Giao an lop 2 CKTKN tuan 21

20 474 0
Giao an lop 2 CKTKN tuan 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ Tiết Môn Tên bài Hai 1/2 1 2 3 4 5 Chào cờ Thể dục Toán Tập đọc Tập đọc Bài 41 Luyện tập Chim sơn ca và bông cúc trắng(t1) Chim sơn ca và bông cúc trắng(t2) Ba 2/2 1 2 3 4 5 Toán Kể chuyện Chính tả Mỹ Thuật Âm nhạc Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc Chim sơn ca và bông cúc trắng Chim sơn ca và bông cúc trắng Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản Gv khác dạy Tư 3/2 1 2 3 4 5 Thể dục Đạo đức Toán Tập đọc Thủ công Bài 42 Biết nói lời yêu cầu đề nghị(t1) Luyện tập Vè chim Gấp, cắt dán phong bì(t1) Năm 4/2 1 2 3 4 Toán TN-XH Luyện từ và câu Tập viết Luyện tập chung Cuộc sống xunh quanh Từ ngữ về chim chóc. Đặt câu và TLCH: Ở đâu? Chữ hoa R Sáu 5/2 1 2 3 4 Toán Chính tả Tập làm văn HĐNG HĐTT Luyện tập chung Sân chim Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về chim Giáo dục an toàn giao thông Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 29/1/2010 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Thể dục: Gv chuyên trách Toán: Luyện tập A/ Mục đích yêu cầu: Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán bằng một phép tính nhân. Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. Bài 5 dành cho H khá giỏi Áp dụng bảng nhân 5 để giải và các bài tập liên quan. Gdh tính cẩn thận khi làm bài B/ Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng H: sgk, bảng con, vở C /Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 5 . Hỏi H về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng . -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt b) Luyện tập: -Bài 1: -Gọi H nêu bài tập trong sách giáo khoa . 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50 Bài 2 :-Yêu cầu H nêu đề bài -Gv ghi bảng : 5 x 4 - 9 = 20 – 9 = 11 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20 Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề -Tại sao lại viết tiếp số 25 ,30 vào dãy số ở phần a? - Tại sao lại viết số 17, 20 vào dãy số ở phần b? - Hướng dẫn H làm và sửa bài . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu H ôn lại bảng nhân 4 và bảng nhân 5. Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - Nêu kết quả 5 nhân 4 bằng 20 ; 5 nhân 7 bằng 35 . -Hai học sinh khác nhận xét . - Một em đọc đề bài . Tính nhẩm . -Nêu miệng kết quả và nêu . H làm bảng con -Cả lớp làm vào vào vở Giải - Số giờ Liên học trong 5 ngày là : 5 x 5= 25 (giờ ) Đáp số: 25 giờ Dành cho H khá giỏi - Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 5 đơn vị . - Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 3 đơn vị . Một em lên bảng giải bài . -Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 4 và bảng nhân 5 . -Về nhà học bài và làm bài tập . Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng . A/ Mục đích yêu cầu: Đọc đúng các từ khó . Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng đọc rành mạch toàn bài. H khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 -Hiểu: khôn tả, véo von, cầm tù, long trọng , - Hiểu nội dung: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời B / Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng H: sgk C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc“ Mùa xuân đến” 2.Bài mới a) Phần giới thiệu -Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : “Chim sơn ca và bông cúc trắng” b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm bài văn -Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài - Yêu cầu đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng * Đọc từng đoạn: - Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào? - Nêu yêu cầu luyện đọc -Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này? H đọa từng đoạn trong nhóm */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân * Đọc đồng thanh Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. Tiết 2 Tìm hiểu bài : -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào? - Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên buồn thảm? - Chi tiết nào cho thấy 2 cậu bé rất vô tâm với chim sơn ca? Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? Em muốn nói gì với cậu bé? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? c/ Luyện đọc lại truyện -Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. H đọc nối tiếp từng câu, tìm các tiếng từ khó đọc như: khôn tả, xanh thẳm, khô bỏng - Tiếp nối đọc từng câu lần 2 H đọan nối tiếp theo đoạn - Nêu cách ngắt giọng câu: Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.// - - Luyện đọc lại câu trên - Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu trong nhóm . - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu cầu. - Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc . Vì chim bị bắt bị cầm tù trong lồng Dành cho H khá giỏi. Hai cậu bé không cho chim sơn ca uống một giọt nước nào . - Chim sơn ca đã chết vì khát nước còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót Không nên bắt chim, hái hoa Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây , loài hoa . - Bốn em lần lượt đọc nối tiếp nhau ,mỗi - Gv nhận xét tuyên dương đ) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới em đọc 1 đoạn - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Ngày soạn: 29/1/2010 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Toán: Đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc A/ Mụcđích yêu cầu: Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc . nhận biết độ dài đường gấp khúc Biết độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài của mỗi đoạn thẳng của nó Rèn H tính đúng chính xác độ dài đường gấp khúc. Gdh tính chịu khó khi làm bài B/ Chuẩn bị: Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD H: sgk, bảng con, vở C / Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32 . -Nhận xét đánh giá bài học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt b) Khai thác * Giới thiệu đường gấp khúc - Cách tính độ dài đường gấp khúc . - Đây là đường gấp khúc ABCD - -Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? - Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào? - Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu? - Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc = 40 - Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn : AB , BC , CD? -Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu? - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta làm sao? C/ Luyện tập: Bài 2 Yêu cầu H nêu đề bài . -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -Hai học sinh lên bảng tính 4 x 5 + 20 = 20 + 20 = 40 2 x 7 + 32 = 14 + 32 = 46 - Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD Gồm các đoạn thẳng AB , BC và CD - Đường gấp khúc ABCD gồm các điểm : A, B , C , D - AB và BC có chung điểm B , Đoạn BC và CD có chung điểm C. - Độ dài đoạn AB là 2 cm , BC là 4 cm , AD là 3cm . - Tổng độ dài các đoạn thẳnglà: 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm - Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 9 cm - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần - Tính độ dài đường gấp khúc .H làm bảng con - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần - Độ dài đường gấp khúc MNPQ là : 3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm +Nhận xét và yêu cầu H đọc bài mẫu Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Hình tam giác có mấy cạnh? - Đường gấp khúc này tính thế nào? -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu H nêu cách tính độ dài đường gấp khúc –Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập . .H làm vở - Hình tam giác có 3 cạnh - Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại với nhau -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . Giải Độ dài đoạn dây đồng đó là : 4 + 4 + 4 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm -Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc . -Về nhà học bài và làm bài tập . Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng . A/ Mục đích yêu cầu: Biết dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”. H khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . Gdh tình bạn thân thiết B/ Chuẩn bị: - Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện . H; sgk C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - 1/ Bài cũ -Gọi 2 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện“ Ông Mạnh thắng thần Gió”. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :Tt 1.Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng. 2. Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện . - Mời H kể lại toàn bộ câu chuyện - Gv nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt . e) Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe . -2 em lên kể lại câu chuyện“ Ông Mạnh thắng Thần Gió” H kể theo nhóm 4, theo gợi ý -Dành cho H khá giỏi - -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . -Học bài và xem trước bài mới . Chính tả: Chim sơn ca và bông cúc trắng A/ Mục đích yêu cầu: Nhìn bảng viết đúng chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. Làm đúng các bài tập 2 Gdh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. B/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn H: bảng con, sgk, vở C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho H viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu - Đoạn trích nói về nội dung gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào? - Trong bài còn có các dấu câu nào nữa? - Khi chấm xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào? - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho H . -H chép bài vào vở - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : Trò chơi thi tìm từ: - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu bài tập 2 . . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới - Ba em lên bảng viết các từ thường mắc lỗi ở tiết trước chiết cành , chiếc lá , hiểu biết , xanh biếc , -Ba em đọc lại bài - Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng . - Bài viết có 5 câu . - Viết sau hai dấu chấm và dấu gạch đầu dòng. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm cảm - Viết lùi vào một ô .Chữ đầu câu phải viết hoa. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng - Nhìn bảng để chép bài vào vở . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . Chia thành 3 nhóm . +chào mào, châu chấu, mái chèo, chuồn chuồn, chuột, chuột chũi, chìa vôi , + Trâu, trai, trùng trục , + Cái cuốc , luộc rau, thuộc bài - Nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách . Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng.Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản A/Mục đích yêu cầu: Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản. H khá giỏi vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động. Gdh sáng tạo trong cách vẽ B/Chuẩn bị: : Gv: Các hình dáng người, tranh vẽ người của H H: giấy vẽ, bút chì, màu vẽ C/Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: H các bước vẽ cái túi 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét Gv giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để H nhận xét về các bộ phận chính của người Cơ thể người có những bộ phận nào? Kể các dáng của người khi hoạt động Hoạt động 2: Cách vẽ Gv vẽ phác hình người lên bảng: đầu mình, chân, tay và các dáng đi, đứng, chạy nhảy Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Gv yêu cầu H nhận xét về hình dáng, cách sắp xếp và màu sắc trong bài Tuyên dương những em có bài vẽ đẹp Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị tiêt sau trang trí đường diềm Có đầu, mình, chân tay Đứng nghiêm, đi lại H thực hành vẽ vào vở H tự nhận xét bài của nhau Lắng nghe và ghi nhớ Hát; Gv khác dạy Ngày soạn: 29/1/2010 Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 Thể dục: Gv chuyên trách Đạo đức : Biết nói lời yêu cầu đề nghị(t1) . A / Mục đích yêu cầu: - Biết một số câu yêu cầu đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu đề nghị lịch sự. Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày - Quý trọng và học tập những người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Thực hiện nói lời yêu cầu , đề nghị trong các tình huống cụ thể . B /Chuẩn bị : Nội dung tiểu phẩm. Phiếu học tập . H: vở bài tập C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Em hãy kể những tấm gương được của rơi trả lại người mất 2.Bài mới: ª Hoạt động 1: thảo luận lớp H quan sát nội dung tranh Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm. Em có nhận xét gì về lời đề nghị của Nam? * Kết luận : Muốn mượn hoặc nhờ người khác giúp đỡ cần sử dụng câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng Hoạt động 2 Đánh giá hành vi . Phát phiếu cho các nhóm .H làm bài tập 2 Các bạn trong tranh đang làm gì? - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình huống đã ghi sẵn trong phiếu? Tranh 1: anh dành búp bê của em- sai. Tranh 2: bạn nhờ cô hàng xóm giúp – đúng Tranh 3: Bạn gái muốn đi về chỗ ngồi của mình đã nói lời đề nghị rất lịch sự - đúng ª Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Gv nêu các ý kiến trong SGK H bày tỏ thái độ Gvchốt ý đúng: đ, ý sai: a, b, c Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp . H kể Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi giáo viên . Nam sẽ nói cho mình mượn bút chì với - Giọng nhẹ nhàng và thái độ lịch sự . H thảo luận nhóm đôi quan sát tranh nêu nội dung tranh và nhận xét các câu nói được ghi trong đó -Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị theo yêu cầu . H làm bài tập 3 H trả lời bằng cách đưa thẻ H thực hiện tốt những điều đã học Toán: Luyện tập A/ Mục đích yêu cầu: Biết tính độ dài đường gấp khúc . Rèn tính chính xác, cẩn thận trước khi đo Gdh tính cẩn thận khi làm bài. B/ Chuẩn bị : Vẽ sẵn các đường gấp khúc như bài học lên bảng . H: bảng con, vở, sgk C / Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 3 cm ; BC là 10 cm và CD là 5cm -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt C/ Luyện tập: -Bài 1: -Gọi H nêu bài tập - Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài . - Yêu cầu nhận xét bài bạn . câu b: giải tương tự -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu H nêu đề bài . -Háy quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình gì? - Muốn biết con ốc phải bò bao nhiêu dm ta làm như thế nào? - Gọi một em lên bảng làm bài . - Nhận xét ghi điểm H . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu H nêu cách tính độ dài đường gấp khúc –Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng tính Giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là 3 + 5 + 10 = 18 ( cm ) Đáp số: 18 cm -Hai học sinh khác nhận xét . .H làm theo tổ - Độ dài đường gấp khúc là : 12 + 15= 27 ( cm ) Đáp số : 27 cm - Một em đọc đề bài . -Con ốc bò theo đường gấp khúc . - Ta tính độ dài của đường gấp khúc ABCD . Giải: -Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là 5 + 2 + 7 = 14 ( dm ) Đáp số: 14 dm -Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc . -Về nhà học bài và làm bài tập . Tập đọc : Vè chim A/ Mục đích yêu cầu: Đọc đúng các từ: mách lẻo, khách, nhấp nhem…Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè -Hiểu: vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt, nhấp nhem - Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. Gdh yêu thích các loài chim quý. B/Chuẩn bị -Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ H: sgk C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng đọc bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng”-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em . -2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài:Tt b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu: 2/ Hướng dẫn phát âm từ khó : -Trong bài có những từ nào khó phát âm ? - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài lần 2 - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 3/ Luyện đọc đoạn: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp mỗi em đọc 2 câu - Theo dõi học sinh đọc bài . 4/ Thi đọc - Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng thanh và đọc cá nhân . - Nhận xét cho điểm . 5/ Đọc đồng thanh: Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu một em đọc bài -Tìm tên các loài chim có trong bài? Tìm những từ ngữ được dùng: - Để gọi các chim tác giả đã dùng từ gì? - Tương tự hãy tìm đặc điểm của từng loài chim ? - Em thích nhất là con chim nào trong bài ? Vì sao? * Học thuộc lòng bài vè : -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài vè . d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi một em đọc thuộc lòng lại cả bài vè . - Hãy kể tên một loài chim trong bài vè? - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. H đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Các từ: nở, nhảy, chèo bẻo, mách lẻo , Mỗi em đọc 2 câu cho đến hết bài . - Các nhóm luyện đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân ( mỗi nhóm cử 2 bạn -Cả lớp đọc đồng thanh . Một em đọc bài, lớp đọc thầm theo . -Là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi - Là từ “ con sáo “ -Con liếu điểu, cậu chìa vôi, chim chèo bẻo , thím khách , cô bác . chạy lon xon, chao đớp mồi… - Nêu theo suy nghĩ của bản thân . - Lớp đọc đồng thanh bài vè . - Cá nhân thi đọc thuộc lòng bài vè . Một em đọc thuộc lòng lại bài vè . -Liếu điếu, chìa vôi , . -Về nhà học thuộc bài. Thủ công : Gấp, cắt, dán phong bì (t1) A/ Mục đích yêu cầu: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì . Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. Với H khéo tay thì nếp gấp, đường cắt thẳng, phong bì cân đối. H thích làm phong và sử dụng . B/ Chuẩn bị : Mẫu phong bì có khổ đủ lớn . Quy trình gấp , cắt dán phong bì H: . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước . C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: [...]... giá bài học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt C/ Luyện tập: -Bài 1: -Gọi H nêu bài tập 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 2x4=8 3x3=9 4 x 7 = 28 -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu H nêu đề bài - Viết lên bảng : T.số 2 5 4 3 2 T.số 6 9 8 7 8 Tích 12 45 32 21 40 - Nhận xét và ghi điểm học sinh Bài 3 -Gọi H nêu yêu cầu của bài 2 x 3 .3 x 2 4 x 6 .4 x 3 5... học sinh 4 + 5 + 7 = 16 ( cm ) Đáp số : 16 cm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt b/ Luyện tập: -Bài 1: -Gọi H nêu bài tập Tính nhẩm H trả lời nối tiếp 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 - Thi dọc thuộc lòng bảng nhân Mỗi em đọc 5 x 9 = 45 3 x 6 = 18 một bảng nhân và trả lời kết quả một phép 3 x 8 = 24 2x 9 = 18 tính bất kì trong bảng do Gv đưa ra 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 - Nhận xét bạn -Bài 3 -Gọi H nêu... = 9(cm) - -Một học sinh lên bảng giải bài B, 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10(cm) - Lớp nhận xét bài làm của bạn hay 2 x 5 = 10(cm) d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu H nêu cách tính độ dài đường gấp khúc -Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài *Nhận xét đánh giá tiết học đường gấp khúc –Dặn về nhà học và làm bài tập -Về nhà học bài và làm bài tập Cuộc sống xung quanh Tự nhiên xã hội: A/ Mục đích yêu cầu: ( tiết... làm việc theo nhóm Hình 1: Toàn cảnh của vùng nông thôn - Treo ảnh trang 45 , 47 kể lại những gì nhìn Hình 2: Hình chụp một người phụ nữ đang thấy trong hình dệt vải Hình 3: Chụp những cô gái đang đi hái chè Theo em những hình này mô tả những người - Các cặp quan sát hình trang 45 và 47 dân sống vùng miền nào của tổ quốc? -Hình 2, 4: Người dân sống ở miền Núi -Hình 3: Người dân sống ở Trung du ... Thực hiện phép nhân trước sau đó mới thực cách thực hiện hiện phép cộng b/ 4 x 8 - 17 = 32 - 17 = 15 c/ 2 x 9 - 18= 18 - 18 = 0 d/ 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50 Bài 4 -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài H làm vở - Yêu cầu một em lên bảng thực hiện Giải : - Yêu cầu lớp làm bài vào vở 7 đôi đũa có số chiếc đũa là : 7 x 2 = 14 ( chiếc ) Đáp số : 14 chiếc đũa Bài 5 nêu yêu cầu đề bài Ta tính tổng độ dài các đoạn... thực hành gấp, dán phong bì - Quan sát để nắm được cách gấp gấp , dán phong bì - Lớp thực hành gấp , dán phong bì theo hướng dẫn của giáo viên -Hai em nhắc lại cách cắt gấp , dán phong bì -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp dán phong bì tt Ngày soạn: 29 /1 /20 10 Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 20 10 Luyện tập chung Toán : A/ Mục đích yêu cầu: Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5, để tính nhẩm Biết... hoàn thành nốt bài viết trong trước bài mới : “ Ôn chữ hoa T” vở Ngày soạn :29 /1 /20 10 Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 20 10 Luyện tập chung Toán: A/ Mục đích yêu cầu: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm Biết thừa số tích Biết giải bài toán có một phép nhân Gdh học thuộc bảng nhân để làm toán tốt B/ Chuẩn bị: - Nội dung bài tập 2, 3 viết sẵn lên bảng H: sgk, bảng con, vở C / Các hoạt động dạy học chủ... Học sinh gắn bó và yêu mến quê hương B/ Chuẩn bị : Gv tranh ảnh trong sách trang 45 , 47 H; sgk C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: Khi đi trên các phương tiện giao thông các em H trả lời cần ghi nhớ đìều gì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài -Hoạt động 1 : Quan sát và kể lại những gì bạn Lớp quan sát các hình treo trên bảng và nêu nhìn thấy trong hình... đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản Thực hiện được yêu cầu của bài tập 3 Biết viết từ 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim Yêu thích và bảo vệ các loại chim quý B/ Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài tập 1 H: sgk, vở C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 2 về -2 em lên đọc bài văn viết về mùa hè ... Giáo dục an toàn giao thông HĐNG: A/Mục đích yêu cầu: Làm cho H có hiểu biết, có ý thức tuân theo những quy định cơ bản trong luật giao thông đường bộ Rèn cho H có một số kĩ năng cơ bản khi tham gia giao thông Gdh biết phòng tránh tai nạn giao thông B/Chuẩn bị: ND, các loại biển báo C/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Bài mới: Em hãy kể các vụ tai nạn giao thông . học sinh . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt - C/ Luyện tập: -Bài 1: -Gọi H nêu bài tập 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 -Giáo viên. giá Bài 2 :-Yêu cầu H nêu đề bài . - Viết lên bảng : T.số 2 5 4 3 2 T.số 6 9 8 7 8 Tích 12 45 32 21 40 - Nhận xét và ghi điểm học sinh . Bài 3 -Gọi H nêu yêu cầu của bài . 2 x 3 3 x 2 4 x 6. học sinh . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt b/ Luyện tập: -Bài 1: -Gọi H nêu bài tập 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2x 9 = 18 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 -Bài

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:00

Mục lục

  • Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010

  • Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010

    • C/Các hoạt động dạy học chủ yếu

      • Hoạt động của thầy

      • Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010

      • Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010

        • C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan