Tiểu luận: Nghiên cứu và khảo sát nhu cầu giải trí trong ngành du lịch pps

21 1.2K 3
Tiểu luận: Nghiên cứu và khảo sát nhu cầu giải trí trong ngành du lịch pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu và khảo sát nhu cầu giải trí trong ngành du lịch Nhóm: Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC • Chương 1. Lý do chọn đề tài 1 • Chương 2. Cơ sở lý luận 2 • Chương 3. Thu thập dữ liệu 3 • Chương 4.Ước lượng và kiểm định 5 4.1.Ước lượng 4.2.Kiểm định về mặt đại số 4.3.Kiểm định về mặt thống kê • Phụ Lục: Biểu đồ Scatter 13 C C h h ư ư ơ ơ n n g g 1 1 L L Ý Ý D D O O C C H H Ọ Ọ N N Đ Đ Ề Ề T T À À I 1 I Du lịch là 1 trong những nhu cầu giải trí không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, đặc biệt là cán bộ công nhân viên –những người luôn bận rộn với công việc. Việc khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu chi tiêu du lịch trong dịp lễ (như thu nhập, số ngày du lịch và độ tuổi, ) sẽ tạo điều kiện cho chúng ta có cái nhìn khách quan về các vấn đề chi tiêu cho các chuyến du lịch để từ đó có những quyết định, chọn lọc đúng đắn cho chính bản thân. Đề tài được thực hiện khảo sát trên 30 công nhân viên chức đã có những chuyến du lịch trong dịp lễ 30-4-2009 của 2 đơn vị: DongA Bank - Đà Nẵng, Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - Cn Đà Nẵng. C C h h ư ư ơ ơ n n g g 2 2 C C Ơ Ơ S S Ở Ở L L Ý Ý L L U U Ậ Ậ N 2 N ¾ Mô hình mà nhóm xây dựng đó là: Y i = β 1 + β 2 X 1i + β 3 X 2i + β 4 X 3i +U i (i=1,n) Trong đó: Y i : số tiền đã chi tiêu cho chuyến du lịch. X 1i : thu nhập bình quân của thành viên khảo sát. X 2i : số tuổi của thành viên khảo sát. X 3i : số ngày đi du lịch. ¾ Dự kiến dấu: β 2 sẽ mang dấu “+“ vì khi người có thu nhập càng cao thì càng có nhu cầu chi tiêu nhiều cho du lịch. β 3 sẽ mang dấu “-” vì khi càng lớn tuổi thì nhu cầu chi tiêu cho du lịch càng ít đi. β 4 sẽ mang dấu “+“ vì số ngày đi du lịch các nhiều thì chi phí cho du lịch càng tăng. C C h h ư ư ơ ơ n n g g 3 3 T T H H U U T T H H Ậ Ậ P P D D Ữ Ữ L L I I Ệ Ệ U U ¾ Số liệu được thu thập từ 30 thành viên của đơn vị : + DongA Bank - Đà Nẵng. Địa chỉ : 51 Nguyễn Văn Linh, Quận Hải Châu. + Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - Cn Đà Nẵng. Địa chỉ : 130-132, Bạch Đằng, Q.Hải Châu. Dữ liệu thu thập: 3 STT Chi tiêu nghỉ lễ 30/04-01/05(Y i ) (Đvt: nghìn đồng) Thu nhập(X 1i ) (Đvt:nghìn đồng/tháng) Độ tuổi(X 2i ) Số ngày nghỉ di du lich(X 3i ) 1 1200 6000 22 1 2 500 3000 43 1 3 800 3500 23 2 4 2000 9000 23 2 5 700 4200 24 2 6 900 4700 25 2 7 400 2500 45 2 8 600 3000 23 2 9 3000 7000 43 2 10 900 5000 51 3 11 2000 15000 54 3 12 5000 16000 52 3 13 2500 4500 34 3 14 1200 3900 28 3 15 2500 7000 39 3 16 3000 9000 43 4 17 2500 5500 27 4 18 2800 6000 33 4 19 2200 4000 43 4 20 3100 5000 23 4 21 3500 6000 45 5 22 4500 10000 67 5 23 4000 8000 31 5 24 3500 6000 23 5 25 4500 7000 43 6 26 5000 7000 29 6 27 3500 5000 47 6 28 8200 15000 53 7 29 5100 6000 23 7 30 6000 10000 25 7 4 C C h h ư ư ơ ơ n n g g 4 4 Ư Ư Ớ Ớ C C L L Ư Ư Ợ Ợ N N G G V V À À K K I I Ể Ể M M Đ Đ Ị Ị N N H H 4.1 ƯỚC LƯỢNG : Mô hình ước lượng của mẫu : ))30,1(( ˆˆˆˆ ˆ 3423121 =+++= iXXXY iiii ββββ Sử dụng Eviews, ta được bảng sau : 5 Dựa vào bảng ta có hàm hồi quy tuyến tính như sau: = i Y ˆ -1253.771 + 0.234646X 1i - 8.054245X 2i + 744.4518X 3i (i:1,30) Se(β i ˆ)(436.7146) (0.042119) (11.36635) (73.58497) Dấu của mô hình sau khi khảo sát giống với dấu dự kiến ban đầu, bởi vì độ tuổi càng cao nhu cầu đi du lịch càng ít nên chi phí đi du lịch càng thấp. R 2 = 0.885868 chứng tỏ mô hình này phù hợp với dữ liệu đã cho . Ý Nghĩa của mô hình: 2 ∧ β = 0.234646 có nghĩa rằng khi thu nhập càng cao thì càng có nhu cầu chi tiêu nhiều trong du lịch. Và nếu các yếu tố khác không đổi thì khi thu nhập tăng thêm 1000 đồng/tháng thì chi tiêu du lịch sẽ tăng 0.234646 ngàn đồng. 4 ∧ β = 744.4518 có nghĩa rằng nếu các yếu tố khác không đổi thì khi ngày đi du lịch tăng thêm 1 ngày thì chi tiêu cho du lịch tăng thêm 744.4518 ngàn đồng. 4.2 KIỂM ĐỊNH VỀ MẶT ĐẠI SỐ Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu, ta xây dựng các mô hình sau: + Mô hình A: iiii XXXY 3423121 ˆˆˆˆ ˆ ββββ +++= + Mô hình B: iii XXY 34121 ˆˆˆ ˆ βββ ++= + Mô hình C: ii XY 121 ˆˆ ˆ ββ += 6 Mô hình B: Ta có hàm hồi quy tuyến tính như sau: -1456.753+ 0.221275X = i Y ˆ 1i + 745.1919X 3i Mô hình C: 7 Ta có hàm hồi quy tuyến tính như sau: 464.6106+ 0.351627X = i Y ˆ 1i Ta thu được kết quả cho như bảng sau: Biến Số Mô hình A Mô hình B Mô hình C Hằng số t-Statistic -1253.771 (-2.870915) -1456.753 (-4.460504) 464.6106 (0.802693) X 1i t-Statistic 0.234646 (5.570980) 0.221275 (5.931133) 0.351627 (4.627798) X 2i t-Statistic -8.054245 (-0.708604) X 3i t-Statistic 744.4518 (10.11690) 745.1919 (10.22267) R 2 0.885868 0.883664 0.433388 2 R 0.872699 0.875047* 0.413152 ( * )Đánh dấu mô hình “tốt nhất” đối với các tiêu chuẩn, nghĩa là : 2 cao nhất. R 4.3 KIỂM ĐỊNH VỀ MẶT THỐNG KÊ: Với mô hình ước đã xây dựng: iiii XXXY 3423121 ˆˆˆˆ ˆ ββββ +++= a- Kiểm định các giả thuyết về các hệ số hồi quy • Giả thuyết 1: Ho: β 3 =0 H1: β 3 ≠0 Ta có: +Giá trị kiểm định T st = - 0.708604 (theo Eviews) + Với mức ý nghĩa α = 5%, bậc tự do bằng (n - 4) Giá trị tới hạn là : t 0.05 (30-4)=2,055. Vậy │T st │ < t : chấp nhận giả thuyết Ho 8 [...]... hình B ta thu đuợc kết quả như sau: Ta có: F-statistic P-value = 0.484876 > 0,05 không có hiện tượng bỏ sót biến Qua việc khảo sát và xây dựng các mô hình ước lượng, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng các yếu tố thu nhập và số ngày đi du lịch ảnh hưởng rất nhiều vào việc chi tiêu du lịch của công nhân viên chức Vì vậy mô hình ước lượng đẹp nhất : ˆ ˆ ˆ ˆ Yi = β1 + β 2 X 1i + β 4 X 3i + Ui 15 PHỤ LỤC Đồ... n-k) = f0.05 (3,26)=2.97 Vậy F > Fα (k-1; n-k) : bác bỏ giả thuyết Ho 9 Vùng chấp nhận Ho Vùng bác bỏ Ho F=67.268 0 -F Vùng bác bỏ Ho F Kết luận: thu nhập bình quân của thành viên khảo sát và số ngày đi du lịch thức sự có ảnh hưởng đến số tiền chi tiêu cho chuyến du lịch b-Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy: + Khoảng ước lượng của β1: ˆ ˆ ˆ ˆ ( β1 - t α (n − 4 ) Se( β1 ) < β1 < β1 + t α (n − 4 )... giữa X2 và X3 nên mô hình A có đa cộng tuyến Khắc phục: Ta hồi qui lần lượt các mô hình A, B, C như trên thu được các giá trị R2 tuơng ứng.So sánh R2 ở mô hình A và B + R2 (A) =0.885868; R2 (B) = 0.883664 và R2 (A) > R2 (B) Điều đó cho thấy khi cho thêm biến X2i vào mô hình B thì R2 giảm nên X2i là biến không cần thiết trong mô hình A Vậy mô hình B đã khắc phục đuợc khuyết tật đa cộng tuyến trong mô... Se( β 4 ) 2 2 (744.4518 – 2.055529*73.58497 < β4 < 744.4518 + 2.055529*73.58497) ˆ β4 ∈ (593.1957602 ; 895.7078398) c- Dự báo Dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt của chi tiêu cho chuyến du lịch khi thu nhập bình quân của các thành viên được khảo sát là 11000nghìn đồng/ tháng với độ tin cậy là 95% • Dự báo giá trị trung bình: ˆ ˆ ˆ Ta có: Y0 = β1 + β 2 X 0 = 464.6106+ 0.351627*11000=4332.5076... ⎢ i =1 ⎦ ⎣ ˆ Suy ra :se(Y0 - Y0 )=1549.267569 Vậy dự báo khoảng chi tiêu cho chuyến du lịch khi thu nhập bình quân của các thành viên được khảo sát ở mức 11000 nghìn đồng/tháng với hệ số tin cậy là 95% : (4332.5076-2.055529*1549.267569;4332.5076+2.055529*1549.267569) ˆ Y0 ∈ ( 1147.943142 ; 7517.072058) 11 d- Kiểm tra và khắc phục khuyết tật của mô hình: Đa cộng tuyến: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Xét mô hình A: Yi = β1...Vùng chấp nhận Ho Vùng bác bỏ Ho -t -Ts=-0.708604 0 Vùng bác bỏ Ho -t Kết luận: Số tuổi của các thành viên khảo sát không ảnh hưởng đến số tiền đã chi tiêu cho chuến du lịch • Giả thuyết 2: Ho: β2= β4=0 H1: β2≠ β4≠0 Ta có: +Giá trị kiểm định: R 2 (n − k ) 0.885868(30 - 4) F= = = 67.2688 (1 − R 2 )(k − 1) (1 - 0.885868)(4... 2.055529*0.042119) < β2 < (0.234646 + 2.055529*0.042119) ˆ β 2 ∈ (0.148069; 0.321222) Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi nếu số tiền đã chi tiêu cho chuyến du lịch tăng lên 1000 đồng thì thu nhập bình quân của các thành viên được khảo sát tăng trong khoảng từ 0.148069 đến 0.321222 nghìn đồng/tháng + Khoảng ước lượng của β3: ˆ ˆ ˆ ˆ ( β 3 - t α (n − 4 ) Se( β 3 ) < β3 < β 3 + t α (n − 4 ) Se( β 3 )... hiện kiểm định White để xem xét khuyết tật phương sai của sai số ngẫu nhiên Từ kết quả thu được ta thấy giá trị P-value của F-statistic trong mô hình là 0.031310 < 0,05 và giá trị p-value của Obs*R-squared=0.042500 nên các phần dư có sự phụ thuộc vào các biến thu nhập và ngày.Vây mô hình B có khuyết tật phương sai sai số thay đổi Khắc phục ˆ Xét mô hình B: Yi = -1456.753+ 0.221275X1i + 745.1919X3 13... + ⎥ =184028.4 26 358288000 ⎦ ⎥ ⎢n 2 ⎣ 30 ∑ xi ⎥ ⎢ i =1 ⎦ ⎣ ˆ Suy ra : se( Y0 )= 428.9854 Giá trị tới hạn : t α (n − 4 ) =2.055529 2 Vậy dự báo khoảng chi tiêu cho chuyến du lịch khi thu nhập bình quân của các thành viên được khảo sát ở mức 11000 nghìn đồng/tháng với hệ số tin cậy là 95% (4332.5076-2.055529*428.9854;4332.5076+2.055529*428.9854) ˆ Y0 ∈ ( 3450.71567; 5214.29953) • Dự báo giá trị cá biệt:... là 0.042500 Như vậy nếu mức ý ngĩa lớn hơn 4, 25% thì ta bác bỏ giả thiết Ho “ phương sai bằng nhau”, tức mô hình hồi quy Y theo X1i và X3i có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi Nhìn vào kết qủa hồi quy trên ta thấy F-statistic có giá trị p-value =0.031310 < α =0.05 và O*R-squared có p-value= 0.042500 . Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu và khảo sát nhu cầu giải trí trong ngành du lịch Nhóm: Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC • Chương 1 Du lịch là 1 trong những nhu cầu giải trí không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, đặc biệt là cán bộ công nhân viên –những người luôn bận rộn với công việc. Việc khảo sát các. hưởng đến nhu cầu chi tiêu du lịch trong dịp lễ (như thu nhập, số ngày du lịch và độ tuổi, ) sẽ tạo điều kiện cho chúng ta có cái nhìn khách quan về các vấn đề chi tiêu cho các chuyến du lịch để

Ngày đăng: 06/07/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan