Công nghiệp hóa nông thôn thông qua phát triển các cụm công nghiệp làng nghề Nghiên cứu trường hợp tại các cụm công nghiệp làng nghề ở Bắc Ninh và Hà Tây

36 510 1
Công nghiệp hóa nông thôn thông qua phát triển các cụm công nghiệp làng nghề Nghiên cứu trường hợp tại các cụm công nghiệp làng nghề ở Bắc Ninh và Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp hóa nông thôn thông qua phát triển các cụm công nghiệp làng nghề Nghiên cứu trường hợp tại các cụm công nghiệp làng nghề ở Bắc Ninh và Hà Tây

VNH3.TB9.218 CƠNG NGHIỆP HĨA NƠNG THƠN THƠNG QUA PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH VÀ HÀ TÂY NCS Nguyễn Xuân Hoản Trung Tâm Nghiên cứu & Phát triển Hệ thống Nông nghiệp (CASRAD) Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) Đặt vấn đề Công nghiệp nông thôn phận kết cấu ngành công nghiệp, bao gồm sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tồn nơng thơn, gắn bó mật thiết với sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thơn Cơng nghiệp hóa (CNH) q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp tồn ngành kinh tế, đồng thời tăng cường sử dụng tiến khoa học kỹ thuật trang thiết bị khí ngành sản xuất kinh doanh Như vậy, CNH nơng thơn q trình nâng cao tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, đồng thời nâng cao việc sử dụng thiết bị giới ngành nghề sản xuất, kinh doanh nông thôn Gần thập kỷ qua, kể từ 1960 giới chứng kiến trỗi dạy xu hướng CNH nông thôn nước châu Á Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ gần Trung Quốc Sự xuất phát triển nhanh xu hướng trước hết bắt nguồn từ thất vọng đại công nghiệp qui mô lớn đại thành phố việc tạo việc làm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo [1] Kinh nghiệm cho thấy số nước Châu Á việc phát triển công nghiệp nông thôn tiến hành theo nhiều khác Đài Loan, Nhà nước khuyến khích lập nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ ngành sợi, dệt, đồ chơi trẻ em, chế biến nông sản thực phẩm nằm phân tán huyện lỵ, thị trấn vùng nơng thơn, gần nơi có nguồn ngun liệu, Ở Ấn Độ, phát triển xí nghiệp nhỏ với ngành thủ công nghiệp nông thôn, ngành cần vốn lại có sẵn ngun liệu, lao động khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp Ở Trung Quốc, CNH nông thôn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn nơng dân thực xí nghiệp Hương Trấn1 từ năm 1980 [2] Ở Thái Lan, CNH nông thôn phát triển vùng thuận lợi, ven đô thị lớn Ở nông thôn, phần lớn xí nghiệp cơng nghiệp làm chế biến nơng, lâm sản bán chỗ Trong việc CNH nông thơn Thái Lan có phong trào với tên gọi “One tambon, one product” (mỗi làng, sản phẩm) phát động từ năm 1999 sau Thủ tướng Thái Lan thăm cửa hàng “one village, one product” Nhật Bản [3] Như vậy, q trình CNH nơng thôn, số nước thành công việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn Cịn Việt Nam, chiến lược CNH nông thôn đưa từ Nghị Trung ương V, khóa VII, ngày 10/06/1993 đến tiếp tục đẩy mạnh Câu hỏi đặt thời gian qua Việt Nam tiến hành nghiệp CNH nông thôn theo mơ hình nào? Có điều q trình CNH làng nghề nơng thơn? Điều rút từ phát triển làng nghề q trình CNH nơng thơn ? Kết nghiên cứu 2.1 Cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam Đến nay, dân số Việt Nam có 84 triệu người, có 75% dân số sơng nông thôn Trong năm qua, công nghiệp thành thị có phát triển khơng đủ sức thu hút hết lao động tăng thêm đến từ nông nghiệp vùng nông thôn Sự dư thừa lao động di dân từ vùng nông thôn thành phố kiếm việc làm ngày tăng nhanh Hiện nay, tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 42,0% cấu kinh tế tỷ lệ lao động công nghiệp chiếm khoảng 18% tổng số lao động kinh tế Vì vậy, mục tiêu chiến lược CNH nông thôn Việt Nam tăng thu nhập nông dân, mở rộng thị trường lao động CNH, HĐH cấu kinh tế nông nghiệp Để đạt mục tiêu quan trọng này, chiến lược CNH nông thơn dựa khí hóa sản xuất nơng, công nghiệp phát triển ngành nghề chế biến theo hướng xuất thay nhập ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn [4] Thực tế Việt nam, thời gian qua có hình thức CNH nơng thơn chủ yếu Thứ loại hình CNH nơng thơn dựa vào việc phát triển khu công nghiệp đa ngành vùng nông thôn ven đô dọc trục đường quốc lộ để thu hút doanh nghiệp từ thành phố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhằm phát triển sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ giải việc làm cho lao động nơng thơn Loại hình cơng nghiệp bắt đầu phát triển từ đầu năm 1990, đến tiếp tục phát triển mạnh hình thành hệ thống sản xuất có cơng nghệ trang thiết bị đại, chuyên làm gia công cho doanh nghiệp thị nước ngồi Các doanh nghiệp Hương Trấn (Township an Village Entreprise - TVE) chia thành doanh nghiệp tập thể (làng, xã, thị trấn) doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp có công nhân gọi doanh nghiệp tư nhân công nhân gọi doanh nghiệp cá thể) Đối với loại hình CNH nơng thơn này, Nhà nước ban hành sách thơng thống thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư xây dựng nhiều khu công nghiệp vùng ven đô vùng nông thôn Ban đầu, thành phố lớn coi động lực thúc đẩy nghiệp CNH HĐH nước nên ưu tiên giành cho tam giác tăng trưởng kinh tế như: Tam giác tăng trưởng phía Bắc Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh, miền trung Huế - Đà nẵng – Quảng Ngãi miền nam Thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hịa – Vũng Tàu [5] Nhưng nay, sách ưu đãi thực tất tỉnh thành toàn quốc Đặc biệt, Nhà nước thực việc phân cấp, phân quyền cho địa phương tổ chức lập dự án, thẩm định dự án trình Chính phủ phê duyệt, xây dựng quản lý khu công nghiệp địa phương Đến nước có 150 khu cơng nghiệp - khu chế xuất với diện tích 25000ha, dự kiến đến năm 2015 thành lập thêm 115 khu công nghiệp mở rộng 27 khu cơng nghiệp Tính từ năm 1988 đến năm 2007, Việt Nam thu hút 9.500 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD Riêng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 16% GDP, đóng góp vào ngân sách Nhà nước vượt 1,5 tỷ USD năm 2007; đồng thời giải việc làm cho 1,2 triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp [6] Thứ hai loại hình CNH nông thôn thông qua phát triển làng nghề2 nông thôn dựa động nhân dân quyền địa phương Các làng nghề thường sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nghệ thuật phục vụ cho thị trường nội địa xuất làng nghề chuyên chế biến lương thực, thực phẩm nguyên vật liệu phục vụ cho tiêu dùng công nghiệp chế biến khác Trong làng nghề động có nhiều hộ gia đình chuyển thành doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển sản xuất kinh doanh quy mô lớn tham gia vào thị trường nứớc quốc tế Theo thống kê Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA [7], đến năm 2003 tồn quốc có 2017 làng nghề3 Các làng nghề Việt Nam giải việc làm cho 1,3 triệu lao động thường xuyên đóng góp tích cực vào việc CNH nơng thơn xóa đói giảm nghèo nơng thơn Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tiêu thụ 100 nước giới, giá trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt 565 triệu USD/năm Trong năm vừa qua, Nhà nước có chủ trương, sách nhằm khôi phục phát triển làng nghề Nhưng gần làng nghề phát triển tự phát, chưa có hỗ trợ hiệu kiểm sốt chặt chẽ nhà nước Hiện có nhiều làng nghề khơng phát triển có nguy nghề Nhưng có số làng nghề động đổi mới, đại hóa sản xuất trở thành cụm cơng nghiệp làng nghề (CCNLN), thường khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều tiềm Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Tiêu chi để xác định làng nghề làng có hoạt động liên quan đến nghề thu hút 20% tổng số hộ làm nghề tạo 20% tổng giá trị sản xuất tạo địa bàn làng sáng tạo, đổi nơi để nuôi dưỡng phát triển doanh nghiệp thức (formel) CCNLN cần phải quy hoạch phát triển hệ thống sáng tạo đổi nông thôn 2.2 Cụm công nghiệp làng nghề vùng Đồng sông Hồng Khái niệm cụm công cụm công nghiệp làng nghề Khái niệm cụm công nghiệp “district industriel” xuất vào cuối kỷ 19 Marshall [8] xuất phát từ việc nghiên cứu ông tập trung sản xuất công nghiệp miền bắc nước Anh Sau đó, khái niệm phát triển theo trường phái tiếp cận công nghiệp khác Các nhà nghiên cứu theo trường phái Pháp Courlet et Pecqueur [9], Colletis [10],… gọi hệ thống sản xuất địa phương SPL “Systèmes productifs localisés”, hệ thống sản xuất đề cập nhiều đến khía cạnh lãnh thổ Các nhà nghiên cứu theo trường phái Anh - Mỹ gọi cụm công nghiệp “cluster” hay “district industriel” với tiếp cận G Becattini [11]; M Porter [12]; Nadvi et Schmitz [13],… Qua việc nghiên cứu chuyển đổi cấu kinh tế cơng nghiệp hóa nơng thơn vùng ĐBSH, chúng tơi thấy có xuất CCNLN giống cụm công nghiệp Italia từ năm 1970 [14] Vì vậy, nghiên cứu vận dụng khái niệm cụm công nghiệp (cluster) phương pháp tiếp cận G Becattini; M Porter; Nadvi et Schmitz tham khảo cơng trình nghiên cứu họ thực Italia, Mỹ nước phát triển Brasil Inđơnêxia Vậy cụm cơng nghiệp ? Cụm công nghiệp theo G Becattini [11, opcit] thực thể xã hội – lãnh thổ đặc trưng có mặt hoạt động cộng đồng người quần thể doanh nghiệp không gian địa lý lịch sử định Cụm công nghiệp theo M Porter [12, opcit] tập trung địa lý doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hóa, người hưởng dịch vụ, ngành công nghiệp tổ chức có liên quan Thực tế, có nhiều định nghĩa khác cụm công nghiệp Nhưng định nghĩa chứa đề cập đến tập trung theo địa lý doanh nghiệp gắn kết với đổi có phát triển động tính hiệp đồng thừa hưởng từ “Tính hiệu tập thể’’ thơng qua tác động kinh tế từ bên ngồi, từ mạng lưới nhà cung cấp, mạng lưới khách hàng lợi ích hoạt động tập thể [13, opcit] Trong cụm công nghiệp, vấn đề mấu chốt có hiệp đồng, sản xuất với qui mơ lớn, có tác động qua lại, có tương trợ, có ganh đua có khả phản ứng nhanh với thay đổi thị trường để mang lại hiệu sản xuất kinh doanh Ở Việt Nam, Cụm công nghiệp làng nghề hệ thống sản xuất địa phương, đặc trưng tập trung theo địa lý doanh nghiệp4 sản xuất, kinh doanh dịch vụ có Doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thức có đăng ký thành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam chuyên mơn hóa hoạt động nhóm hoạt động bổ trợ cho Sự tập trung theo địa lý doanh nghiệp tạo thể chế thúc đẩy hình thành phát triển mối quan hệ, hợp tác cạnh tranh doanh nghiệp lãnh thổ, đồng thời tạo mạng lưới nhà cung cấp, mạng lưới khách hàng tạo đổi mới, lợi ích chung cho thành viên lãnh thổ Các kiểu cụm công nghiệp làng nghề vùng ĐBSH Trên sở số liệu điều tra thông tin thu thập 90 CCNLN Hà Tây Bắc Ninh, phân loại loại CCNLN, cụ thể sau: A)- Cụm công nghiệp làng nghề cơng nghiệp hóa chun mơn hóa cao (chiếm 30% tổng số CCNLN điều tra), CCNLN động với đặc trưng loại cụm sau: - Mật độ dân số cao (2500người/km2), đất nơng nghiệp/người (260m2/người) - Tỷ lệ hộ làm nghề cao (có 53% số hộ địa phương làm ngành nghề số lượng doanh nghiệp thức cụm nhiều (30doanh nghiệp/cụm) - Thu nhập từ ngành nghề cao (bình quân triệu đồng/người/tháng) Tổng thu nhập từ ngành nghề chiếm 75% tổng thu nhập cụm - Vốn đầu tư cho sản xuất cao (trung bình hộ sản xuất đầu tư 100 triệu đồng, doanh nghiệp đầu tư vốn tỷ đồng) - Có khả HĐH cao, đầu tư cơng nghệ máy móc đại (nhiều cụm có dây truyền sản xuất tự động) Có nhiều đổi trang thiết bị khí hóa sản xuất - Qui mơ cụm lớn sử dụng nhiều lao động (bình quân 4500lao động/cụm địi hỏi nhiều lao động có chun mơn, đào tạo nghề (lao động có trình độ chiếm 60%) - Thiếu lao động phải thuê nhiều lao động đến từ nơi khác (lao động thuê từ địa phương khác đến 1000lao động/1cụm, chiếm 24% tổng số lao động tồn cụm) - Có nhiều mối quan hệ, trao đổi làng nghề với lao động, vật tư tiêu thụ sản phẩm Thị trường phát triển mạnh nước nước ngồi - Có cạnh tranh cao mặt sản xuất, lao động nguyên liệu cụm - Các CCNLN loại phần lớn tập trung ngành hàng đồ gỗ, dệt vải, luyện kim chế biến thực phẩm B)- Cụm công nghiệp làng nghề cơng nghiệp hóa có kết hợp làm nông nghiệp ngành nghề (chiếm 36% tổng số 90 cụm điều tra), loại cụm động vừa với đặc trưng loại là: - Mật độ dân số tương đối cao (1500người/km2); Đất nơng nghiệp/người thấp (bình qn 500m2/người) - Tỷ lệ hộ làm nghề cao (chiếm 67% tổng số hộ CCNLN) số doanh nghiệp thức cụm (bình quân doanh nghiệp/1cụm) - Thu nhập người lao động làm ngành nghề khơng cao (bình qn 550 nghìn đồng/người/tháng) Tổng thu nhập từ ngành nghề bình quân chiếm 48% tổng thu nhập, tổng thu nhập từ nông nghiệp chiếm 31% tổng thu nhập cụm - Vốn đầu tư cho sản xuất mức cao (trung bình hộ sản xuất đầu tư 50 triệu đồng, doanh nghiệp đầu tư vốn 500 triệu đồng) - Có khả HĐH trang thiết bị sản xuất chủ yếu sử dụng công nghệ truyền thống có cải tiến, đầu tư cơng nghệ máy móc đại - Qui mơ cụm trung bình sử dụng nhiều lao động (lao động làm việc thường xun 2700lao động/1cụm) địi hỏi lao động đào tạo nghề (lao động có trình độ chiếm 50%) - Khơng thiếu lao động làm nghề, phải thuê lao động đến từ nơi khác (lao động thuê từ địa phương khác 100 lao động/1cụm, chiếm 5% tổng số lao động cụm) - Có nhiều mối quan hệ làng nghề với với thị trường tỉnh thành nước có số cụm có quan hệ với nước ngồi - Ít có cạnh tranh mặt sản xuất, lao động nguyên liệu CCNLN - Các CCNLN lọai phần lớn tập trung ngành hàng mây tre đan, dệt vải chế biến thực phẩm chủ yếu phát triển lên từ làng nghề mới, có khả tìm kiếm thị trường đa dạng hóa loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường C)- Cụm cơng nghiệp làng nghề bắt đầu cơng nghiệp hóa làm nông nghiệp chủ yếu kết hợp với ngành nghề (chiếm 34% tổng số cụm), loại CCNLN có động thấp có đặc trưng sau: - Mật độ dân số cao (bình quân 1400người/km2); Đất nơng nghiệp/người thấp (bình qn 520m2/người) so với diện tích đất nơng nghiệp bình qn vùng ĐBSH 700m2/người - Tỷ lệ hộ làm nghề không cao (có 41% số hộ địa phương làm ngành nghề) số doanh nghiệp thức cụm (bình quân doanh nghiệp/1cụm) - Thu nhập người lao động làm ngành nghề khơng cao (bình qn 600 nghìn đồng/người/tháng) Tổng thu nhập từ ngành nghề cụm chiếm 31% tổng thu nhập cụm, thấp tổng thu nhập từ nông nghiệp (36%) Việc tái đầu tư cho sản xuất thấp - Nhu cầu thực vốn đầu tư cho ngành nghề thấp (trung bình hộ sản xuất đầu tư 10 triệu đồng, doanh nghiệp có vốn đầu tư 300 triệu đồng) - Khả HĐH sản xuất thấp, cụm đầu tư cơng nghệ máy móc đại sản xuất, sử dụng công cụ truyền thống cải tiến với lao động chân tay (nhiều cụm có phương tiện sản xuất thơ sơ cụm CCNLN thêu zen, mây tre đan) - Sử dụng nhiều lao động khơng địi hỏi lao động có chun mơn cao (khoảng 1700 lao động/1cụm) Phần lớn thợ thủ công CCNLN thường làm nông nghiệp kết hợp với làm nghề - Trong CCNLN không thiếu lao động làm nghề phải thuê lao động làm nghề đến từ nơi khác (bình quân lao động làm thuê từ nơi khác đến 50 lao động/1cụm) - Trong cụm thường có mối quan hệ làng nghề với có mạng lưới bn bán giao lưu trực tiếp với bên Phần lớn việc mua vật tư tiêu thụ CCNLN thường qua tác nhân trung gian - Khơng có cạnh tranh mặt sản xuất, lao động nguyên liệu cụm - Các CCNLN lọai phần lớn tập trung ngành hàng thêu zen, đan cói nón lá, mây tre đan chế biến thực phẩm Như vậy, vùng ĐBSH có nhiều loại CCNLN khác Nhưng CCNLN phát triển theo hướng khai thác mạnh vùng tuỳ theo kênh (niche) hành hóa dịch vụ mà CCNLN có khả sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường Ở xin trình bày số CCNLN tiêu biểu vùng ĐBSH Thực trạng số cụm công nghiệp làng nghề tiêu biểu A)- Cụm công nghiệp làng nghề giấy Phong Khê CCNLN nghề Phong Khê có làng (Dương ổ, Đào Xá, Ngô Khê, Châm Khê) thuộc xã Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Mật độ dân số cụm 1500người/km2, đất nơng nghiệp bình qn 370m2/người Nghề làm giấy Phong Khê có từ kỷ 16 Trải qua thời gian dài phát triển sản xuất giấy thủ cơng, sau có đổi công nghệ trang thiết bị sản xuất, đến cụm CCNLN giấy Phong Khê có khả sản xuất hầu hết loại giấy cao cấp thị trường giấy vệ sinh, giấy khăn ăn, giấy văn phòng, giấy học sinh, giấy in lịch, giấy bao gói, giấy kraf,… Hiện nay, nghề làm giấy CCNLN Phong Khê thu hút tham gia 174 doanh nghiệp khoảng 200 hộ xã sản xuất giấy thủ công Hoạt động làm giấy cụm tạo việc làm cho 7000 lao động, có khoảng 3000 lao động địa phương Tổng doanh thu từ nghề làm giấy cụm 455tỷ đồng/năm (chiếm 91% tổng doanh thu toàn cụm) Trong CCNLN xây dựng khu tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề diện tích 13ha để giải vấn đề mặt sản xuất cho doanh nghiệp cụm Các doanh nghiệp luôn đổi công nghệ, thiết bị để tạo nhiều loại sản phẩm có chất lượng tốt nhằm đáp nhu cầu tiêu dùng nước cạnh tranh với hàng nhập ngoại B)- Cụm công nghiệp làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang CCNLN đồ gỗ Đồng Quang gồm làng (Đồng Kỵ, Tráng Liệt Bính Hạ) thuộc xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Mật độ dân số CCNLN 3100người/km2 Bình qn diện tích đất nơng nghiệp 190m2/người Nghề làm đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang năm 1960 với sản phẩm chủ yếu sập gụ, tủ chè, gường nằm, bàn ghế kiểu cổ, hoành phi, câu đối, tam sơn, ngũ nhạc, ngai thờ, án thư, kiệu rước, tượng thờ, tượng mỹ nghệ,… Trải qua nhiều năm học nghề phát triển nghề đồ gỗ mỹ nghệ, đến CCNLN có 2260 hộ (chiếm 65% tổng số hộ gia đình cụm) 226 doanh nghiệp làm nghề đồ gỗ mỹ nghệ (trong 76 doanh nghiệp tư nhân, 91 cơng ty TNHH 59 HTX) Ngồi ra, CCNLN cịn có 100 cửa hàng chun bán gỗ nguyên liệu 170 hộ làm dịch vụ Nghề làm đồ gỗ CCNLN giải việc làm cho 12000 lao động, có 49% lao động nữ có 42% số lao động từ địa phương khác đến Mức thu nhập bình quân người lao động 800nghìn đồng đến 1,5 triệu đồng/người/tháng Tổng thu CCNLN khoảng 210 tỷ đồng/năm (chiếm khoảng 80% tổng thu nhập cụm) Vốn đầu tư cho sản xuất thường biến động từ hàng trăm triệu đồng/1hộ đến vài tỷ đồng/1doanh nghiệp tùy theo quy mô doanh nghiệp chủng loại sản phẩm Đến nay, địa bàn CCNLN Đồng Quang quy hoạch chuyển đổi 53 đất nông nghiệp sang đất công nghiệp để giải nhu cầu mặt sản xuất kinh doanh Từ nhiều năm nay, CCNLN Đồng Quang trở thành thị trường đồ gỗ lớn Việt Nam tạo uy tín, danh tiếng chất lượng sản phẩm nước quốc tế C)- Cụm công nghiệp làng nghề dệt may La Phù CCNLN La Phù gồm 16 xóm thuộc xã La Phù, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Mật độ dân số cụm khoảng 2600người/km2 Đất nơng nghiệp bình quân 230m2/người Sản phẩm CCNLN chủ yếu hàng dệt kim áo len, áo sợi, bít tất, khăn len, Nghề dệt kim du nhập phát triển La Phù từ trước năm 1945 Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung, nghề dệt bị quản lý HTX thủ công xã Sau HTX thủ công giải thê, nghề dệt may La Phù phát triển mạnh hộ gia đình Đến nay, nghề dệt kim cụm thu hút tham gia 1760 hộ gia đình làm nghề (chiếm 86% tổng số hộ cụm), 30 công ty TNHH, 100 doanh nghiệp tư nhân, 20 hộ chuyên kinh doanh nguyên liệu, 10 hộ chuyên kinh doanh vận tải có 100 hộ chuyên thu gom hàng dệt cho công ty địa phương đại lý bán buôn địa phương khác nước Sản xuất kim doanh hàng dệt kim La Phù thu hút khoảng 12.000 lao động, có khoảng 5.000 lao động người địa phương (chiếm 63% tổng số lao động xã) 7.000 lao động đến từ xã lân cận Ngồi có khoảng 1000 hộ nhận gia công sản phẩm cho công ty, hộ xã lân cận có bán kính khoảng 20-30km xung quanh CCNLN La Phù Hiện nay, tổng thu nhập từ nghề dệt kim La Phù khoảng 320 tỷ đồng/năm (chiếm 78% tổng thu nhập cụm) Đến nay, CCNLN dệt kim La Phù xây dựng khu tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề có diện tích 40 300 doanh nghiệp thuê đất xây dựng nhà xưởng D)- Cụm công nghiệp làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa CCNLN mây tre đan Phú Nghĩa gồm làng nghề thuộc xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Mật độ dân số CCNLN 1180người/km2 Bình qn diện tích đất nơng nghiệp 470 m2/người Nghề mây tre đan Phú Nghĩa có từ kỷ 17 nơi sinh nghề mây tre đan vùng ĐBSH Sản phẩm CCNLN phông phú, đa dạng từ vật dụng phục vụ cho sinh hoạt gia đình đến đồ trang trí nội thất bàn ghế, giường, tủ, salon, bàn trang điểm, túi sách, tranh, lồng đèn,… Đến năm 2007, CCNLN mây tre đan Phú Nghĩa có 1.780 hộ tham gia làm hàng mây tre đan (chiếm 87% tổng số hộ cụm) 27 công ty doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng thủ công mây tre đan Hoạt động sản xuất kinh doanh hàng mây tre đan giải việc làm cho 5700 lao động (chiếm 82% tổng số lao động tồn xã) với mức thu nhập từ 700 nghìn đến triệu đồng/người/tháng Tổng thu nhập từ nghề mây tre đan CCNLN Phú Nghĩa khoảng 38 tỷ đồng/năm (chiếm 53% tổng thu nhập toàn cụm) Trong CCNLN Phú Nghĩa quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp diện tích 138ha Ngồi ra, địa phương vùng ĐBSH có nhiều làng nghề HĐH sản xuất hình thành lên CCNLN Vậy rút điều từ xuất thành công CCNLN ? 2.3 Các yếu tố định thành công CCNLN Nghiên cứu phát triển thị trường Ngày nay, thị trường yếu tố quan trọng có ý nghĩa định đến tồn phát triển làng nghề, đặc biệt thị trường tiêu thụ sản phẩm [15] Vậy việc nghiên cứu phát triển thị trường CCNLN ĐBSH ? A)- Thị trường cung ứng nguyên vật liệu Đặc điểm thị trường đầu vào CCNLN nói chung không ổn định, giá nguyên vật liệu biến động thường xuyên Trước đây, thị trường nguyên liệu chủ yếu mua bán chỗ, nguyên liệu cho nghề chế biến lương thực, thực phẩm sản xuất đồ tiêu dùng đan lát, dệt vải, gốm sứ, Sau thời gian nguồn nguyên liệu cạn kiệt dần, bổ sung nguồn từ nơi khác, chí nhập Vì vậy, CCNLN phát triển xuất tổ chức, cá nhân chuyên tìm kiếm, khai thác cung cấp nguyên vật liệu cho hộ sở làm nghề Hiện nay, phần lớn địa phương hình thành thị trường mua bán nguyên vật liệu CCNLN với nhiều cửa hàng buôn bán bán lẻ nguyên vật liệu Trong cụm CCNLN làm giấy Phong Khê thị trường nguyên liệu ln có thay đổi lớn Lúc đầu người thợ dùng nguyên liêu vỏ dó, sau tận dụng số sách báo cũ đem ngâm vò nát tạo lên phần nguyên liệu Tiếp người thợ làm giấy phát loại giấy vỏ bao xi măng thay nguyên liệu từ dó Sau đó, người thợ làm giấy biết dùng nứa để làm nguyên liệu Về sau nguyên liệu sử dụng chủ yếu dướng, dậy mận thay cho việc sử dụng vỏ dó ban đầu, dùng giấy loại nứa làm nguyên liệu Lúc đầu, thị trường cung cấp nguyên liệu cho CCNLN làm giấy Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn Thời gian sau này, thị trường nguyên liệu phát triển địa phương khác Hồ Bình, Quảng Ninh, n Bái, Đồng thời số doanh nghiệp nhập bột giấy từ Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất loại sản phẩm giấy cao cấp Còn CCNLN đồ gỗ Đồng Quang, doanh nghiệp hộ sản xuất coi trọng việc nghiên cứu phát triển thị trường nguyên liệu gỗ Trước năm 1980, nguyên liệu gỗ thường mua từ Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Trị, Thanh Hoá, Nghệ An, Từ năm 1980, doanh nghiệp mở rộng thị trường mua nguyên liệu tỉnh phía Nam Gia Lai, Đắc Lắc, Bình Thuận, Ninh Thuận, đồng thời nhập số loại gỗ quí (gỗ trắc, gỗ hương, sến, ) từ Cam Pu Chia để phục vụ sản xuất Đến năm 1996, bắt đầu nhập gỗ từ Lào tiếp nhập gỗ từ Indơnixia, Malaixia, châu Phi, Đến nay, Đồng Quang có khoảng 100 cửa hàng bn bán gỗ, có chủ lớn thường nhập gỗ với số lượng lớn giá trị từ đến 5tỷ đồng/1lần tương đương với 200 đến 250m3 Hiện Đồng Kỵ trở thành thị trường gỗ quý lớn miền Bắc nước Trong CCNLN mây tre đan Phú Nghĩa, thị trường nguyên liệu khai thác phát triển để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất Trước nguyên liệu làng nghề mây tre đan chủ yếu cung cấp từ tỉnh miền núi phí Bắc Hiện nay, có hai nguồn cung cấp chủ yếu: Thứ nguồn cung cấp song, mây khai thác từ tỉnh miền Trung Việt Nam (chiếm 80% lượng nguyên liệu CCNLN) Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đắc Lắc Bình Thuận Hoặc nguyên liệu nhập từ Lào Camphuchia, sau sơ chế tỉnh miền Trung, vận chuyển làng nghề có sử dụng mây tre đan Hà Tây Phú Nghĩa Thứ hai nguồn nguyên liệu cung cấp khoảng gần 20% lượng nguyên liệu cung cấp cho CCNLN Vùng cung cấp mây, song chủ yếu từ tỉnh miền núi phía Bắc Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên, tỉnh Tây Bắc vùng lân cận Phú Nghĩa Sơn Tây, Hồ Bình,… Đối với CCNLN dệt La Phù, trước nguồn nguyên liệu mua chủ yếu từ Hà Nội qua số công ty tư thương Đến nay, nguyên liệu CCNLN đến từ hai nguồn nguyên liệu nước chiếm 40%, chủ yếu cung cấp công ty lớn công ty Dệt 8-3; Công ty sợi Nha Trang, Cơng ty sợi Biên Hồ, Cơng ty dệt len mùa đông, Công ty len Hà Đông Công ty len Hải Phòng Nguyên liệu nhập chiếm 60%, chủ 10 ... phục phát triển làng nghề Nhưng gần làng nghề cịn phát triển tự phát, chưa có hỗ trợ hiệu kiểm soát chặt chẽ nhà nước Hiện có nhiều làng nghề khơng phát triển có nguy nghề Nhưng có số làng nghề. .. niệm cụm công cụm công nghiệp làng nghề Khái niệm cụm công nghiệp “district industriel” xuất vào cuối kỷ 19 Marshall [8] xuất phát từ việc nghiên cứu ông tập trung sản xuất công nghiệp miền bắc. .. làng nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ (Bắc Ninh) , làng nghề pháo Bình Đà (Hà Tây) làng nghề làm vàng mã làng Cót – Từ Liêm - Hà Nội Sau sản phẩm làng nghề Phong Khê đa dạng hóa nên sản phẩm mở

Ngày đăng: 22/02/2013, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan