de cuong on tap vat ly 8 (vua de cuong + dap an) cho hoc sinh on thi.doc

2 2.6K 16
de cuong on tap vat ly 8 (vua de cuong + dap an) cho hoc sinh on thi.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II -NĂM HỌC : 2009 - 2010 MÔN: VẬT LÝ 8 I. Trắc nghiệm: 1. Đổ 5cm 3 (5ml) đường vào cốc có chứa sẵn 10ml nước. Thể tích hỗn hợp nước đường là bao nhiêu? A. 15ml C. Lớn hơn 15ml B. 10ml D. Nhỏ hơn 15ml. 2. Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm của Bơ-rao, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào? A. Chuyển động nhanh hơn. B. Chuyển động chậm hơn. C. Chuyển động không đổi. D. Không phán đoán được. 3. Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó. A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn. B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn. C. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau. D. Không so sánh được. 4. Nhiệt lượng là gì? A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi khi truyền nhiệt. B. Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. 5. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào? A. Lỏng và rắn. B. Rắn, lỏng, khí C. Lỏng và khí. D. Khí và rắn. 6. Môi trường nào không có nhiệt năng? A. Môi trường rắn. B. Môi trường lỏng. C. Môi trường khí. D. Môi trường chân không 7. Khi sờ tay vào dao sắt để trên bàn gỗ thấy mát hơn sờ tay vào mặt bàn. Chọn cách giải thích đúng. A. Do nhiệt độ của dao luôn thấp hơn nhiệt độ của bàn. B. Do khả năng dẫn nhiệt của sắt tốt hơn gỗ. C. Do khối lượng của dao nhỏ hơn khối lượng của bàn. D. Do cảm giác của tay, còn nhiệt độ như nhau. 8. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật? A. Khối lượng của vật. B. Thể tích của vật. C. Chaỏt laứm vaọt D. Cả 3 yếu tố trên 9. Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau: A. Trong quá trình cơ học, động năng của các vật được bảo toàn. B. Trong quá trình cơ học, cơ năng của các vật được bảo toàn. C. Trong quá trình cơ học, thế năng hấp dẫn của các vật được bảo toàn. D. Trong quá trình cơ học, thế năng đàn hồi của các vật được bảo toàn. 10. Vì sao người ta thường dùng chất liệu sứ để làm bát ăn cơm? A. Vì sứ làm cơm ngon hơn. B. Vì sứ rẻ tiền. C. Vì sứ dẫn nhiệt không tốt. D. Vì sứ dẫn nhiệt tốt. 11. Vì sao vào mùa hè, nếu mặc áo tối màu đi ra đường lại cảm thấy người nóng hơn khi mặc áo sáng màu? A. Vì áo tối màu hấp thụ nhiệt tốt hơn. B. Vì áo tối màu dẫn nhiệt tốt hơn. C. Vì áo tối màu giúp đối lưu xảy ra dễ hơn. D. Vì cả ba lí do trên. 12. Mùa đông, khi ngồi cạnh lò sưởi ta thấy ấm áp. Năng lượng nhiệt của lò sưởi đã truyền tới người bằng cách nào? A. Dẫn nhiệt. C. Bức xạ nhiệt. B. Đối lưu. D. Cả ba cách trên. 13. Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp. B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài. C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại. D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó. 14. Khả năng hấp thủ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật? A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. 15. Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác? A. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. B. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt. C. Để hạn chế sự dẫn nhiệt. D. Để hạn chế sự đối lưu. II. Tự luận:  Bài tập định tính Câu 1: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, năng lượng của hành khách đó tồn tại ở dạng nào? Câu 2: Giải thích tại sao xoong, nồi làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ ? Câu 3: Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy? Câu 4: Tại sao vào mùa lạnh người ta mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày? Bài tập định lượng Bài 1: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400g chứa 2lít nước ở 25 0 C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Bài 2: Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là 600kJ. Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ? Bài 3: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 100 0 C vào một cốc nước ở 20 0 C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 27 0 C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Tính: a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra. b) Khối lượng nước trong cốc. * Đáp án : I. Trắc nghiệm : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D A A A C D B C B D A C B A A II. Tự luận : * Bài tập định tính: Câu 1 : Hành khách ngồi trên xe ô tô chuyển động, thuộc dạng năng lượng thế năng hấp dẫn. Câu 2 : xoong, nồi làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt, đun nấu thức ăn nhanh chín. Còn bát đĩa làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém, cầm không bị nóng tay. Câu 3 : Vì các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. Câu 4 : Vì không khí dẫn nhiệt kếm , nên khi mang nhiều áo mỏng để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kếm (cách nhiệt) , giúp cho ta cảm thấy ấm hơn. * Bài tập định lượng : Bài 1 : Dạng công thức tính nhiệt lượng Cho biết : m nhôm = 400g = 0,4 (kg) m nước = 2 (lít) = 2(kg) t 1 = 25 o C t 2 = 100 o C (vì tính nước sôi ở 100 o C) Q nhôm = ? (J) Biết C nhôm = 880(J/kg.K) Q nước = ? (J) Biết C nước = 4200(J/kg.K) Q = ? (J) Giải : Nhiệt lượng thu vào để ấm nhôm nóng lên là : Q nhôm = m nhôm . C nhôm . (t 2 – t 1 ) = 0,4 . 880. (100 – 25) = 26400(J) Nhiệt lượng thu vào để nước nóng lên là : Q nước = m nước . C nước . (t 2 – t 1 ) = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J) Nhiệt lượng thu vào để ấm nước nóng lên là : Q = Q nhôm + Q nước = 26400 + 630000 = 656400 (J) = 656,4 (KJ) Đáp số : Q = 656,4 KJ Bài 2 : Dạng công thức tính nhiệt lượng Cho biết : m nước = 5(lít) = 5(kg) Q = 600(KJ) = 600000(J) C nước = 4200 (J/kg.K) ?( ) o t C∆ = Giải : Độ tăng nhiệt độ của nước là : Q = m.C. ∆ t ⇒ ∆ t = 600000 28,57 . 5.4200 o Q C m C = = Vậy nước nóng thêm 28,57 o C Bài 3 : Dạng phương trình cân bằng nhiệt Cho biết m nhôm = 0,2 (kg) t 1 = 100 o C t 2 = 20 o C t = 27 o C C nhôm = 880(J/kg.K) C nước = 4200(J/kg.K) Q toả = ? (J) m nước = ? (kg) Giải : Nhiệt lượng toả ra của quả cầu nhôm là : Q toả = m nhôm . C nhôm . (t 1 – t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848 (J) Khối lượng của nước là : Ta có : Q thu = Q toả ⇔ m nước . C nước . (t – t 2 ) = 12848 ⇔ m nước = 2 12848 .( )C t t− = 12848 0,437( ) 4200.(27 20) kg= − Đáp số : m nước = 0,437 kg . (t 1 – t) = 0,2 .88 0.(100 – 27) = 1 284 8 (J) Khối lượng của nước là : Ta có : Q thu = Q toả ⇔ m nước . C nước . (t – t 2 ) = 1 284 8 ⇔ m nước = 2 1 284 8 .( )C t t− = 1 284 8 0,437( ) 4200.(27. 600000 28, 57 . 5.4200 o Q C m C = = Vậy nước nóng thêm 28, 57 o C Bài 3 : Dạng phương trình cân bằng nhiệt Cho biết m nhôm = 0,2 (kg) t 1 = 100 o C t 2 = 20 o C t = 27 o C C nhôm = 88 0(J/kg.K) C nước. Biết C nhôm = 88 0(J/kg.K) Q nước = ? (J) Biết C nước = 4200(J/kg.K) Q = ? (J) Giải : Nhiệt lượng thu vào để ấm nhôm nóng lên là : Q nhôm = m nhôm . C nhôm . (t 2 – t 1 ) = 0,4 . 88 0. (100 –

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II -NĂM HỌC : 2009 - 2010

  • MÔN: VẬT LÝ 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan