TRẮC NGHIỆM LIÊN KẾT HÓA HỌC

7 907 27
TRẮC NGHIỆM LIÊN KẾT HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CLB GIA SƯ HẢI PHÒNG SĐT : 01225226855 TRẮC NGHIỆM LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Cho các hợp chất : NaCl, AlCl 3 , MgCl 2 , BCl 3 .Tính ion của liên kết xếp theo thứ tự tăng dần là: A. AlCl 3 , MgCl 2 , BCl 3 , NaCl. B. MgCl 2 , AlCl 3 , BCl 3 , NaCl C. BCl 3 , AlCl 3 , MgCl 2 , NaCl D. NaCl, MgCl 2 ,AlCl 3 , BCl 3 . Câu 2: Giữa hai nguyên tố 8 X và 16 Y có thể tạo được mối liên kết : A. Ion B. Cộng hoá trị không phân cực C.Cộng hoá trị phân cực. D.Kim loại Câu 3: Công thức electron của HCl là A. H: Cl. B. H : Cl. C. H :Cl. D. H::Cl.Câu 4: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. Câu 5: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H 2 O đều là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết đôi. Câu 6: Hãy khoanh tròn vào chữ Đ (nếu câu đúng) và vào chữ S (nếu câu sai): a. Trong liên kết cộng hóa trị có cực, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Đ S b. Liên kết hóa học trong KCl được hình thành bởi cặp electron dùng chung giữa hai ion K + và Cl - Đ S Câu 7: Hạt nhân của nguyên tử X có 19 prroton, của nguyên tử Y có 17 proton. 1. X và Y có cấu hình electron nguyên tử là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . 2. X, Y là các nguyên tử : A. Na và K. B. Cl và S. C. K và Cl D. S và Na 3. Liên kết hóa học giữa X và Y là: A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết ion. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 8: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. C. mỗi nguyên tử đó nhừng hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau. D. Na → Na + + 1e; Cl + 1e → Cl - ; Na + + Cl - →NaCl. “Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng” CLB GIA SƯ HẢI PHÒNG SĐT : 01225226855 Câu 9: Muối ăn ở thể rắn là A. các phân tử NaCl. B. các ion Na + và Cl - . C. các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na + và Cl - được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh. D. các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na + và Cl - được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng lẻ. Câu 10: Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. giữa các phi kim với nhau. B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 11: Chọn mệnh đề đúng: A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Câu 12: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. Câu 13: Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử. B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định. C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu. D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao. Câu 14: Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị. C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu. D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử. Câu 15: Số oxi hóa của nitơ trong NH 4 + , NO 2 - và HNO 3 lần lượt là A. +5, -3, +3. B. -3, +3, 5. C. +3, -3, +5. D. +3, +5, -3. Câu 16: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe 3+ , S trong SO 3 , P trong PO 4 3- lần lượt là: A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3,+5 ,+6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0. “Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng” CLB GIA SƯ HẢI PHÒNG SĐT : 01225226855 Câu 17: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? A. LiCl. B. NaF. C. KBr. D. CaF 2 . E. CCl 4 . Câu 18: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion? A. HCl. B. H 2 O. C. NH 3 . D. CCl 4 . E. CsCl. Câu 19: Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo đúng của hợp chất C 3 H 6 ? A. H C C C H H H H H B. H C C C H H H H H C. H C C C H H H H H Câu 20: Công thức electron đúng của hợp chất PH 3 là: A. H:P:H B. H:P:H C. . H:P:H Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO 4 là: A. +1. B. -1. C. -5. D. +5. E. +7. Câu 22: Số oxi hóa của nitơ trong NO 2 - , NO 3 - và NH 3 lần lượt là A. -3, +3, +5. B. +3, -3, -5. C. +3, +5, -3. D. +4, +6, +3. Câu 23: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H 2 S, SO 2 , SO 3 2- , SO 4 2- lần lượt là A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8. C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10. Câu 24: Số oxi hóa của mangan trong Mn, MnO, MnCl 4 , MnO 4 - lần lượt là A. +2, -2, -4, +8. B. 0, +2, +4, +7. C. 0, -2, -4, -7. D. 0, +2, -4, -7. Câu 25: Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo quy tắc: A. Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron. B. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như cấu hình electron của nguyên tử khí trơ gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Khi liên kết phải có một nguyên tố nhường electron và một nguyên tố nhận electron. D. Cả 3 câu trên đều đúng. E. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 26: Lớp ngoài cùng của nguyên tố thuộc chu kỳ 2 có mấy orbital và nhiều nhất có bao nhiêu electron độc thân và do đó có cộng hóa trị cao nhât là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. Giá trị khác. “Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng” CLB GIA SƯ HẢI PHÒNG SĐT : 01225226855 Câu 27: Xét các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất: A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl E.CsCl. Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bậc liên kết là số liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử. B. Đối với 2 nguyên tử xác định, bậc liên kết càng lớn, độ bền liên kết tăng và độ dài liên kết giảm. C. Cộng hóa trị của một nguyên tố là số liên kết giữa một nguyên tử của nguyên tố đó với các nguyên tử khác trong phân tử. D. Điện hóa trị của nguyên tố bằng điện tích ion. E. Tất cả đều đúng. Câu 29: Hãy cho biết trong các phân tử sau đây phân tử nào có độ phân cực của liên kết cao nhất: CaO, MgO, CH 4 , AlN, N 2 , NaBr, BCl 3 , AlCl 3 . Cho độ âm điện: O(3,5); Cl(3), Br(2,8), Na(0,9), Mg(1,2), Ca(1,0), C(2,5), H(2,1), Al(1,5), N(3), N(2). A. CaO. B. NaBr. C. AlCl 3 . D. MgO. E. BCl 3 . Câu 30: Trong các phân tử sau, phân tử nào có chứa liên kết ion: KF(1); NH 3 (2); Br-Cl(3); Na 2 CO 3 (4), AlBr 3 (5); cho độ âm điện: K: 0,8; F:4; N:3; H:2,1; Br:2,8; Na:0,9; C:2,5; O:3,5; Al:1,5. A. (1), (2), (3). B. (1), (4). C. (1), (4), (5). D. (2), (4), (5). E. (3), (5). Câu 31: Hình dạng của phân tử CH 4 là: A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng. Câu 32: Hình dạng của phân tử BF 3 là: A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng. Câu 33: Hình dạng của phân tử H 2 O là: A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng. Câu 34: Hình dạng của phân tử BeH 2 là: A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng. Câu 35: Nguyên tử O trong phân tử H 2 S ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp 2 . C. sp 3 D. không xác định được. Câu 36: Nguyên tử Be trong phân tử BeH 2 ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp 2 . C. sp 3 D. không xác định được. Câu 37: Nguyên tử N trong phân tử NH 3 ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp 2 . C. sp 3 D. không xác định được. Câu 38: Nguyên tử C trong phân tử C 2 H 6 ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp 2 . C. sp 3 D. không xác định được. “Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng” CLB GIA SƯ HẢI PHÒNG SĐT : 01225226855 Câu 39: Nguyên tử C trong phân tử C 2 H 4 ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp 2 . C. sp 3 D. không xác định được. Câu 40: Nguyên tử C trong phân tử C 2 H 2 ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp 2 . C. sp 3 D. không xác định được. Câu 41: Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: A. 2 B. 2+. C. 1 D. 1+. Câu 42: Liên kết ion khác liên kết cộng hóa trị ở A. tính định hướng và tính bão hòa. B. việc tuân theo qui tắc bát tử. C. việc tuân theo các nguyên tắc xen phủ đám mây electron nhiều nhất. D. tính định hướng. Câu 43: Trong hợp chất Al 2 (SO 4 ) 3 , điện hóa của Al là: A. 3+. B. 2+. C. 1+. D. 3 Câu 44: Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo đúng của hợp chất C 3 H 8 ? A. H C C C H H H HH H B. H C C C H H H H H C. H C C C H H H H HH H Câu 45: Góc liên kết HCH trong phân tử C 2 H 4 là A. 60 0 . B. 120 0 . C. 90 0 . D. 75 0 E. KQ khác. Câu 46: Góc liên kết HCH trong phân tử C 2 H 4 là A. 60 0 . B. 120 0 . C. 180 0 . D. 75 0 E. KQ khác. Câu 47: Liên kết trong phân tử HI là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. C. cho - nhận. D. ion. Câu 48: Liên kết trong phân tử Br 2 là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. C. cho - nhận. D. ion. Câu 49: Liên kết trong phân tử NaI là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. C. cho - nhận. D. ion. “Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng” CLB GIA SƯ HẢI PHÒNG SĐT : 01225226855 Câu 50: Liên kết trong phân tử CaF 2 là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. C. cho - nhận. D. ion. Câu 51: Số liên kết đơn có trong phân tử C 3 H 8 là A. 8. B. 10. C. 12. D. 14. E. KQ khác. Câu 52: Số liên kết đơn có trong phân tử C 3 H 6 là A. 5. B. 7. C. 9. D. 11. E. KQ khác. Câu 53: C 4 H 10 (butan) tồn tại bao nhiêu cấu tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. KQ khác. Câu 54: C 5 H 12 (pentan) tồn tại bao nhiêu cấu tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. KQ khác. Câu 55: C 5 H 12 (pentan) tồn tại bao nhiêu cấu tạo? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. E. KQ khác. Câu 56: C 3 H 6 tồn tại bao nhiêu cấu tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. KQ khác. Câu 57: Liên kết cộng hóa trị có cực là: A. liên kết giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau. B. liên kết giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện ≤ 1,77. C. là dạng chuyển tiếp giữa liên kết cộng hóa trị và ion. D. tất cả đều đúng. Câu 58: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị và nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi A và B là: A. A 2 B 3 B. A 3 B 2 C. A 2 B 5 D. A 5 B 2 Câu 59: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong đó chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị, cho nhận): A. NaCl và H 2 O B. NH 4 Cl và K 2 O C. K 2 SO 4 và NaNO 3 D. SO 2 và CO 2 Câu 60: Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. Y là: A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Đáp số khác. “Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng” CLB GIA SƯ HẢI PHÒNG SĐT : 01225226855 Câu 61: Cặp chất nào sau đây đều có cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị, cho nhận): A. NaCl , H 2 O B. NH 4 Cl , Al 2 O 3 C. K 2 SO 4 , KNO 3 D. SO 2 , SO 3 Câu 62: Liên kết trong các phân tử: A. NaF , Cl 2 , PCl 3 là liên kết ion. B. Cl 2 , NH 3 , CaO là liên kết cộng hóa trị. C. NaF , CaO là liên kết ion. D. Tất cả đều sai. Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Liên kết ion được tạo thành do sự dịch chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. B. Hiđro có thể tạo thành hợp chất ion H - với kim loại mạnh. C. Phi kim có thể tạo thành cation. D. Kim loại có thể tạo thành cation. Câu 64: Cặp chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion: A. KCl và H 2 O B. AlCl 3 và K 2 O C. K 2 SO 4 và NaNO 3 D. SO 2 và HCl Câu 65: Photpho có thể tạo thành bao nhiêu liên kết cộng hóa trị đơn để có cấu hình bền vững: A. 5 B. 3 C. 3,5 D. 4. Câu 66: Liên kết trong các phân tử: A. NaF , Cl 2 , PCl 3 là liên kết ion B. Cl 2 , NH 3 , CaO là liên kết cộng hóa trị. C. NaF , CaO là liên kết ion. D. Tất cả đều sai. Câu 67: Cặp chất nào sau đây đều có cả ba loại liên kết: liên kết cộng hóa trị, liên kết ion , liên kết phối trí? A. NaCl , H 2 O B. NH 4 Cl , Al 2 O 3 C. K 2 SO 4 , KNO 3 D. SO 2 , SO 3 Câu 68: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. Câu 69: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H 2 O đều là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết đôi. “Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng” . là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. Câu 5: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H 2 O đều là A. liên kết ion. B. liên kết. D. S và Na 3. Liên kết hóa học giữa X và Y là: A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết ion. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 8: Liên kết hóa học trong NaCl. là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. Câu 69: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H 2 O đều là A. liên kết ion. B. liên kết

Ngày đăng: 06/07/2014, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan