Giáo án Sinh học 6 - NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM doc

5 2K 4
Giáo án Sinh học 6 - NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Kiến thức: Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm  Giải thích được cơ sở khoa học củ một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống  Kỹ năng: Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành  Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II/Đồ dùng dạy học: HS : Làm thí nghiệm ở nhà (theo phần chuẩn bị bài trước). Kẻ bảng tường trình theo mẫu. STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm ( số hạt nảy mầm) Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước Cốc 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm? -Bài mới: 1.Mở bài: Hạt giống sau khi thu hoạnh được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong một thời gian dài mà không có gì thay đổi . Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt nảy mầm . Vậy hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ? Muốn biết được điều đó chúng ta hãy quan sát các thí nghiệm mà chúng ta đã làm .  +Hoạt động 1: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm  Mục tiêu : Qua thí nghiệm HS thấy được hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Yêu cầu HS ghi kết quả thí nghiệm vào bản tường trình → Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy mầm được ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ? -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 114 -Làm thí nghiệm như cốc nhưng để trong hộp xốp đựng đá . HS ghi kết quả thí nghiệm vào bản tường trình + chú ý phân biệt hạt nảy mầm với hạt chỉ bị nứt vỏ khi no nước → cốc 1 hạt không nảy mầm vì thiếu nước → cốc 2 không nảy mầm vì thiếu không khí → cốc 3 nảy mầm vì có đủ nước, không -Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm không ? Vì sao ? +Ngoài có đủ nước, không khí hạt nảy mầm cần có điều kiện nào ? khí -Báo cáo kết quả thảo luận của các nhóm. , lớp nhận xét, bổ sung. -Không nảy mầm được vì thiếu nhiệt độ +Cần phải có nhiệt độ thích hợp . *Tiểu kết: Muốn cho hạt nảy mầm tốt, ngoài chất lượng hạt giống, cần có đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. +Hoạt động 2:: Vận dụng kiến thức vào sản xuất Mục Tiêu : Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật .  Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK → tìm cơ s ở khoa học của mỗi biện pháp -GV cho mỗi nhóm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp. HS đọc , thảo luận nhóm theo từng nội dung => Thông qua thảo luận → rút r a được cơ sở khoa học của từng biện pháp. + Gieo hạt bị mưa to ngập úng → tháo nước để thoát khí + Phải bảo quản tốt hạt giống → vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được + Làm cho đất tơi xốp → đủ không khí hạt nảy mầm tốt + Phủ rơm khi trời rét → giữ nhiệt độ thích hợp *Tiểu kết: Khi gieo hạt phải làm cho đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo trồng đúng, chống hạn, chống rét, phải gieo đúng thời vụ. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK  Trong hai thí nghiệm chúng ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng  Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 tr. 115 ở SGK.  Đọc mục :Em có biết?  Chuẩn bị trước bài Tổng kết về cây có hoa. Kẻ sẵn bảng ▼ tr.116 sgk. . NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Kiến thức: Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm  Giải thích. bản tường trình → Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy mầm được ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ? -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 114 -Làm thí nghiệm như cốc nhưng để trong hộp. động 1: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm  Mục tiêu : Qua thí nghiệm HS thấy được hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Yêu cầu

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan