CHUYÊN ĐỀ MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1

10 5.6K 65
CHUYÊN ĐỀ MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ : MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ngày trình bày:28 / 2 / 2009 Người trình bày:Đinh Thị Nhàn Người dạy minh hoạ: Trương Thanh Bình. I/ Cơ sở xây dựng chuyên đề: 1/ Tầm quan trọng của chuyên đề Môn tự nhiên và xã hội các lớp 1, 2,3 giúp cho học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về con người và sức khoẻ, và một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. Trên cơ sở những kiến thức đó học sinh sẽ được rèn luyện các kỹ năng: -Biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân; ứng xử hợp lý trong đời sống để phòng chống một số bệnh và tai nạn thường gặp trong cuộc sống. -Quan sát, nhận xét , nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. Từ đó giáo dục học sinh có ý thức thực hiện quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng và thêm yêu thiên nhiên , gia đình,trường học, quê hương. Từ những bài học cụ thể giáo viên dạy cho học sinh biết cách sử dung sách giáo khoa để khai thác kiến thức một cách có hiệu quả.Giáo viên liên hệ kiến thức có liên quan trong cuộc sống để giáo dục học sinh nhằm giúp học sinh vận dụng những điều đã học vào cuộc sống một cách thành thục. 2/ Thực trạng của các tiết dạy qua việc dự giờ thăm lớp Môn tự nhiên xã hội là môn học chủ yếu vận dụng vốn hiểu biết sẵn có của học sinh và hình ảnh trong sách giáo khoa, vật thật để khai thác kiến thức từ dễ đến khó.Vì vậy, cách học của học sinh phải chủ động , sáng tạo. Học sinh cần có khả năng quan sát, nhận xét tình huống gần gũi với thực tế, được nêu lên trong sách giáo khoa. Thông qua các hình ảnh và những câu gợi ý ngắn gọn , các em phải suy nghĩ để lựa chọn câu trả lời tốt nhất. Các em được tự do phát triển tư duy theo hướng đúng đắn đã được chỉ dẫn trong sách giáo khoa. Giáo viên là người chỉ dẫn giúp các em thảo luận, lựa chọn và tìm ra được những câu trả lời hay nhất, đúng nhất. Tuy nhiên, trong thực tế khi dạy môn tự nhiên và xã hội ở các khối lớp 1, 2,3 giáo viên chưa phát huy được những ưu điểm của môn học. Qua việc dự giờ thăm lớp, nhìn chung giáo viên còn một số mặt hạn chế sau: - Chưa áp dụng triệt để các lệnh trong SGK để khai thác kiến thức. - Lựa chọn phương pháp dạy học chưa phù hợp. - Hình thức dạy học còn hạn chế, chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tiến trình tiết dạy còn gượng ép các hoạt động của thầy và trò chưa nhịp nhàng. - Sử dung tranh SGK kết hợp vật thật chưa phù hợp, nhịp nhàng nên hiệu quả không cao. II/ Mục đích của việc mở chuyên đề Việc mở chuyên đề nhằm định hướng cho tất cả các giáo viên trong nhà trường hiểu được SGK môn tự nhiên và xã hội, nắm vững quy trình tiết dạy, biết cách lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp, biết cách khai thác triệt để các đồ dùng dạy học để tạo một không khí lớp học nhẹ nhàng, vui tươi và hiệu quả.Tạo điều kiện tối đa cho học sinh tự khám phá,mở mang kiến thức để từ đó các em sẽ dễ dàng vận dụng vào trong cuộc sống. III/ Nội dung chuyên đề 1. Những yêu cầu đối với giáo viên - Nắm vững mục tiêu cần đạt trong tiết học. - Cần nắm vững và thực hiện đúng các lệnh SGK. - Hiểu hình ảnh nội dung trình bày trong SGK. - Chuẩn bị được vật thật phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, bài học. - Am hiểu kiến thức về tự nhiên xã hội liên quan, thường xuyên cập nhật những vấn đề mới nhất có liên quan đến chương trình, bài học của lớp học mình phụ trách. - Vận dụng thành thạo các phương pháp cũng như các hình thức dạy học trong quá trình giảng dạy môn Tự nhiên và xã hội. - Phân luồng được các đối học sinh trong lớp để có các câu hỏi phù hợp. - Dự kiến được các tình huống sư phạm xảy ra và chuẩn bị trước được những câu hỏi dẫn dắt học sinh vào những vấn đề cần khai thác. - Tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong quá trình giảng dạy để lôi cuốn học sinh chủ động , tích cực học tập. - Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của học sinh. - Đối xử công bằng, tạo niềm tin trong học sinh. 2. Yêu cầu đối với học sinh - Tham gia học tập một cách chủ động, sáng tạo. - Tích cực quan sát, nhận xét và vận dụng những hiểu biết của mình về vấn đề có liên quan đến bài học trong cuộc sống. - Tham gia tích cực trong hoạt động nhóm. - Đặt và trả lời câu hỏi thành câu, đủ ý. - Có khả năng trình bày sơ lược những kiến thức đã học thành một đoạn diễn thuyết ngắn. - Biết bày tỏvà lắng nghe ý kiến của bạn,. -Có khả năng quan sát và động não để lựa chọn ra phương án trả lời tốt nhất 3. Phương pháp và hình thức dạy học môn Tự nhiên và xã hội. a. Phương pháp dạy học Trong các phương pháp dạy học, không có phưpng pháp nào là tối ưu. Do đó khi vận dung vào dạy học giáo viên cần vận dung một cách linh hoạt, tránh máy móc, áp đặt. Các phương pháp dạy học được xử dụng thường xuyên trong các tiết học của môn Tự nhiên và xã hội là: - Phương pháp quan sát. - Thảo luận nhóm - Trò chơi học tập. - Phương pháp thực hành. b. Hình thức dạy học - Học tập thể lớp. - Học hợp tác theo nhóm nhỏ. Ở lớp 1 chủ yếu sử dụng nhóm đôi, - Học cá nhân. 4. Cách thiết kế kế hoạch dạy học I/ Mục tiêu - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ II/ Đồ đung dạy học. - Giáo viên - HọÏc sinh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2 (Tên hoạt động.) - Mục tiêu của hoạt động - Cách tiến hành: Bước 1 Bước 2 ……………… Kết luận của giáo viên (Nêu kiến thức trọng tâm của hoạt động và kiến thức cập nhật mới nhất có liên quan) Tương tự như vậy giáo viên tổ chức các hoạt động tiếp theo cho đến hết lệnh trong sách giáo khoa. 4. Củng cố dặn dò a. Nhận xét tiết học. b. Học bài và chuẩn bị bài sau. 5. Cách trình bày bảng Thứ …… ngày……tháng… năm……. Tự nhiên xã hội Tên bài Ghi các kiến thức cơ bản Treo tranh ảnh, vật thật CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NHGIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự do –Hạnh phúc BIÊN BẢN (V/Vtổ chức chuyên đề môn ……… ) Hôm nay vào lúc…. giờ…phút ngày…. tháng… năm…. I/ Thành phần: 1. …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ( Vắng có phép…………., vắng không phép………………) II/ Nội dung 1. Triển khai chuyên đề 2. Tiến hành dự giờ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biên bản kết thúc vào lúc…. giờ….phút cùng ngày. Có thông qua cho tất cả cùng nghe. Ngày…. tháng … năm……… Các thành viên Người viết biên bản CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NHGIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự do –Hạnh phúc BIÊN BẢN V/v Đánh giá việc thực hiện chuyên đề mơn……. Hôm nay vào lúc…. giờ…phút ngày…. tháng… năm…. I/ Thành phần………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ( Vắng có phép…………………, vắng không phép………) II/ Nội dung …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biên bản kết thúc vào lúc…. giờ….phút cùng ngày. Có thông qua cho tất cả cùng nghe. Ngày…. tháng … năm……… Các thành viên Người viết biên bản CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NHGIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự do –Hạnh phúc BIÊN BẢN (V/V triển khai chuyên đề …………………………………………… ) Hôm nay vào lúc…. giờ…phút ngày…. tháng… năm…. I/ Thành phần: 1. …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ( Vắng có phép…………., vắng không phép………………) II/ Nội dung 1.Triển khai chuyên đề ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biên bản kết thúc vào lúc…. giờ….phút cùng ngày. Có thông qua cho tất cả cùng nghe. Ngày…. tháng … năm……… Các thành viên Người viết biên bản CHUYÊN ĐỀ : DẠY BÀI MỚI MÔN TOÁN Ngày trình bày: 28 / 2 / 2009 Người trình bày: Đinh Thị Nhàn Người dạy minh hoạ: Trịnh Minh Út I/ Cơ sở xây dựng chuyên đề: 1/ Tầm quan trọng của chuyên đề Trong môn toán những tiết học dạy kiến thức mới cung cấp cho học sinh những khái niệm toán học và những quy tắc tính toán ban đầu .Vì vậy, khi dạy tiết dạy bài mới giáo viên giúp học sinh tự tìm tòi phát hiện ra kiến thức thì các em sẽ nắm chắc được những kiến thức cơ bản của tiết học các em sẽ dễ dàng vận dụng vào làm các bài tập luyện tập và liên hệ đến các bài học khác có liên quan. Quá trình dạy học Toán góp phần vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập và làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. Để làm được như vậy đòi hỏi giáo viên trong giảng dạy phải thường xuyên tạo ra các tình huống có vấn đề, tìm các biện pháp lôi cuốn học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề bằng cách hướng dẫn và tổ chức cho học sinh tìm hiểu kĩ vấn đề đó, huy động các công cụ đã có và tìm con đường hợp lý nhất để giải đáp từng câu hỏi đặt ra trong quá trình giải quyết vấn đề, diễn đạt các bước đi trong cách giải, tự mình kiểm tra lại các kết quả đã đạt được, cùng các bạn rút kinh nghiệm về phương pháp giải. Đó là những cơ hội để rèn luyện ngôn ngữ toán học và tập dượt cho học sinh suy luận, hình thành phương pháp học tập và làm việc khoa học; giúp học sinh tự phát hiện và tự chiếm lĩnh tri thức mới, tự kiểm tra và khẳng định những tiến bộ của mình. 2/ Thực trạng của các tiết dạy qua việc dự giờ thăm lớp Dạy toán ở Tiểu học là góp phần bước đầu hình thành và phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng(nói và viết) cách phát hiêïn và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động , linh hoạt, sáng tạo.Vì vậy, trong quá trình dạy bài mới của môn toán giáo viên cần chú ý đến các vấn đề có tình huống và xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp để học sinh tự tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức mới. Tuy nhiên, trong thực tế khi dạy bài mới của môn Toán giáo viên chưa phát huy được những ưu điểm của môn học. Qua việc dự giờ thăm lớp, nhìn chung giáo viên còn một số mặt hạn chế sau: - Chưa áp dụng triệt để các kiến thức cũ để khai thác kiến thức mới. - Lựa chọn phương pháp dạy học chưa phù hợp. - Hệ thống câu hỏi gợi mở còn hạn chế, chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh, trong quá trình tự phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới. - Sử dụng đồ dùng dạy học chưa hợp lý. - Chưa hiểu hết ý đồ của SGK. II/ Mục đích của việc mở chuyên đề Việc mở chuyên đề nhằm định hướng cho tất cả các giáo viên trong nhà trường hiểu được SGK môn toán, nắm vững quy trình tiết dạy, biết cách lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp, biết cách khai thác triệt để các đồ dùng dạy học, kiến thức cũ có liên quan vào việc hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức để tạo một không khí lớp học nhẹ nhàng, vui tươi và hiệu quả.Tạo điều kiện tối đa cho học sinh tự khám phá,mở mang kiến thức để từ đó các em sẽ dễ dàng áp dụng khi làm bài tập và vận dụng vào trong cuộc sống. III/ Nội dung chuyên đề 1. Những yêu cầu đối với giáo viên - Nắm vững mục tiêu cần đạt trong tiết học. - Cần nắm vững và thực hiện đúng kiến thức SGK. - Hiểu nội dung trình bày trong SGK. - Chuẩn bị được đồ dùng dạy học phù hợp với bài học và điều kiện thực tế của địa phương. - Am hiểu kiến thức về toán học, nắm vững chương trình Toán từ lớp 1 đến lớp 5, vì chương trình toán Tiểu học được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm. - Vận dụng thành thạo các phương pháp cũng như các hình thức dạy học trong quá trình giảng dạy môn Toán. - Phân luồng được các đối học sinh trong lớp để có các câu hỏi phù hợp. - Dự kiến được các tình huống sư phạm xảy ra và chuẩn bị trước được những câu hỏi dẫn dắt học sinh vào những vấn đề cần khai thác. - Tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong quá trình giảng dạy để lôi cuốn học sinh chủ động, tích cực học tập. - Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của học sinh. - Đối xử công bằng, tạo niềm tin trong học sinh. 2. Yêu cầu đối với học sinh - Tham gia học tập một cách chủ động, sáng tạo. - Tích cực quan sát, động não vận dụng những hiểu biết của mình về vấn đề có liên quan đến bài học từ những bài học trước. - Tham gia tích cực trong hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mới, luyện tập thực hành. - Biết bày tỏvà lắng nghe ý kiến của bạn,. -Có khả năng vận dụng độc lập, linh hoạt sáng tạo vốn hiểu biết của bản thân. - 3. Phương pháp và hình thức dạy học môn toán. a. Phương pháp dạy học Trong các phương pháp dạy học , không có phưpng pháp nào là tối ưu. Do đó khi vận dung vào dạy học giáo viên cần vận dung một cách linh hoạt, tránh máy móc, áp đặt. Các phương pháp dạy học được xử dụng thường xuyên trong các tiết học của môn Toán trong dạy học bài mới là: -Tự phát hiện và tự giải quyết nhiệm vụ của bài học. -Tự chiếm lĩnh kiến thức mới. -Thiết lập các mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học. - Trò chơi học tập củng cố kiến thức. b. Hình thức dạy học - Học tập thể lớp. - Học hợp tác theo nhóm nhỏ. - Học cá nhân. 4. Cách thiết kế kế hoạch dạy học I/ Mục tiêu - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ II/ Đồ đung dạy học. - Giáo viên - HọÏc sinh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Bước 1: Thực hiện làm các ví dụ có liên quan đến quy tắc. Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự rút ra quy tắc. c. Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên cho học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm lần lượt các bài tập trong SGK.(Không sử dụng vở bài tập) Sau mỗi bài tập giáo viên cho học sinh nhận xét vàchốt lại kiến thức đúng. 4. Củng cố dặn dò a.Nhận xét tiết học. b. Học bài và chuẩn bị bài sau. 5.Cách trình bày bảng Thứ …… ngày……tháng… năm……. Toán Tên bài Đồ dùng và phần lý thuyết Phần lý thuyết (nếu còn)và ghi lần lượt các bài tập Bài tập CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NHGIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự do –Hạnh phúc BIÊN BẢN (V/Vtổ chức chuyên đề môn Toán ) Hôm nay vào lúc…. giờ…phút ngày…. tháng… năm…. I/ Thành phần………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (Vắng có phép………………… , vắng không phép…………………………………) II/ Nội dung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Biên bản kết thúc vào lúc…. giờ….phút cùng ngày. Có thông qua cho tất cả cùng nghe. Ngày…. tháng … năm……… Các thành viên Người viết biên bản . CHUYÊN ĐỀ : MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ngày trình bày:28 / 2 / 2009 Người trình bày:Đinh Thị Nhàn Người dạy minh hoạ: Trương Thanh Bình. I/ Cơ sở xây dựng chuyên đề: 1/ Tầm quan trọng của chuyên đề Môn. chuyên đề Môn tự nhiên và xã hội các lớp 1, 2,3 giúp cho học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về con người và sức khoẻ, và một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. Trên. ngày……tháng… năm……. Tự nhiên xã hội Tên bài Ghi các kiến thức cơ bản Treo tranh ảnh, vật thật CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NHGIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự do –Hạnh phúc BIÊN BẢN (V/Vtổ chức chuyên đề môn ……… ) Hôm

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan