Giáo án Sinh học 10 nâng cao - VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT ppt

7 4.4K 8
Giáo án Sinh học 10 nâng cao - VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1/ Kiến thức: - Phân biệt được vận chuyển chủ động & vận chuyển thụ động. - Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu. - Mô tả các con đường xuất, nhập bào. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. - 1/ GV: I. M  C TIÊU : I I. CHU  N B  : BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Trả lời các câu hỏi đã y/c chuẩn bị ở tiết trước. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Trình bày cấu trúc & chức năng màng sinh chất. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu phương thức vận chuyển thụ động I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1/ TN : (Phiếu học tập) - Các chất hoà tan trong nước sẽ được vận chuyển qua màng từ nơi nồng độ chất tan cao (mt ưu trương) sang nơi nồng độ chất tan thấp (mt nhược trương) (theo gridien nồng độ) : Sự khuếch tán. - Nước thấm qua màng từ nơi có thế nước cao sang nơi thế nước thấp : Sự thẩm thấu. GV quan sát hình vẽ 18.1 SGK trang 63 – 64 & vận dụng kthức đã học để mô tả TN, nhận xét TN, nêu KL. Sự di chuyển các HS hoàn thành phiếu học tập.HS đọc nội dung SGK trang 63 – 64 để trả lời : Sự di chuyển các chất tan qua màng sinh III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: 2/ KL : - Sự khuếch tán là phương thức vận chuyển thụ động các chất qua màng tb ( Vận chuyển O 2 , CO 2 , muối khoáng, đường, …) - Nước di chuyển qua MSC nhờ cơ chế thẩm thấu. - Sự khuếch tán xảy ra khi có sự chênh lệch nồng độ giữa trong & ngoài màng tb. - Các chất có thể thấm trực tiếp qua lớp photpholipit (chất tan trong dầu, không phân cực) hoặc qua kênh prôtêin (H 2 O, chất phân cực). - Sự vận chuyển thụ động không tiêu tốn NL. chất tan qua màng sinh chất theo nguyên lí nào ? Nêu cơ chế & giải thích. - Nước được vận chuyển qua màng theo nguyên lí nào ? Cơ chế. - Sự vận chuyển thụ động có tiêu tốn NL không ? Những chất nào được vận chuyển qua lớp photpholipit ? qua kênh prôtêin ? * Liên hệ : Tại sao một số cây trồng không sống được ở nơi có đất mặn ? chất theo nguyên lí khuếch tán. Nước di chuyển qua MSC nhờ cơ chế thẩm thấu. Không. Các chất có thể thấm trực tiếp qua lớp photpholipit (chất tan trong dầu, không phân cực). H 2 O, chất phân cực di chuyển được qua kênh prôtêin. Nồng độ muối bên ngoài cao => Nước từ trong tb di ra ngoài, muối từ ngoài di chuyển vào => Cây không HĐ 2: Tìm hiểu phương thức vận chuyển chủ động II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG ( SỰ VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC) 1/ Hiện tượng : - Ở 1 loài tảo biển, nồng độ I 2 bên ngoài tb cao gấp 1000 lần so với bên trong tb. Nhưng I 2 vẫn được vận chuyển vào bên trong tb. - Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu (1.2 g/l). Nhưng glucôzơ vẫn được thu hồi lại từ nước tiểu vào máu. 2/ KL : - Vận chuyển chủ động là hình thức vận chuyển các chất tan đi ngược chiều gradien nồng độ ( từ nồng độ chất tan thấp sang nơi nồng độ chất tan cao). Các chất được vận chuyển như : đường, a.a, các ion,… để dự trữ nội bào hoặc các chất không cần thiết, chất độc được bài xuất ra ngoài. GV y/c HS nêu hiện tượng & giải thích. Vận chuyển chủ động là gì ? Vận chuyển chủ động xảy ra ở cấu trúc nào của màng tb ? Cơ chế vận chuyển.Cần có những yếu tố nào ? HS dựa vào hình 18.2 để nêu cơ chế vận chuyển chủ động. hút nước được cây chết. HS dựa vào nội dung 1. phần II/ SGK trang 64 để nêu hiện tượng. Hình thức vận chuyển các chất tan đi ngược chiều gradien nồng độ. Vận chuyển chủ động xảy ra ở prô màng. Cần NL ATP. Cơ chế :Prô màng lk với cơ chất cần v/c (nhờ ATP) Prô tự quay vào trong màng - Vận chuyển chủ động được là nhờ các prôtêin màng (prô vận chuyển 1 chất riêng hay 2 chất cùng 1 lúc ngược chiều nồng độ) & cần tiêu tốn NL (ATP). HĐ3 : Tìm hiểu 2 hình thức vận chuyển : xuất bào & nhập bào III. XUẤT BÀO & NHẬP BÀO. - Một số phân tử có kích thước lớn không lọt qua lỗ màng, sự TĐC diễn ra nhờ sự biến dạng tích cực của màng. Hình thức vận chuyển này tiêu tốn NL ATP. * Cơ chế : - Nhập bào : Các phân tử rắn, lỏng tiếp xúc với màng tb hình thành không bào tiêu hoá bao lấy chất(bóng nhập bào) Tiêu hóa nhờ các lizôxôm. + Nếu chất lấy vào là chất rắn : Thực bào. + Nếu chất lấy vào là chất lỏng : GV y/c HS quan sát hình 18.3/ SGK trang 65 để nêu 2 hình thức xuất bào & nhập bào : Một số chất có kích thước lớn hơn lỗ màng thì được vận chuyển ra sao ? Cần NL không ? Nêu cơ chế nhập bào & xuất bào. * Liên hệ : Tb bạch cầu tiêu diệt VK ra ra sao ? Một số tb tiết chất nhầy nhờ cơ chế nào ? Phân tử cơ chất được giải phóng. Một số chất có kích thước lớn hơn lỗ màng thì được vận chuyển nhờ sự biến dạng tích cực của màng. Cần tiêu tốn NL ATP. HS nêu cơ chế dựa vào hình 18.3/ SGK trang 65. Tb bạch cầu tiêu diệt VK bằng cách thực bào. Một số tb tiết chất PHIẾU HỌC TẬP: Nội dung 2 TN CM sự khuếch tán & thẩm thấu. TN (a) – Khuếch tán TN (b) – Thẩm thấu. Nội dung TN Cho dd KI (màu cam) & dd CuSO 4 (màu xanh) vào bình đựng có màng bán thấm ngăn ngang 2 dd. Cho 2 dd đường có nồng độ khác nhau (11% & 5%) vào 1 ống hình chữ U có màng bán thấm ngăn giữa 2 dd đường (thể tích của 2 loại dd bằng nhau). Hiện tượng Ban đầu mỗi bên có màu khác nhau (bên có dd KI – màu cam ; bên có dd CuSO 4 - màu xanh). Sau 1 thời gian, 2 bên đều có màu như nhau (xám xanh). Ban đầu 2 nhánh có thể tích như nhau. Sau 1 thời gian, nhánh có nồng độ đường 11% dâng cao hơn nhánh còn lại. Giải thích DD KI & CuSO 4 đi qua màng làm cho 2 bên đều có Nước di chuyển từ nơi có nồng độ đường cao sang nơi Ẩm bào. - Xuất bào: Hình thành các bóng xuất bào thải các chất thải ra ngoài. Các bóng lk với màng màng biến đổi bài xuất các chất ra ngoài. nhầy nhờ quá trình xuất bào. cùng 1 màu. nồng độ đường thấp (nên nhánh chứa đường 11% dâng cao hơn nhánh có nồng độ 5%. 4/ Củng cố: So sánh 2 hình thức vận chuyển chủ động & vận chuyển thụ động. 5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi SGK/ trang 66 & 67. Chuẩn bị mỗi nhóm 1 củ hành tây, hoa dâm bụt. . tán là phương thức vận chuyển thụ động các chất qua màng tb ( Vận chuyển O 2 , CO 2 , muối khoáng, đường, …) - Nước di chuyển qua MSC nhờ cơ chế thẩm thấu. - Sự khuếch tán xảy ra khi có sự. 2/ KL : - Vận chuyển chủ động là hình thức vận chuyển các chất tan đi ngược chiều gradien nồng độ ( từ nồng độ chất tan thấp sang nơi nồng độ chất tan cao) . Các chất được vận chuyển như. NL. chất tan qua màng sinh chất theo nguyên lí nào ? Nêu cơ chế & giải thích. - Nước được vận chuyển qua màng theo nguyên lí nào ? Cơ chế. - Sự vận chuyển thụ động có

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan