tài khoản đặc biệt

4 2.3K 27
tài khoản đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI KHOẢN ĐẶC BIỆT 1. Các TK điều chỉnh giảm: Kết cấu ngược với kết cấu TK mà nó điều chỉnh TK 219: TK dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn TK 139: TK dự phòng phải thu khó đòi TK 159: TK dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 229: TK dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn TK 214: TK khấu hao TSCĐ Kết cấu : - TK điều chỉnh giảm giá trị TS Nợ TK 214 Có Nợ TK 129 (139,159,229 Có Giá trị hao mòn giá trị hao mòn hoàn nhập khoản lập dự giảm xuống tăng lên lập dự phòng phòng tính vào SD: giá trị hao mòn chi phí hiện có khi giá gốc> giá thị trường => lập dự phòng Nợ TK 159 Có Nợ TK 632 Có XXX XXX Đến khi giá gốc < giá thị trường => hoàn nhập dự phòng Nợ TK 632 Có Nợ TK 159 Có XXX XXX - TK giảm doanh thu: Nợ TK 521(531,532) Có Khoản chiết khấu TM kết chuyển khoản CKTM (giảm giá hàng bán, hàng ( giảm giá hàng bán, hàng bị bán bị trả lại) phát sinh trả lại) để trừ vào doanh thu trong kì trong kì 2. Các TK lưỡng tính: - TK 131: phải thu khách hàng - TK 331: phải trả người bán - TK 412: chênh lệch đánh giá lại TS - TK 413: chênh lệch tỉ giá - TK 421: lãi chưa phân phối a. Nhóm TK hỗn hợp phản ánh TS và NV: Kết cấu: Nợ TK 131 Có Số tiền KH nợ - Số tiền KH đã thanh toán cho DN DN -Số tiền KH ứng trc cho DN Nếu dư nợ: biểu hiện khoảng tiền KH đang nợ DN hoặc khoảng chênh lệch số tiền đang nợ lớn hơn số tiền ứng trc Nếu dư có: biểu hiện khoảng tiền KH hiện đang ứng trc cho DN hoặc khoảng chênh lệch số tiền đang ứng trc lớn hơn số tiền đang nợ 131 “ phải thu KH” 131” KH ứng trc” Số tiền phải thu số tiền đã thu trong khoản ứng trc KH số tiền KH ứng Tăng lên trong kì kì đã thanh toán trc trong kì Dư nợ: số tiền Dư có: số tiền Còn phải thu đến KH còn ứng trc Cuối kì đến cuối kì Tài sản nguồn vốn Nợ TK 331 Có -Số tiền đã trả cho số tiền phải trả cho ng bán Ng bán -Số tiền ứng trc Cho ng bán Nếu dư có: biểu hiện khoảng tiền hiện đang nợ ng bán or chênh lệch số tiền nợ ng bán lớn hơn số tiền đang ứng trc cho ng bán Nếu dư Nợ: biểu hiện khoảng tiền đang ứng trc cho ng bán or chênh lệch về số tiền đang ứng trc lớn hơn số tiền đang nợ ng bán. 331” ứng trc cho ng bán” 331 “phải trả cho ng bán” Số tiền ứng trc khoảng ứng trc đã số tiền đã trả trong số tiền phải trả Cho ng bán trong kì đc thanh toán trong kì tăng lên trong Dư nợ: số tiền còn kì kì Ứng trc cho ng bán Dư có: Đến cuối kì số tiền còn phai trả đến cuối kì Tài sản nguồn vốn b. Nhóm TK điều chỉnh tăng giảm nguồn vốn:  TK 412: chênh lệch đánh giá lại TS Kết cấu: Nợ TK 412 Có -khoản chênh lệch giảm -khoảng chênh lệch tăng Phát sinh do đánh giá lại phát sinh do đánh giá lại TS TS -kết chuyển khi đc xử lí -kết chuyển khi đc xử lí TS này có thể dư có hoặc dư nợ Dư nợ: số hiện có về chênh lệch giảm do đánh giá lại TS Dư có: số hiện có về chênh lệch tăng do đánh giá lại TS Khi lên BCĐKT, nếu TK 412 có số dư Có thì ghi bình thg làm tăng NV, còn nếu dư Nợ thì phải ghi số âm ( làm giảm NV) VD: Đánh giá lại TS làm tăng thêm giá trị của số vật liệu hiện có là 500.000 412 152 500.000 500.000 412 ghi Có -> điều chỉnh tăng NV ( ứng vs giá trị của vật liệu tăng thêm) Ngược lại, đánh giá lại làm giảm bớt giá trị của số vật liệu hiện có là 500.000 152 412 500.000 500.000 412 ghi Nợ -> điều chỉnh giảm NV ( ứng vs giá trị của vật liệu giảm xuống)  TK 413 : chênh lệch tỉ giá Kết cấu: Nợ TK 413 Có -chênh lệch tỉ giá phát sinh -chênh lệch tỉ giá phát sinh -kết chuyển khoản chênh -kết chuyển khoản chênh lệch lệch tỷ giá khi đc xử lí khi đc xử lí. TS này có thể dư có hoặc dư nợ Dư có: là khoản chênh lệch tỉ giá hiện có làm tăng NV Dư nợ: là khoản chênh lệch tỉ giá hiện có làm giảm NV TK 413 có tác dụng điều chỉnh tăng, giảm cho NV. Khi có nghiệp vụ về ngoại tệ liên quan đến TS thì nó điều chỉnh theo tính chất đồng biến Khi có nghiệp vụ về ngoại tệ liên quan đến NV thì nó điều chỉnh theo tính chất nghịch biến.  Để tạo ra sự cân bằng trong điều kiện tổng NV không đổi  TK 413 nếu dư Có thì khi phản ảnh lên BCDKT sẽ ghi bình thg ( tăng NV), nếu dư Nợ thì ghi số âm ( giảm NV)  TK 421: lãi chưa phân phối Dư có: doanh nghiệp hiện có khoản lãi chưa phân phối, chính số lãi này làm tăng NV ghi vào BCDKT ghi bình thg Dư Nợ: doanh nghiệp hiện có khoản nợ chưa đc xử lí, chính khoản lỗ này làm giảm NV, ghi vào BCDKT phải ghi số âm . sinh -kết chuyển khoản chênh -kết chuyển khoản chênh lệch lệch tỷ giá khi đc xử lí khi đc xử lí. TS này có thể dư có hoặc dư nợ Dư có: là khoản chênh lệch tỉ giá hiện có làm tăng NV Dư nợ: là khoản chênh. có: doanh nghiệp hiện có khoản lãi chưa phân phối, chính số lãi này làm tăng NV ghi vào BCDKT ghi bình thg Dư Nợ: doanh nghiệp hiện có khoản nợ chưa đc xử lí, chính khoản lỗ này làm giảm NV,. chỉnh tăng giảm nguồn vốn:  TK 412: chênh lệch đánh giá lại TS Kết cấu: Nợ TK 412 Có -khoản chênh lệch giảm -khoảng chênh lệch tăng Phát sinh do đánh giá lại phát sinh do đánh giá lại TS TS -kết

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan