Giáo án Sinh học 10 nâng cao - CHƯƠNG III: VIRUS & BỆNH TRUYỀN NHIỄM - CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS ppsx

7 2.1K 21
Giáo án Sinh học 10 nâng cao - CHƯƠNG III: VIRUS & BỆNH TRUYỀN NHIỄM - CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1/ Kiến thức: - HS nêu được KN virut, mô tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo của 3 loại virut điển hình. - Giải thích được virut được coi là ranh giới giữa thế giới vô sinh & SV. 2/ Kĩ năng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. - - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. I. M  C TIÊU : II. CHUN B  : CHƯƠNG III: VIRUS & BỆNH TRUYỀN NHIỄM BI 43: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài mới bằng câu hỏi: Virut là gì? Virut có hình thái & đặc điểm cấu tạo ra sao? 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (2’) : Không KT bài cũ thay bằng giới thiệu bài & chương mới. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ1: TÌM HIỂU LƯỢC SỬ PHÁT HIỆN VIRUT & KN VIRUT ( 7’) I. KHÁI NIỆM: 1/ Sự phát hiện ra virut: - 1892, Ivanopxki phát hiện một loại VSV gây bệnh khảm thuốc lá có kích thước nhỏ hơn VK. 1898, người ta gọi nó là virut. GV cho HS đọc nội dung I.1/ SGK trang 143 để nêu lược sử phát hiện virut. Cho HS trả lời câu - 1892, Ivanopxki phát hiện virut khảm thuốc lá. Đồng thời, người ta phát hiện virus gây bệnh lở mồm long móng ở trâu bò. - 1915, người ta phát hiện phage của E coli. III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: - Cùng năm đó, người ta cũng phát hiện ra virus gây bệnh lở mồm long móng ở trâu bò. - 1915, người ta phát hiện virus kí sinh trên VK (thể thực khuẩn – phage). 2/ KN: - Virut là một thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, kích thước nhỏ (10 – 100 nm). - Cấu tạo chung gồm 2 phần chính: Vỏ prôtêin (capsit) & lõi axit nuclêic. - Virus sống kí sinh bắt buộc trong tb VK, TV, ĐV (kí sinh nội bào bắt buộc). Virut ngoài tb vật chủ gọi là hạt virut – virion. HĐ2: TÌM HIỂU lệnh ở phần I.2/ SGK trang 143: Từ cách phát hiện virut, có nhận xét chung về virut? (kích thước, cấu tạo, cách dinh dưỡng).Vậy vi rut là gì? Cho HS quan sát hình vẽ. Chúng có cấu tạo như thế nào? Quan sát hình 43/ SGK trang 144 để hoàn thành PHT – Hình thái & cấu tạo virut. Kích thước nhỏ (không thấy được dưới kính hiển vi, lọt qua nến lọc VK). Cấu tạo đơn giản & cách dd: kí sinh nội bào bắt buộc. Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ, sống kí sinh nội bào bắt buộc. Quan sát hình vẽ bên và mô tả cấu tạo đơn giản gồm 2 phần: Vỏ capsit và lõi axit nucleic. HÌNH THÁI & CẤU TẠO CÁC LOẠI VIRUT (20’) 1/ Hình thái Có 3 loại virut: Cấu trúc xoắn (virut khảm thuốc lá), cấu trúc khối (virut Ađênô, virut HIV), cấu trúc hỗn hợp (phage T 2 kí sinh ở E côli). 2/ Cấu tạo - Lõi ở giữa là axit nuclêic là vật chất di truyền. Virut chỉ chứa ADN hoặc chỉ chứa ARN (có thể là mạch đơn, mạch kép). - Vỏ prôtêin (capsit) gồm nhiều đơn vị nhỏ prôtêin (capsôme) hợp thành. Vỏ có các kháng nguyên & có tác dụng bảo vệ lõi. - Một số virut còn có - Hãy liệt kê những bệnh do virut gây ra đối với người và động, thực vật? Mở rộng: Virus có thể xem là 1 cơ thể SV được không? Vì sao? Quan sát hình vẽ 43/ SGK trang 144, hoàn thành PHT – Hình thái & cấu tạo các loại virut. - Ở người: AIDS, cúm, sởi, đậu mùa, viêm gan, viêm não,… Ở ĐV: thêm vỏ ngoài bởi lipit kép & prôtêin. Trên vỏ ngoài có gai glicôprôtêin chứa các thụ thể. HĐ3: TÌM HIỂU CÁCH PHÂN LOẠI VIRUT (5’) III. PHÂN LOẠI VIRUT Dựa vào vật chủ để phân loại virut: 1/ Virut ở người & ĐV Lõi các loại virut này là ADN hoặc ARN. Dựa vào tính chất mức độ gây bệnh của virut mà người ta chia các nhóm virut khác nhau. 2/ Virut ở VSV bệnh toi gà, lở mồm long móng, bệnh tai xanh,… Ở TV: bệnh khảm thuốc lá, bệnh vàng bạc ở cam, bệnh lùn xoắn lá ở lúa,… Không. Bởi vì chúng có cấu tạo đơn giản, không có cấu tạo tb, các đặc trưng của cơ thể sống chưa rõ ràng, chỉ nhân lên & tồn tại trong tb vật chủ.Tuy nhiên, chúng được xếp vào VSV vì chúng có khả năng nhân lên & di truyền các đặc điểm của nó cho thế hệ sau. Đa số có lõi là ADN, số khác là ARN. Các phage của E coli được sử dụng trong kĩ thuật di truyền. 3/ Virut ở TV Hầu hết lõi của chúng là ARN, gây bệnh trên cây trồng. PHIẾU HỌC TẬP: Hình thái – cấu tạo các loại virus. Đặc điểm Loại virus Hình dạng Lõi axit nuclêic Vỏ prôtêin Vỏ ngoài Virus cấu trúc xoắn Là một dạng ống hình trụ. ARN xoắn đơn. Gồm nhiều capsôme ghép đối xứng với nhau theo vòng xoắ n  capsit. Không có. Virus Ađênô Khối đa diện: 20 mặt, mỗi mặt là tam giác đều. ADN xoắn kép. Mỗi mặt tam giác đều được cấu tạo bởi chuỗi capsôme. Không có. Virus cấu trúc khối Virus Hình cầu. 2 sợi Capsôme Có vỏ HIV ARN đơn ghép nối với nhau. ngoài là prô & lipit, có gai là glicôprôtêin. Virus cấu trúc hỗn hợp (phage) Đầu là hình khối đa diện, đuôi hình trụ. ADN xoắn kép. Đầu do các capsôme hình tam giác ghép lại. Không có. 4. Củng cố: (5’) Sử dụng 2 tranh trên yêu cầu HS chú thích hình & mô tả lại cấu tạo 2 loại virus đó. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài cũ - Trả lời câu hỏi cuối bài / SGK trang 146. - Xem bài mới. Chuẩn bị trước câu hỏi: Virus nhân lên như thế nào trong tb chủ? . I. M  C TIÊU : II. CHUN B  : CHƯƠNG III: VIRUS & BỆNH TRUYỀN NHIỄM BI 43: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/. KN: - Virut là một thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, kích thước nhỏ (10 – 100 nm). - Cấu tạo chung gồm 2 phần chính: Vỏ prôtêin (capsit) & lõi axit nuclêic. - Virus sống kí sinh. HS chú thích hình & mô tả lại cấu tạo 2 loại virus đó. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài cũ - Trả lời câu hỏi cuối bài / SGK trang 146. - Xem bài mới. Chuẩn bị trước câu hỏi: Virus nhân lên như

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan