n l i h n.ạ ộ ườ ả ậ ạ ở ế ộ ệ ệ ợ ơ II. S D NG PASCAL 7.0Ử Ụ 1. Kh i Đ ng Turbo Pascalở ộ N u máy tính chúng ta đã cài đ t Turbo Pascal trên đĩa, ta có th kh i đ ngế ặ ể ở ộ chúng nh sau (N u máy tính ch a có, chúng ta ph i cài đ t Turbo Pascal sau đó m iư ế ư ả ặ ớ th c thi đ c)ự ượ - T MS-DOS: Đ m b o r ng th m c hi n hành đúng v trí cài đ t (ho c dùngừ ả ả ằ ư ụ ệ ị ặ ặ l nh PATH) Turbo Pascal. Ta đánh vào ệ TURBO r i Enter.ồ - T Windows: Ta nên gi l p MS-DOS Mode cho t p tin ừ ả ậ ậ TURBO.EXE ho cặ Shortcut c a nó, n u không m i khi ta th c thi TURBO PASCAL ch ng trìnhủ ế ỗ ự ươ s thoát kh i Windows, tr v MS-DOS. Sau khi thoát Turbo Pascal ta ph iẽ ỏ ở ề ả đánh l nh EXIT đ kh i đ ng l i Windows. Cách gi l p nh sau:ệ ể ở ộ ạ ả ậ ư · Nh p chu t ph i lên t p tin TURBO.EXE ho c Shortcut c a nó, ch nắ ộ ả ậ ặ ủ ọ Properties. · Ch n th Program và đánh check nh hình sau.ọ ẻ ư Ch n OK trên các h p tho i, sau đó kh i đ ng Turbo Pascal, màn hình so nọ ộ ạ ở ộ ạ th o sau khi kh i đ ng TURBO PASCAL nh d i đây xu t hi n.ả ở ộ ư ướ ấ ệ Trang 6 Click vào đây và ch n nh hình d iọ ư ướ T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế Cài đ t và s d ng Borland Pascal 7.0:ặ ử ụ Gói cài đ t Borland Pascal th ng đ c đ t trong th m c BP70. M thặ ườ ượ ặ ư ụ ở ư m c này và ch y file cài đ t INSTALL.EXE. Làm theo các h ng d n trongụ ạ ặ ướ ẫ quá trình cài đ t. Thông th ng sau khi cài đ t xong, ch ng trình s đ cặ ườ ặ ươ ẽ ượ đ t trong C:\BP. Hãy vào C:\BP\BIN đ c p nh t l i fileặ ể ậ ậ ạ Turbo.tpl (Chép đè file cùng tên trong th m c \BP70\Huongdan\ lên file này). Thay vì ch yư ụ ạ TURBO PASCAL (File th c thi: BP\BIN\Turbo.exe) hãy t o Shorcut và ch y BORLANDự ạ ạ PASCAL (File th c thi: BP\BIN\ự BP.exe). Các thao tác s d ng trên Borland Pascal hoànử ụ toàn gi ng v i các thao tác trên Turbo Pascal nói d i đây.ố ớ ướ 2. Các Thao Tác Th ng S D ng Trên Turbo Pascalườ ử ụ Khi ta mu n ố t o m i ho c mạ ớ ặ ở m t t p tin đã có trên đĩa ta dùng phím ộ ậ F3. Sau đó đ a vào tên và v trí c a t p tin. N u t p tin đã t n t i thì Turbo Pascal m n iư ị ủ ậ ế ậ ồ ạ ở ộ dung lên cho ta xem, n u tên t p tin ch a có thì Turbo Pascal t o m t t p tin m i (v iế ậ ư ạ ộ ậ ớ ớ tên mà ta đã ch đ nh).ỉ ị Khi mu n ố l u l iư ạ t p tin ta dùng phím ậ F2. Tr c khi thoát kh i ch ng trình,ướ ỏ ươ ta nên l u t p tin l i, n u ch a l u ch ng trình s h i ta có l u t p tin l i hayư ậ ạ ế ư ư ươ ẽ ỏ ư ậ ạ không. N u ta ch n ế ọ Yes ( n phím Y) thì ch ng trình s ấ ươ ẽ l u l iư ạ , ch n ọ No ( n phímấ N)ch ng trình s ươ ẽ không l uư . M t s phím thông d ng c a TURBO PASCAL 7.0ộ ố ụ ủ Bi uể t ngượ Tên phím Di n gi iễ ả  Enter Đ a con tr xu ng dòng.ư ỏ ố ố Up Đ a con tr lên 1 dòng.ư ỏ ỏ Down Đ a con tr xu ng 1 dòng.ư ỏ ố ố Left Đ a con tr qua trái m t ký t .ư ỏ ộ ư ư Right Đ a con tr qua ph i m t ký t .ư ỏ ả ộ ự Home Home Đ a con tr v đ u dòng.ư ỏ ề ầ End End Đ a con tr v cu i dòng.ư ỏ ề ố Pg Up Page Up Lên m t trang màn hình.ộ Pg Down Page Down Xu ng m t trang màn hình.ố ộ Del Delete Xoá ký t t i v trí con tr .ự ạ ị ỏ ỏBack BackSpace Xoá ký t tr c con tr .ự ướ ỏ Insert Insert Thay đ i ch đ vi t xen hay vi t ch ng.ổ ế ộ ế ế ồ F1 F1 G i ch ng trình giúp đ .ọ ươ ở F2 F2 L u t p tin l i.ư ậ ạ F3 F3 T o m i ho c m t p tin.ạ ớ ặ ở ậ Trang 7 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế F4 F4 Th c thi ch ng trình đ n dòng ch a con tr .ự ươ ế ứ ỏ F5 F5 Phóng l n c a s .ớ ử ổ F6 F6 Chuy n đ i các c a s .ể ổ ử ổ F7 F7 Ch y t ng dòng l nh (hàm xem nh m t l nh).ạ ừ ệ ư ộ ệ F8 F8 Ch y t ng dòng l nh đ n.ạ ừ ệ ơ F9 F9 Ki m tra l i ch ng trình.ể ỗ ươ T h pổ ợ Alt + F9 Biên d ch ch ng trình.ị ươ T h pổ ợ Ctrl + F9 Ch y ch ng trình.ạ ươ T h pổ ợ Ctrl + N Thêm 1 dòng tr c con tr .ướ ỏ T h pổ ợ Ctrl + Y Xoá m t dòng t i con tr .ộ ạ ỏ T h pổ ợ Ctrl + K + B Đánh d u đ u kh i.ấ ầ ố T h pổ ợ Ctrl + K + K Đánh d u cu i kh i.ấ ố ố T h pổ ợ Ctrl + K + C Sao chép kh i.ố T h pổ ợ Ctrl + K + V Di chuy n kh i.ể ố T h pổ ợ Ctrl + K + Y Xoá kh i.ố Trong Borland Pascal các thao tác kh i đ n gi n và d h n nh sau:ố ơ ả ễ ơ ư + Đánh d u kh i: SHIFT + (phím mũi tên)ấ ố + Copy kh i vào clipboard: CTRL+ Ins (phím Insert)ố + Dán kh i (đã copy vào clipboard) vào v trí m i: SHIFT+ Insố ị ớ T h pổ ợ Ctrl + K + W Ghi kh i lên đĩa thành m t t p tin (n i dung c aố ộ ậ ộ ủ t p tin là kh i đã ch n).ậ ố ọ T h pổ ợ Ctrl + K + R Xen n i dung m t t p tin (t đĩa) vào sau v tríộ ộ ậ ừ ị con tr .ỏ T h pổ ợ Ctrl + K + H T t/M đánh d u kh i.ắ ở ấ ố T h pổ ợ Ctrl + F4 Ki m tra giá tr bi n khi ch y ch ng trình.ể ị ế ạ ươ T h pổ ợ Alt + X Thoát kh i ch ng trình.ỏ ươ III. CÁC THÀNH PH N C B N C A NGÔN NG PASCALẦ Ơ Ả Ủ Ữ 1. B Ch Vi t – T Khoá – Tênộ ữ ế ừ a. B ch vi tộ ữ ế B ch trong ngôn ng Pascal g m:ộ ữ ữ ồ · 26 ch cái la tinh l n: A, B, C… Zữ ớ · 26 ch cái la tinh nh : a, b, c, … zữ ỏ · D u g ch d i _ (đánh vào b ng cách k t h p phím Shift v i d u tr ).ấ ạ ướ ằ ế ợ ớ ấ ừ · B ch s th p phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9ộ ữ ố ậ · Các ký hi u toán h c: +, -, *, /, =, <, >, (, )ệ ọ · Các ký hi u đ c bi t:ệ ặ ệ . , : ; [ ] ? % @ \ | ! # $ { } · D u kho ng cách (kho ng tr ng – Space).ấ ả ả ắ b. T khoáừ Các t khoá là các t dành riêng (reserved words) c a Pascal mà ng i l pừ ừ ủ ườ ậ trình có th s d ng chúng trong ch ng trình đ thi t k ch ng trình. Không đ cể ử ụ ươ ể ế ế ươ ượ Trang 8 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế dùng t khoá đ đ t cho các tên riêng nh tên bi n, tên ki u, tên hàm… ừ ể ặ ư ế ể M t sộ ố từ khoá c a Pascal g m:ủ ồ Absolute And Array Begin Case Const Constructor Desstructot Div Do Downto Else End External File For Forward Function Goto If Implementation In Inline Interface Interrupt Label Mod Nil Not Object Of Or Packed Procedure Program Record Repeat Set Shl Shr String Then To Type Unit Until Uses Var Virtual While With Xor c. Tên Tên hay còn g i là danh bi u (identifier) dùng đ đ t cho tên ch ng trình,ọ ể ể ặ ươ h ng, ki u, bi n, ch ng trình con…tên đ c chia thành 2 lo i.ằ ể ế ươ ượ ạ - Tên chu n đã đ c PASCAL đ t tr c, ch ng h n các hàm s SIN, COS, LN,ẩ ượ ặ ướ ẳ ạ ố … h ng s PI, ki u INTEGER, BYTE, REAL… ằ ố ể - Tên do ng i dùng t đ t. Dùng b ch cái, b ch s và d u g ch d i đườ ự ặ ộ ữ ộ ữ ố ấ ạ ướ ể đ t tên, nh ng ph i tuân theo qui t c:ặ ư ả ắ · B t đ u b ng ch cái ắ ầ ằ ữ ho c “_” sau đó là ch cái ho c ch s .ặ ữ ặ ữ ố · L u ýư :  Không có kho ng tr ng gi a tên.ả ố ở ữ  Không đ c trùng v i t khoá.ượ ớ ừ  Đ dài t i đa c a tên là 127 ký t , tuy nhiên c n đ t sao cho tênộ ố ủ ự ầ ặ g n và có ý nghĩa.ọ  Pascal không b t l i vi c đ t tên trùng v i tên chu n, nh ng khiắ ỗ ệ ặ ớ ẩ ư đó ý nghĩa c a tên chu n không còn giá tr n a.ủ ẩ ị ữ  Pascal không phân bi t ch hoa và ch th ng (case insensitive) trongệ ữ ữ ườ t khóa, tên chu n hay tên. Ví d “ừ ẩ ụ BEGIN” hay “Begin” hay “BeGin” là nh nhau. Tuy nhiên sinh viên nên t p thói quen vi t m tư ậ ế ộ cách th ng nh t tên trong toàn b ch ng trình. Đi u này giúp cácố ấ ộ ươ ề b n tránh các nh m l n gây t n thì gi khi chuy n sang l p trìnhạ ầ ẫ ố ờ ể ậ b ng các ngôn ng có phân bi t ch hoa ch th ng (case sensitive)ằ ữ ệ ữ ữ ườ nh ngôn ng C.ư ữ 2. H ng – Ki u – Bi nằ ể ế a. H ng (Constant)ằ H ng là m t đ i l ng không đ i trong quá trình th c hi n ch ng trình. Cóằ ộ ạ ượ ổ ự ệ ươ hai lo i h ng là h ng chu n và h ng do ng i dùng đ nh nghĩa.ạ ằ ằ ẩ ằ ườ ị Trang 9 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Treổ ọ ườ ế - H ng chu n là h ng do Pascal đ nh s n, ví d h ng s PI, h ng s ch màuằ ẩ ằ ị ẵ ụ ằ ố ằ ố ỉ RED=4,… Ng i s d ng không c n đ nh nghĩa l i n u th y không c n thi t.ườ ử ụ ầ ị ạ ế ấ ầ ế Các h ng này đ c Pascal đ nh nghĩa s n trong các Unit. C n tham kh o h ngằ ượ ị ẵ ầ ả ướ d n (help) đ i v i m i Unit đ bi t trong Unit có các h ng nào đã đ c đ nh nghĩa ẫ ố ớ ỗ ể ế ằ ượ ị - H ng do ng i dùng đ nh nghĩa thông qua vi c khai báo. Cú pháp:ằ ườ ị ệ Ví d :ụ Const A = 50; Ch = ‘K’; D = true; b. Ki uể M t ki u d li u là m t t p h p các giá tr mà m t bi n thu c ki u đó có thộ ể ữ ệ ộ ậ ợ ị ộ ế ộ ể ể nh n đ c ậ ượ và m t t p h p các phép toán có th áp d ng trên các giá tr đó. Có haiộ ậ ợ ể ụ ị lo i ki u là ki u chu n và ki u do ng i dùng đ nh nghĩa.ạ ể ể ẩ ể ườ ị - Ki u chu n là ki u Pascal đ nh nghĩa s n: REAL, INTEGER, CHAR…ể ẩ ể ị ẵ - Ki u do ng i l p trình đ nh nghĩa thông qua vi c khai báo ki u. Cú pháp:ể ườ ậ ị ệ ể Ví d :ụ TYPE NguyenDuong = 1 MaxInt; MaTran = [1 10,1 10] of Integer; c. Bi nế Bi n là m t ô nh trong b nh c a máy tính, giá tr c a bi n có th thay đ iế ộ ớ ộ ớ ủ ị ủ ế ể ổ trong quá trình th c hi n ch ng trình, bi n s đ c gi i phóng (thu h i ô nh ) khiự ệ ươ ế ẽ ượ ả ồ ớ ch ng trình k t thúc. ươ ế Ch ng trình qu n lý bi n thông qua tên bi n và m i bi n t ng ng v i m tươ ả ế ế ỗ ế ươ ứ ớ ộ ki u d li u nh t đ nh.ể ữ ệ ấ ị Bi n tr c khi s d ng ph i đ c khai báo. Cú pháp:ế ướ ử ụ ả ượ Ví d :ụ VAR a, b, c: Integer; X, Y: Real; I, J: NguyenDuong; {Đã đ nh nghĩa tr c}ị ướ 3. Bi u Th c – D u Ch m Ph y – L i Gi i Thíchể ứ ấ ấ ẩ ờ ả a. Bi u th cể ứ Là m t ph n c a câu l nh bao g m h ng, bi n, hàm đ c liên k t v i nhauộ ầ ủ ệ ồ ằ ế ượ ế ớ b ng các phép toán và các d u ngo c đ n ( ).ằ ấ ặ ơ Trang 10 CONST <Tên h ng> = <Giá tr h ng>;ằ ị ằ [<Tên h ng> = <Giá tr h ng>;]ằ ị ằ TYPE <Tên ki u> = <Ki u>;ể ể [<Tên ki u> = <Ki u>;]ể ể VAR <Tên bi n>[<, Tên bi n>]: <Ki u>;ế ế ể [<Tên bi n>[<,Tên bi n>]: <Ki u>;]ế ế ể [...]... số khai báo ở các vị trí khác nhau trong chương trình Khả năng từ một vị trí nào đó trong chương trình “nhìn thấy” một chương trình con, một biến Trang 30 Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre đã được khai báo là rất quan trọng Mặt khác khi làm việc theo nhóm, các chương trình con, các modune khác nhau của chương trình có thể do nhiều người, nhiều nhóm lập trình khác nhau thực hiện Khi đó khả năng xảy ra... (Đây là trường hợp gọi đệ qui mà ta sẽ nghiên cứu sau) - Proc2 có thể gọi được trong chương trình chính, trong Func1 và trong chính nó Proc1 không thể gọi được Proc2 - Func1 chỉ có thể gọi được bới Proc2 - Proc1 và chương trình chính không thể gọi được Func1 - Có một ngoại lệ: Chương trình chính không thể gọi chính nó V HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON KHI ĐƯỢC GỌI VÀ SỰ BỐ TRÍ BIẾN - Khi chương trình. .. CHƯƠNG TRÌNH CON - Khi gọi một chương trình con (thủ tục hay hàm) ta phải theo các qui định sau đây: Qui định này về tầm vực là qui định của riêng từng ngôn ngữ Mỗi khi học một ngôn ngữ mới sinh viên cần tham khảo qui định vê tầm vực của riêng ngôn ngữ đó 8 Trang 32 Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre · - Nếu chương trình con có qui định các tham số thì phải truyền giá trị hoặc biến cho các tham số đó · -. .. Chương Trình Pascal Một chương trình Pascal gồm 2 phần chính: Phần khai báo và phần thân chương trình Khi thực thi, chương trình Pascal sẽ thực thi tuần tự từng lệnh một theo như thứ tự đã được viết, trừ khi gặp các cấu trúc điều khiển rẻ nhánh hoặc lặp, bắt đầu từ thân chương trình chính a Phần khai báo Phần khai báo có thể có các mục sau: · · · · · · · 2 Tên chương trình PROGRAM ;... trái Ví dụ: Var i: Integer; 123 Thực ra không nhất thiết như thế Một số trường hợp gọi là type casting có thể xảy ra Trong trường hợp Kết quả trên màn trên nếu biến z kiểu Real thì biểu thức gán z:=x+y; vẫn chấp nhận được -2 34567 hình 4 Trang 17 Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Begin i := 123; Writeln( i :10); Write (-2 34567:10); - End Viết kiểu số thực · Viết không qui cách: Số viết ra sẽ biểu diễn... định nhau Trang 26 Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Chương IV: CHƯƠNG TRÌNH CON I KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON Trong chương trình, có những đoạn cần phải lập đi, lập lại nhiều lần ở những chỗ khác nhau Để tránh phải viết lại các đoạn đó người ta thường phân chương trình ra thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc nào đó, các module như vậy là những chương trình con (subprogram) Một tiện... LABEL [,]; Khai báo hằng CONST Khai báo kiểu TYPE Khai báo biến VAR Khai báo chương trình con (sẽ trình bày phần sau) Lưu ý: Trong lập trình hai biểu thức (x*y/z) và (x/z*y) không phải bao giờ cũng cho cùng kết quả Trang 11 Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre b Phần thân chương trình Bắt đầu bằng từ khoá BEGIN và kết thúc bằng từ khoá END (end và dấu chấm) Giữa BEGIN và END là các... tục SetCBreak(TRUE); kích hoạt việc cho phép gõ CTRL+Break để ngưng chương trình trong mọi tình huống - #7 (Kí tự số 7) là mã ASCII làm xuất ra tiếng Beep của loa bên trong máy Trang 23 Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre - Khi bien (điều khiển vòng lặp) đạt giá trị 245 thì bị gán lại thành 252 nên không khi nào bien bằng 250 để Pascal chấm dứt vòng lặp Ngay cả khi bien đã duyệt qua hết phạm vi của kiểu... byte 1 byte 1 byte 1 byte 2 byte 2 byte 4 byte 6 byte 4 byte 8 byte 10 byte 8 byte Miền xác định FALSE TRUE 256 ký tự của bảng mã ASCII -1 28 127 0 255 -3 2768 32767 0 65535 -2 147483648 2147483647 2.9E-39 1.7E+38 1.5E-45 3.4E+38 5.0E-324 1.7E+308 3.4E-4932 1.1E+4932 -9 .2E-18 9.2E+18 Trong đó 7 kiểu đầu gọi là kiểu đếm được (ordinal type), còn các kiểu sau là không đếm được b Một Số Phép Toán Trên Các Kiểu... Trang 34 Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Sự thay đổi của tham biến bên trong thủ tục sẽ làm thay đổi giá trị của biến chuyển giao (Trường hợp của biến C) Điều này không xảy ra đối với tham trị (Trường hợp của biến A, sự thay đổi của biến X không ảnh hưởng đến nội dung của ô nhớ A) Sự thay đổi của biến chuyển giao trong trường hợp tham biến được gọi là hiệu ứng lề (Side effect) Người lập trình phải hết . T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Tre ọ ườ ế Giaùo trình Ch biên: Võ Thanh Ânủ Hi u đính và b sung: V ng Đ c Bìnhệ ổ ươ ứ B n Tre, 5-2 008ế Trang 1 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Tre ọ ườ ế L i ng. H c - Tr ng CĐSP B n Tre ọ ườ ế 2.Ví d ng d ngụ ứ ụ 42 III.T P TIN TURBO.TPLẬ 43 Trang 4 T Tin H c - Tr ng CĐSP B n Tre ọ ườ ế Ch ng I: GI I THI U NGÔN NG PASCAL VÀươ Ớ Ệ Ữ BORLAND PASCAL. - Tr ng CĐSP B n Tre ọ ườ ế M c l c ( Ph n 1)ụ ụ ầ Ch ng I: GI I THI U NGÔN NG PASCAL VÀ BORLAND PASCAL 7.0ươ Ớ Ệ Ữ 5 I.GI I THI U NGÔN NG PASCAL. Ớ Ệ Ữ 5 1.Ngôn Ng PASCAL 5 2.TURBO PASCAL

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • X AND Y

  • Giaùo trình

    • Chủ biên: Võ Thanh Ân

    • I. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ PASCAL.

      • 1. Ngôn Ngữ PASCAL

      • 2. TURBO PASCAL

      • II. SỬ DỤNG PASCAL 7.0

        • 1. Khởi Động Turbo Pascal

        • 2. Các Thao Tác Thường Sử Dụng Trên Turbo Pascal

        • III. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL

          • 1. Bộ Chữ Viết – Từ Khoá – Tên

            • a. Bộ chữ viết

            • b. Từ khoá

            • c. Tên

            • 2. Hằng – Kiểu – Biến

              • a. Hằng (Constant)

              • b. Kiểu

              • c. Biến

              • 3. Biểu Thức – Dấu Chấm Phẩy – Lời Giải Thích

                • a. Biểu thức

                • b. Dấu chấm phẩy

                • c. Lời giải thích

                • 4. Cấu Trúc Của Một Chương Trình Pascal

                  • a. Phần khai báo

                  • b. Phần thân chương trình

                  • I. CÁC KIỂU VÔ HƯỚNG CHUẨN

                    • a. Các Kiểu Vô Hướng Chuẩn (Standard scalar types)

                    • b. Một Số Phép Toán Trên Các Kiểu

                      • i. Các phép toán trên kiểu số

                      • ii. Một Số Hàm Số

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan