Đề thi toán 6-kì 2 -09.10-TrHồng Bàng

5 471 0
Đề thi  toán 6-kì 2 -09.10-TrHồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Trường THCS Hồng Bàng MÔN: TOÁN LỚP 6 – NĂM HỌC 2008 -2009 - Đề 1 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) I/-TRẮC NGHIỆM (3đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau: Câu 1: BCNN (3,4, 5, 6 ) = … a) 120 b) 1 c) 60 d) 360 Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì: a) MA + AB = MB b) MB + BA = NA c) AM + MB = AB d) AM + AB ≠ AB Câu 3: Tìm các cặp số đối nhau: a) 0,25 và 4 b) 1 2 và –0,5 c) 3 2 và 2 3 − d) 0,7 và 7 Câu 4: Hỗn số 3 2 7 − được viết dưới dạng phân số là: a) 17 7 − b) 5 7 − c) 6 7 − d) 7 17 − Câu 5 : Tìm một số biết 2 5 của nó bằng 8. Số đó bằng : a) 16 5 b) 2 40 c) 10 d) 20 Câu 6: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng đònh Ot là tia phân giác của góc xOy: a) · · =xOt yOt b) · · · + =xOt yOt xOy c) · · · + =xOt yOt xOy và · · =xOt yOt d) · · · + =xOt yOt xOy và · · ≠xOt yOt Câu 7: Trong các phân số 1 1 5 1 ; ; ; 11 2 9 6 − − − phân số nhỏ nhất là : a) 1 6 − b) 5 9 − c) 1 2 − d) 1 11 Câu 8: Cho 9 – x = 25 . Khi chuyển vế ta được : a) x = 9 – 25 b) x = 25 – 9 c) – x = 9 + 25 d) – x = 9 – 25 Câu 9: Khẳng đònh sau đây đúng a) Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. b) Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. c) Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. d) Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù. Câu 10: Kết quả của phép tính 4 7 7 2 − + là : a) 3 9 − b) 28 14 − c) 14 41 − d) 41 14 − Câu 11: Nếu góc A có số đo bằng 35 0 , góc B có số đo bằng 55 0 , ta nói: a) Góc A và góc B là hai góc kề nhau. b) Góc A và góc B là hai góc phụ nhau. c) Góc A và góc B là hai góc bù nhau. d) Góc A và góc B là hai góc kề bù. Câu 12: Biết 7 2 9 3 x− = . Vậy x bằng: a) 6 7 − b) –3 c) 7 6 − d) 9 11 − II/- TỰ LUẬN: (7 đ) Bài 1 : (1,5 đ) Thực hiện phép tính: a) 5 3 4 1 . 7 4   − −  ÷   b) 3 1 5 2 1 . : 0,25 4 5 6 3 − −   + +  ÷   Bài 2 : (1,5 đ) Tìm x biết a) 2 1 7 3 4 12 x + = b) 1 2 ( 1) 0 3 5 x x+ − = Bài 3 : (2đ) Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5 14 tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ của khối 6 bằng 2 5 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, số học sinh nam của khối 6 ? Bài 4: (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và Oy sao cho · xOt = 35 0 , · xOy = 70 0 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b) So sánh góc tOy và góc xOt ? c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không , vì sao ? Đáp án - 2008-2009 –Toán - Khối 6 I/-TRẮC NGHIỆM (3đ) (Mỗi câu 0,25 đ) Đề 1 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C C B A D C B A C D B A Đề 2 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C B C C A D B D C D B B II/- TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1 : (1,5 đ) Thực hiện phép tính: a) 5 3 4 1 . 7 4   − −  ÷   = 12 3 4 . 7 4   − −  ÷   = 12 3 4 . 7 4 + = 3 3 4 . 7 1 + = 9 4 7 + = 9 4 7 + = 5 2 7 (0,75 đ) b) 3 1 5 2 1 . : 0,25 4 5 6 3 − −   + +  ÷   = 3 6 5 2 1 . : 4 5 6 3 4 − −   + +  ÷   = 3 6 5 4 . .4 4 5 6 6 − −   + +  ÷   = 3 6 1 . .4 4 5 6 − − + = 3 4 11 1 4 5 20 − − + = − (0,75 đ) Bài 2 : (1,5 đ) Tìm x biết a) 2 1 7 3 4 12 x + = b) 1 2 ( 1) 0 3 5 x x+ − = 2 7 1 3 12 4 x = − 1 2 2 0 3 5 5 x x+ − = 2 1 3 3 x = 1 2 2 3 5 5 x   + =  ÷   1 2 : 3 3 x = 11 2 15 5 x = 1 2 x = 6 11 x = Bài 3: Số học sinh khối 6: 5 14 . 1008 = 360 (hs) ( 0,75 đ) Số học sinh nữ khối 6 : 2 5 .360 = 144 (hs) ( 0,75 đ) Số học sinh nam khối 6 : 360 – 144 = 216 ( hs) ( 0,5 đ) Bài 4: (2đ) Giải Hình vẽ (0,5đ) a) Ta có · xOt < · xOy nên tia Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. (0,5đ) b) Vì Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy ⇒ · xOt + ¶ tOy = · xOy ⇒ 25 0 + ¶ tOy = 50 0 ⇒ ¶ tOy = 50 0 – 25 0 = 25 0 (0,5đ) Vậy ¶ tOy = · xOt ( = 25 0 ) c) Tia Ot là tia phân giác của · xOy vì : - Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. - ¶ tOy = · xOt (0,5đ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Trường THCS Hồng Bàng MÔN: TOÁN LỚP 6 – NĂM HỌC 2008 -2009 - Đề 2 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) I/-TRẮC NGHIỆM (3 đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau: Câu 1: So sánh rồi điền vào ô trống của 22 7 − 7 22 − dấu nào trong các dấu sau: a) > b) ≥ c) < d) ≤ Câu 2: Tìm các cặp số đối nhau: a) 0,25 và 4 b) – 1 4 và 0,25 c) 3 2 và 2 3 − d) 0,7 và 7 Câu 3: Hỗn số 3 2 7 − được viết dưới dạng phân số là: a) 6 7 − b) 5 7 − c) 17 7 − d) 7 17 − Câu 4: Khẳng đònh sau đây đúng a) Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. b) Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. c) Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù. Câu 5 : Tìm một số biết 4 5 của nó bằng 6. Số đó bằng : a) 15 2 b) 2 5 c) 10 d) 24 5 Câu 6: Kết quả của phép tính 4 5 3 2 − − là : a) 23 6 b) 9 5 c) 8 10 − d) 6 23 Câu 7: Nếu góc A có số đo bằng 35 0 , góc B có số đo bằng 55 0 , ta nói: a) Góc A và góc B là hai góc kề nhau. b) Góc A và góc B là hai góc phụ nhau. c) Góc A và góc B là hai góc bù nhau d) Góc A và góc B là hai góc kề bù. Câu 8: Cho 12 – x = 35 . Khi chuyển vế ta được : a) – x = 12– 35 b) x = 35 – 12 c) – x = 12 + 35 d) x = 12 – 35 Câu 9: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng đònh Ot là tia phân giác của góc xOy: a) · · =xOt yOt b) · · · + =xOt yOt xOy c) · · · + =xOt yOt xOy và · · =xOt yOt d) · · · + =xOt yOt xOy và · · ≠xOt yOt Câu 10: Biết 7 2 15 5 x− = . Vậy x bằng: a) 7 6 − b) –9 c) 9 15 − d) 6 7 − Câu 11 : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. biết · xOy = 40 0 và góc xOz là góc nhọn. Số đo góc yOz là: a) 50 0 b) 30 0 c) 140 0 d) 70 0 Câu 12 Trong các phân số 1 1 5 1 ; ; ; 4 3 9 5 − − − phân số nhỏ nhất là : a) 1 5 − b) 5 9 − c) 1 3 − d) 1 4 II/- TỰ LUẬN: (7 đ) Bài 1 : (1,5 đ) Thực hiện phép tính: a) 5 3 4 1 . 7 4   − −  ÷   b) 3 1 5 2 1 . : 0,25 4 5 6 3 − −   + +  ÷   Bài 2 : (1,5 đ) Tìm x biết a) 2 1 7 3 4 12 x + = b) 1 2 ( 1) 0 3 5 x x+ − = Bài 3 : (2đ) Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5 14 tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ của khối 6 bằng 2 5 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, số học sinh nam của khối 6 ? Bài 4: (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và Oy sao cho · xOt = 35 0 , · xOy = 70 0 . d) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? e) So sánh góc tOy và góc xOt ? f) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không , vì sao ? . 4 11 1 4 5 20 − − + = − (0,75 đ) Bài 2 : (1,5 đ) Tìm x biết a) 2 1 7 3 4 12 x + = b) 1 2 ( 1) 0 3 5 x x+ − = 2 7 1 3 12 4 x = − 1 2 2 0 3 5 5 x x+ − = 2 1 3 3 x = 1 2 2 3 5 5 x . án - 20 08 -20 09 Toán - Khối 6 I/-TRẮC NGHIỆM (3đ) (Mỗi câu 0 ,25 đ) Đề 1 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C C B A D C B A C D B A Đề 2 Câu 1 Câu 2 Câu. của 22 7 − 7 22 − dấu nào trong các dấu sau: a) > b) ≥ c) < d) ≤ Câu 2: Tìm các cặp số đối nhau: a) 0 ,25 và 4 b) – 1 4 và 0 ,25 c) 3 2 và 2 3 − d) 0,7 và 7 Câu 3: Hỗn số 3 2 7 −

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan