Giao an phu dao mon Hoa lop 10

9 750 9
Giao an phu dao mon Hoa lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 1,2 (TUẦN 2) : ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Ôn lại cách giải toán đồng vị, các dạng toán về tổng số hạt, các viết cấu hình electron của nguyên tử  Hệ thống lại những kiến thức của toàn chương I  Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Phương pháp nêu vấn đề.  Phương pháp đàm thoại III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1) Ổn định lớp 2) Nội dung lên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV cho 4 học sinh lên bảng viết phương trình. Sau cho cho HS khác nhận xét, cuối cùng giáo viên tổng kết. Giáo viên hệ thống thứ tự nhận biết các dung dịch, sau đó cho 1 HS lên bảng nhận biết câu a và 1 hs khá nhận biết câu b. Giáo viên lập sơ đồ nhận biết. Bài tập 1 : Thực hiện chuỗi phản ứng sau: a) 2 3 3 2 NaCl NaOH Na CO CaCO CaCl AgCl→ → → → → b) 2 3 3 2 3 2 Cl FeCl Fe(OH) Fe O Fe FeCl→ → → → → c) 4 2 2 2 Cu CuSO Cu(OH) CuO CuCl Cu(OH)→ → → → → . d) 2 2 3 2 4 FeS SO SO H SO HCl AgCl→ → → → → . Giải a) dpdd 2 2 2 mnx 2NaCl + 2H O 2NaOH + Cl + H→ ↑ ↑ 2 2 3 2 2NaOH + CO Na CO + H O→ 2 3 2 3 Na CO + CaCl CaCO + 2NaCl→ ↓ 3 2 2 2 CaCO + 2HCl CaCl + CO + H O→ ↓ ↑ 3 2 3 2 2AgNO + CaCl Ca(NO ) + 2AgCl→ ↓ b)… Bài tập 2 : Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: a) NaCl, NaNO 3 , Na 2 SO 4 , HCl, Ca(OH) 2 . b) Ba(OH) 2 , KOH, HNO 3 , H 2 SO 4 , K 2 SO 4 ( chỉ dùng quỳ tím) Giải a) • Dùng quỳ tím nhận HCl, Ca(OH) 2 . • Dùng BaCl 2 nhận được Na 2 SO 4 . 2 4 2 4 Na SO + BaCl BaSO + 2NaCl→ ↓ • Dùng AgNO 3 nhận NaCl 3 3 AgNO + NaCl NaNO + AgCl→ ↓ Còn lại NaNO 3 . b) Giáo viên gợi mở sau đó cho 1 học sinh khá lên bảng viết phương trình điều chế. GV cho cả lớp nhận xét GV hệ thống các công thứ tính số mol, nồng độ sau đó cho 1 hs lên bảng giải câu a. Đối với câu b giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập tỉ lệ → muối tạo thành. Giáo viên cho 1 hs viết các phương trình phản ứng xảy ra sau đó hướng dẫn học Ba(OH) 2 KOH Na 2 SO 4 H 2 SO 4 HNO 3 qt Ba(OH) 2 KOH H 2 SO 4 HNO 3 Na 2 SO 4 Dùng quỳ tím nhận được Na 2 SO 4 , cho Na 2 SO 4 vào nhóm làm quỳ tím hóa xanh nhận được Ba(OH) 2 , còn lại KOH. Dùng Ba(OH) 2 vừa nhận được cho vào nhóm làm quỳ tím hóa đỏ nhận được H 2 SO 4 , còn lại HNO 3 . Bài tập 3 : Từ NaCl,. H 2 O, Fe 2 O 3 , S, O 2 . Viết phương trình điều chế Fe(OH) 2 và Fe(OH) 3 . Giải dpdd 2 2 2 mnx 2NaCl + 2H O 2NaOH + Cl + H→ ↑ ↑ 0 t 2 2 3 2 3H + Fe O 2Fe + 3H O→ 0 t 2 3 2Fe + 3Cl 2FeCl→ 2 2 Fe + 2HCl FeCl + H→ ↑ 3 3 FeCl + 3NaOH Fe(OH) + 3NaCl→ 3 2 FeCl + 2NaOH Fe(OH) + 2NaCl→ Bài tập 4 : Cho 35,25 gam K 2 O vào nước được 0,75 lít dung dịch A. a) Tính nồng độ mol của dung dịch A. b) dẫn từ từ 8,4 lít CO 2 (đkc) vào dung dịch A. Hãy tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. c) Nếu trung hòa vừa đủ dung dịch A thì cần bao nhiêu ml dung dịch H 2 SO 4 .0,25M Giải a) 2 2 K O + H O 2KOH 0,375 mol 0,75 mol → → M(KOH) 0,75 C = = 1M 0,75 b) 2 CO 8,4 n = = 0,375 mol 22,4 2 2 3 2 2KOH + CO K CO + H O→ 0,75 mol 0,375 mol 0,375 mol 2 3 K CO m = 0,375.138 = 51,75 gam c) 2 4 2 4 2 2KOH + H SO K SO + 2H O 0,75 mol 0,375 mol → 2 4 (H SO ) 0,75 V = = 1,5M 0,25 Bài tập 5 : Hỗn hợp gồm Na và K tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc) và dung dịch B. Trung hòa vừa đủ dung dịch B bằng axit HCl 0,5 M rồi cô cạn dung dịch thu được 13,3 gam muối khan. sinh cách lập hệ phương trình GV chú ý loại toán này có thể giải theo phương pháp bảo toàn khối lượng. GV chú ý cá kim loại hoạt động mạnh khi tác dụng với dung dịch muối thì trước tiên phản ứng với nước trước. a) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đã dùng. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. giải 2 2 1 Na + H O NaOH + H 2 → 2 2 1 K + H O KOH + H 2 → 2 KOH + HCl KCl + H O→ 2 NaOH + HCl NaCl + H O→ Gọi a, b lần lượt là số mol Na, K. Ta có hệ: a + b = 0,2 a = 0,1 58,5a + 74,5 = 13,3 b = 0,1   ⇔     a) (HCl) 0,2 V = = 0,4(lit) 0,5 b) 2,3 %Na = 100 = 37(%) %K = 100-37 = 63(%) 6,2 × ⇒ Bài tập 6 : Nung nóng 73,8 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và CaCO 3 đến khối lượng không đổi thu được 40,8 gam chất rắn. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu. Giải 0 t 3 2 CaCO CaO + CO→ 0 t 3 2 MgCO MgO + CO→ Gọi a, b lần lượt là số mol của CaCO 3 và MgCO 3 . Ta có hệ: 100a + 84b = 73,8 a = 0,675 56a + 40b = 40,8 b = 0,075   ⇔     3 3 67,5 %CaCO = 100 = 91,5(%) %MgCO = 100-91,5 = 8,5(%) 73,8 × ⇒ Bài tập 7 : Cho 4,6 gam Na vào một lượng dư dung dịch CuSO 4 . Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng và thể tích khí thoát ra ở (đkc) Giải 2 2 4 2 2 4 1 Na + H O NaOH + H 2 2NaOH + CuSO Cu(OH) + Na SO → → 2 H V = 0,1 22,4 = 22,4lit ; m = 0,1 98 = 9,8 gam ↓ × × 3) Củng cố và dặn dò TUẦN 3 : THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Rèn luyện HS cách giải toán về tổng số hạt, xác định thành phần cấu tạo nguyên tử.  Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Phương pháp nêu vấn đề.  Phương pháp đàm thoại III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1) Ổn định lớp 2) Nội dung lên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình, sau đó giáo viên giải mẫu. GV cho 1 học sinh khá lên bảng lập hệ. Sau khi làm xong cho cả lớp nhận xét sau đó giáo viên kết luận Tương tự như bài tập 2 giáo viên cho 1 học sinh trung bình lên giải. giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập hệ sau đó trình bày cách giải đưa hệ phương trình 4 ẩn về hệ phương trình 2 ẩn. Do yêu cầu tìm nguyên tố ta chỉ cần tính p A và p B . Bài tập 1 : Nguyên tử của M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định kim loại M. Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19) Giải n - p = 1 n = 12 2p - n = 10 p = 11   ⇔     → M là Na Bài tập 2 : Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm số nơtron, proton, electron và ký hiệu nguyên tử của R. Giải 2p + n = 155 n = 61 2p - n = 33 p = e = 47   ⇔     Ký hiệu: 108 47 R Bài tập 3 : Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố là 28 hạt. trong đó số hạt không mang điện bằng 5/14 tổng số hạt. Hãy cho biết: cấu tạo hạt nhân và số khối. Giải 2p + n = 28 n = 10 5 p = e = 9 n = 28 14    ⇔   ×    → A = 10 + 9 = 19 Bài tập 4 : Cho 2 kim loại A và B, tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 122 hạt. Nguyên tử B có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong A là 16 hạt và số proton của A chỉ bằng một nữa số proton của Y. Số khối của A bé hơn số khối của B là 29. Xác định 2 kim loại A và B. Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Fe(Z=26); Cu(Z=29). Giải Tương tự như bài 4 giáo viên cho học sinh lập hệ phương trình sau đó hướng dẫn học sinh cách đơn giản nghiệm để đưa về hệ phương trình chứa 2 ẩn Giáo viên nhấn mạnh công thức tìm giới hạn của proton khi biết tổng số hạt của một nguyên tử: S S p 3,5 3 ≤ ≤ S là tổng số hạt. Tương tự như cách giải bài tập 6 giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm 2 bài tập 7 và 8. Sau khi làm xong giáo viên cho cả lớp nhận xét. A A B B B A B A A B B B A A 2p + n + 2p + n = 122 n - n = 16 p = 26 1 p = 13 p = p 2 p + n -(p + n ) =29      ⇔        Vậy A là Al và B là Fe Bài tập 5 : Hợp chất MX có tổng số hạt là 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 12. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18. Xác định M và X Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Cl(Z=17); Br(Z=35). Giải M M X X M X M X M X X M M X X X M M 2p + n + 2p + n = 86 2p + 2p -(n + n ) = 26 p = 11 p + n - (p + n ) = 12 p = 17 2p + n - (2p + n ) =29     ⇔       Vậy M là Na và X là Cl. Bài tập 6 : Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố X là 13 hạt. a) Xác định số p, n, e. b) Tính số khối của nguyên tử X. Giải 13 13 p 3,7 p 4,3 p = 4 3,5 3 ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ P = e = 4 → n = 13 – 8 = 5. A = 5 + 4 = 9. Bài tập 7 : Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố X là 40 hạt. trong đó số khối của X ≤ 27. Tính số p, n, e và viết ký hiệu nguyên tử của X. Giải Ta có 2p + n = 40. 40 40 p 11,4 p 13,3 p = 12, 13 3,5 3 ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ P = 12 → n = 16 → A = 12 + 16 = 28 (loại) P = 13 → n = 14 → A = 13 + 14 = 27 (nhận) Vậy p = e = 13, n = 14 Ký hiệu: 27 13 X Bài tập 8 : Tổng số hạt của một nguyên tử X là 52 hạt. Tìm ký hiệu nguyên tử X biết rằng tổng số hạt nhân nhỏ hơn 36. Giải Ta có 2p + n = 52. 52 52 p 14,8 p 17,3 p = 15, 16, 17 3,5 3 ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ P = 15 → n = 22 → A = 15 + 22 = 37 (loại) P = 16 → n = 20 → A = 16 + 20 = 36 (loại) P = 17 → n = 28 → A = 17 + 18 = 35 (nhận) Vậy p = e = 17, n = 18 Ký hiệu: 35 17 X 3) Củng cố và dặn dò TUẦN 4 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỒNG VỊ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Rèn luyện HS cách giải toán về đồng vị: tính nguyên tử khối trung bình, tính % các đồng vị  Vận dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình và các bài toán ngược  Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Phương pháp nêu vấn đề.  Phương pháp đàm thoại III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1) Ổn định lớp 2) Nội dung lên lớp Hoạt đồng của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV cho 1 HS tính nguyên tử khối trung bình Ne. GV nhấn mạnh nguyên tử khối trung bình chính là M . GV lưu ý đây là một dạng toán ngược về đồng vị GV hướng dẫn HS lập hệ phương trình 3 ẩn và từ đó hướng dần HS chuyển về hệ phương trình 2 ẩn Trên cơ sở bài 1 GV cho 1 HS lên bảng giải bài tập 4 Bài tập 1 : Trong không khí Neon có 2 đồng vị 20 10 Ne(91%) và 22 10 Ne(9%) a) Tính nguyên tử khối trung bình của Neon. b) Tính khối lượng của 8,96 lít khí Neon.(đkc) Giải a) Ne 20 91 + 22 9 A = = 20,18 100 × × b) Ne Ne 8,96 n = = 0,4 mol m = 0,4 20,18 = 8,072 gam 22,4 ⇒ × Bài tập 2 : Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị bền 79 35 Br(54,5%) và 2 A 35 Br . Tính A 2 . Giải % 2 A 35 Br = 100- 54,5 = 45,5 (%) 2 Br 2 79 54,5 + A 45,5 A = = 79,91 A = 81 100 × × ⇔ Bài tập 3 : Nguyên tố X có 2 đồng vị là 1 A X và 2 A X . Đồng vị 1 A X có tổng số hạt là 18, đồng vị 2 A X có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong đồng vị 1 cũng bằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X. Giải %mỗi đồng vị là 50%. Trong đồng vị 1: p = n = e = 18:3 = 6 → A 1 = 12 → A 1 = 14 X 12 50 + 14 50 A = = 13 100 × × Bài tập 4 : Cu có 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu (27%). Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng là bao nhiêu gam. Giải Sau khi làm xong GV nhận xét. Đối với dạng bài tập 5 này HS cần phải nắm vững định nghĩa về đồng vị. Từ đó mới tính được số nơtron trong mỗi đồng vị GV cho HS nêu lại định nghĩa đồng vị sau đó cho HS lên bảng giải bài tập 6 GV hướng dẫn HS từ tỉ lệ về nguyên tử ta tính được % các đồng vị Kết hợp với công thức tìm giới hạn p khi biết tổng số hạt → Số khối của từng đồng vị % 63 Cu = 100 – 27 = 73 (%) Cu 63 73 + 65 27 A = = 63,54 100 × × Cu m = 0,5 63,54 = 31,77 gam⇒ × Bài tập 5 : Nguyên tố X có 3 đồng vị 1 A X (92,3%), 2 A X (4,7%), 3 A X (3%). Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong 2 A X nhiều hơn trong 1 A X là 1 hạt. nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. a) Tính số khối của mỗi đồng vị. b) Nếu trong 1 A X có số p = số n . Hãy xác định số nơtron của mỗi đồng vị. Giải 1 2 3 X 1 1 2 3 2 3 2 1 92,3A + 4,7A + 3A A = = 28,107 A = 28 100 A + A + A = 87 A = 29 A = 30 A = A + 1      ⇔        Trong A 1 : p = n = 28/2 = 14 Trong A 2 : n = 29 – 14 = 15. Trong A 3 : n = 30 – 14 = 16. Bài tập 6 : Nguyên tử X có 3 đồng vị , đồng vị I có 5 nơtron chiếm 50%, đồng vị II có 7 nơtron chiếm 35%, đồng vị III có 8 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là 12,15u a) Tính số khối của mỗi đồng vị b) Viết ký hiệu nguyên tử của từng đồng vị. Giải a) X 50(p+5) + 35(p+7) + 15(7+8) A = = 12,15 p = 6 100 ⇔ A 1 = 6 + 5 = 11; A 2 = 6 + 7 = 13; A 3 = 6 + 8 = 14 b) Ký hiệu các nguyên tử: 11 13 14 6 6 6 X ; X ; X Bài tập 7 : Nguyên tố R có 2 đồng vị là 1 A R và 2 A R , tỉ lệ số nguyên tử 1 A R : 2 A R = 10:43. Tổng số hạt trong 1 A R là 15 hạt ít hơn tổng số hạt trong 2 A R là 1 hạt. Tìm nguyên tử khối trung bình của R. Giải 1 2 A A 10 % R = 100 = 18,9% % R = 100-18,9 = 81,1(%) 53 × ⇒ Trong 1 A R ta có: Ta có 2p + n = 15. 15 15 p 4,3 p 5 p = 5 3,5 3 ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ → n = 5 → A 1 = 5 + 5 = 10 → A 2 = 5 + 6 = 11 R 10 18,9 + 11 81,1 A = = 10,811 100 × × ⇒ 3) Củng cố và dặn dò . proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định kim loại M. Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19) Giải n - p = 1 n = 12 2p - n = 10 p = 11   ⇔   . 1 A R : 2 A R = 10: 43. Tổng số hạt trong 1 A R là 15 hạt ít hơn tổng số hạt trong 2 A R là 1 hạt. Tìm nguyên tử khối trung bình của R. Giải 1 2 A A 10 % R = 100 = 18,9% % R = 100 -18,9 = 81,1(%) 53 ×. 15. 15 15 p 4,3 p 5 p = 5 3,5 3 ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ → n = 5 → A 1 = 5 + 5 = 10 → A 2 = 5 + 6 = 11 R 10 18,9 + 11 81,1 A = = 10, 811 100 × × ⇒ 3) Củng cố và dặn dò

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan