bài tập lý thuyết dãy điện hóa

2 1.3K 12
bài tập lý thuyết dãy điện  hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Suất điên động của pin điện hoá phụ thuộc vào: 1, Bản chất của kim loại làm điện cực; 2. Nồng độ dd; 3. Nhiệt độ 4. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hoá A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 2: Cho một mẩu đồng vào dd AgNO 3 dư, thu được dung dịch X. Nhúng thanh sắt vào dung dịch X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm: A. Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2; AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 2 Câu 3: Cho dung dịch FeCl 2 tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa: A. Ag B. AgCl C. Ag và AgCl D. Ag, AgCl, Fe Câu 4: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nóng cho ra dd chứa 1 muối, muối đó là: A. FeSO 4 B. CuSO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. KQK Câu 5: Vị trí của một số cặp oxi hoá-khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ / Fe 2+ , Ag + /Ag, Cl 2 /2Cl - Trong các chất sau: Cu, AgNO 3 , Cl 2 . Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 : A. Cả 3 B. Cl 2 C. AgNO 3 D. AgNO 3 , Cl 2 Câu 6: Cho các chất sau: Mg, Fe, Cu, ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 . Số cặp chất tác dụng với nhau là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Ion kim loại Y 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion kim loại X + . Phản ứng nào đúng: A. 2X + Y 2+ = 2X + + Y B. X + Y 2+ = X + + Y C. 2X + + Y = X + + Y D. X + + Y = X + Y 2+ Câu 8: Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe 2+ nhưng HCl không tác dụng với Cu; HNO 3 tác dụng với Cu cho ra Cu 2+ nhưng không tác dụng với Au cho ra Au 3+ .Sắp các chất oxi hóa Fe 2+ ,H + Cu 2+ , NO 3 - , Au 3+ theo thứ tụ độ mạnh tăng dần: A. H + < Fe 2+ < Cu 2+ < NO 3 - < Au 3+ B. NO 3 - < H + < Fe 2+ < Cu 2+ <Au 3+ C. Fe 2+ < H + < Cu 2+ < NO 3 - < Au 3+ D. H + < Fe2 + < Cu 2+ < Au 3+ < NO 3 - Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các 4 câu tiếp theo. X là hỗn hợp rắn gồm BaO ; Al2O3 ; Fe2O3 và CuO. Cho X vào nước dư được dung dịch A và rắn B. Sục CO2 vào dung dịch A thấy có kết tủa D. Rắn B tan một phần trong dung dịch NaOH dư, còn lại rắn E. Dần một luồng CO dư qua E nung nóng được rắn F. Câu 9: Kết tủa D là : A. Al(OH) 3 B. BaCO 3 C. Al(OH) 3 và BaCO 3 D. Fe(OH) 3 Câu 10: Rắn B là hỗn hợp gồm : A. Fe 2 O 3 và CuO B. Al(OH) 3 ; Fe 2 O 3; CuO C. Fe 2 O 3 ; Al 2 O 3 ; CuO D. Fe(OH) 3 ; Al 2 O 3 ; CuO Câu 11: Chất rắn E: A. Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 B. Fe 2 O 3 ; CuO C. CuO; Al 2 O 3 D. Al 2 O 3 Câu 12: Chất rắn F có đặc điểm nào dưới đây: A. Tan hết trong dung dịch CuSO 4 dưB. Tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư C. Tan hết trong dung dịch FeCl 3 D. Tan hết trong dung dịch NaOH dư Câu 13: Chọn phát biểu đúng: A. Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hoá thì nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hoá khử B. Hợp chất sắt ( III ) chỉ có tính oxi hoá C. Hợp chất sắt ( II ) chỉ có tính khử D. Fe 3+ có tính oxi hoá yếu hơn Mg 2+ Câu 14: Cho bột Zn vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Phát biểu dúng là: A. Chất rắn Y gồm Ag và Cu B. Dung dịch X chỉ chứa Zn(NO 3 ) 2 C. Chất rắn Y có thể có Cu hoặc Ag D. Dung dịch X có ít nhất 1 muối Câu 15: Cho 3 cặp oxi hóa khử Cu 2+ /Cu , NO 3 - /NO , Au 3+ / Au sắp xếp trên dãy hoạt động như sau Trong 3 phản ứng sau : (1) 8HNO 3 +3Cu → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (2) 3Cu + 2Au 3+ → 3Cu 2+ + 2Au (3) 4HNO 3 + Au → Au(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O Phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên ? A. Chỉ có 1 và 2 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 1 và 3 Câu 16: Muối Fe 2+ làm mất màu tím của dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra Fe 3+ còn Fe 3+ tác dụng với I - cho ra I 2 và Fe 2+ . Sắp xếp các chất oxi hóa Fe 3+ , I 2 , MnO 4 - theo thứ rự độ mạnh tăng dần A.Fe 3+ < I 2 < MnO 4 - . B. I 2 < Fe 3+ < MnO 4 - . C. I 2 < MnO 4 - < Fe 3 D. MnO 4 - < Fe 3+ < I 2 Câu 17: Cho một đinh Fe vào dd CuSO 4 thấy có Cu đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu vào vào dd HgCl 2 có Hg xuất hiện. Dựa vào các kết quả trên,hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần. A. Cu < Fe < Hg B. Cu < Hg < Fe C. Hg < Cu < Fe D. Fe < Cu< Hg Câu 18: Cho biết suất điện động chuẩn: E 0 Cu 2+ / Cu = +0.34, E 0 Zn 2+ / Zn = -0.76. Kết luận không đúng là: A. Cu 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn 2+ . B. Cu có tính khử yếu hơn Zn C. Cu 2+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+ . D. Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: Zn + Cu 2+ = Zn 2+ + Cu 1 Câu 19: Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá-khử chuẩn sau: a. Ni 2+ / Ni và Zn 2+ / Zn b. Cu 2+ / Cu và Hg 2+ / Hg c. Mg 2+ / Mg và Pb 2+ / Pb Điện cực dương của các pin điện hoá là: A. Pb, Zn, Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni, Cu, Mg D. Mg, Zn, Hg Câu 20: Biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử Mg 2+ / Mg, Zn 2+ / Zn, Sn 2+ /Sn, Fe 2+ / Fe, Cu 2+ / Cu lần lượt là -2.37V; - 0.76V; - 0.14V; - 0.44V; + 0.34V Quá trình: Sn→ Sn 2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào sau đây A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu Câu 21: Cho suất điện động chuẩn E 0 của các pin điện hoá: E 0 ( Cu-X ) = 0.46V; E 0 ( Y-Cu ) = 1.1V; E 0 ( Z-Cu ) = 0.47V ( X, Y, Z là ba kim loại ). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z Câu 22: Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các: A. nguyên tử kim loại B. phân tử nước C. ion D. electron Câu 23: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu, nồng độ của các chất trong dd biến đổi như thế nào: A. Nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn 2+ tăng dần B. Nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn 2+ giảm dần C. Nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn 2+ tăng dần D. Nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn 2+ giảm dần Câu 24: Trong pin diện hoá, sự khử: A. chỉ xảy ra ở cực âm B. không xảy ra C. chỉ xảy ra ở cực dương D. xảy ra ở anot và catot Câu 25: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá là: 2Cr + 3Ni 3+ = 2Cr 3+ + 3Ni; E 0 Cr 3+ / Cr = - 0.74; E 0 Ni 2+ / Ni = - 0.26. E 0 của pin điện hpá là: A. 1,0 B. 0,48 C. 0,78 D. 0,98 Câu 26: Trong pin điện hoá Zn – Cu, phản ứng xảy ra ở cực dương: A. Cu → Cu 2+ + 2e B. Cu 2+ + 2e → Cu C. Zn → Zn 2+ + 2e D. Zn 2+ + 2e → Zn Câu 27: Pin nhỏ dùng trong dồng hồ đeo tay là pin bạc oxit - kẽm. Phản ứng xảy ra trong pin có thể viết như sau: Zn(r) + Ag 2 O(r) + H 2 O(l) → 2Ag(r) + Zn(OH) 2 Như vậy, trong pin bạc oxit - kẽm: A. Kẽm bị oxi hoá và là anot B. Kẽm bị khử và là catot C. Bạc oxit bị khử và là anot D. Bạc oxit bị oxi hoá và là catot Câu 28: Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+ /Fe; I 2 /2I - ; Fe 3+ /Fe 2+ với tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Fe 2+ , I 2 , Fe 3+ . Dung dịch có đổi màu không trong các trường hợp sau: a. Thêm dd Fe 2+ và dd I 2 ( màu nâu).c. Thêm dd Fe 3+ và dd I - ( không nâu). b. Thêm kim loại Fe vào dd Fe 3+ ( vàng nâu) d. Thêm kim loại Fe vào dd Fe 2+ (lục nhạt) Câu 29: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol CuSO 4 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y là một hỗn hợp kim loại. Kết luận không đúng là: A. Có thể c ≤ a B. Có thể a < c < a + b C. Trong chất rắn Y có c mol Cu D. Trong dung dịch X có b mol Fe 2+ Câu 30: Cho hh bột KL: a mol Mg, b mol Al, pứ với dd hh chứa c mol Cu(NO 3 ) 2 , d mol AgNO 3 Sau pứ thu được rắn chứa 2 kim loại. Biểu thức liên hệ a,b,c,d: A. 2a + 3b = 2c + d B. 2a + 3b ≤ 2c – d C. 2a + 3b ≥ 2c – d D. 2a + 3b ≤ 2c + d Câu 31: Cho a gam hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 thu được b gam chất rắn Y . Biết b < a . Kết luận luon đúng là: A. Dung dịch thu được có chứa 2 muối. B. Trong chất rắn Y có Cu và Zn dư C. Chất rắn Y có thể có 3 kim loại D. Sau phản ứng muối đồng dư Câu 32: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu 2+ và c mol Ag + , kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận đúng là: A. c/3 ≤ a ≤ b/3 B. c/3 ≤ a ≤ c/3 + 2b/3 C. c/3 ≤ a < c/3 + 2b/3 D. 3c ≤ a ≤ 2b/3 Câu 33: Phản ứng 3 2 2 2 2Cu FeCl CuCl FeCl + → + cho thấy : A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. B. đồng kim loại có thể khử Fe 3+ thành sắt kim loại. C. đồng kim loại có thể khử Fe 3+ thành Fe 2+ D. Đồng kim loại có thể oxi hóa Fe 2+ Câu 34: Từ phản ứng hóa học sau : 3 2 3 3 3 ( ) ( )Fe NO AgNO Fe NO Ag + → + cho thấy A. Fe 2+ có tính khử mạnh hơn Ag. B. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag + C. Fe 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 3+ D. Ag + có tính khử yếu hơn Fe 2+ 2 . Câu 1: Suất điên động của pin điện hoá phụ thuộc vào: 1, Bản chất của kim loại làm điện cực; 2. Nồng độ dd; 3. Nhiệt độ 4. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hoá A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2,. trình: Sn→ Sn 2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào sau đây A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu Câu 21: Cho suất điện động chuẩn E 0 của các pin điện hoá: E 0 ( Cu-X ) = 0.46V; E 0 ( Y-Cu. Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá-khử chuẩn sau: a. Ni 2+ / Ni và Zn 2+ / Zn b. Cu 2+ / Cu và Hg 2+ / Hg c. Mg 2+ / Mg và Pb 2+ / Pb Điện cực dương của các pin điện hoá là: A.

Ngày đăng: 06/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan