Giáo án lớp 5 tuần 31( CKTKN) 2buoi/ ngày

22 391 0
Giáo án lớp 5 tuần 31( CKTKN) 2buoi/ ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng Thứ Hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010 Buổi sáng: Tiết1: MĨ THUẬT GV bộ môn dạy TiÕt 2 : TẬP ĐỌC Bài. Công việc đầu tiên I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn phù hợp với nội dung và tính cách của nhân vật. -Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II.Đồ dùng: - Phóng to tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -GV gọi HS lên bảng đọc bài. Tà áo dài Việt Nam -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. a. Luyện đọc. - HS đọc bài viết. -GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu về tranh. -GV chia đoạn;( 3đoạn ) -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải. -Cho HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. +HS đọc đoạn 1+2 H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chò Út là gì? H: Những chi tiết nào cho thấy chò Út - HS lên bảngđọc -Nghe. -1 HS giỏi đọc bài văn. -Lớp đọc thầm theo. -HS quan sát tranh nghe lời giới thiệu. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn lượt 1. - HS đọc từ ngữ khó đọc. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn lượt 2 -1 HS đọc chú giải. -HS đọc theo nhóm -1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc. -Rải truyền đơn. -Chò Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ N¨m häc: 2009 - 2010 1 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? H: Chò Út đã nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn? +Gọi hs đọc đoạn 3. H: Vì sao chò Út muốn được thoát li? -GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng… c. . Đọc diễn cảm. -Cho Hs đọc diễn cảm toàn bài văn. -GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. . Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. - Dặn dò tiết sau. không yên, nửa đêm dậy nghó cách dấu truyền đơn. -Ba giờ sáng , chò giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền … -1 HS đọc thành tiếng. -Vì chò Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. -3 Hs đọc, mỗi HS đọc một đoạn -HS đọc đoạn văn theo sự hướng dẫn của GV -Một số HS lên thi đọc. -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. Tiết3: CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) Bài. Tà áo dài Việt Nam I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả bài : Tà áo d Việt Nam. -Viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương( BT2,3a). II.Đồ dùng: -Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra vở bài tập -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. a. Hướng dẫn hs viết chính tả. -Gv đọc một lần đoạn chính tả. H: Đoạn văn kể điều gì? - HS giở vở cho GV kiểm tra -Nghe. -Cả lớp theo dõi trong SGK. -Kể về đặc điểm của hai loại áo N¨m häc: 2009 - 2010 2 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng -GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai. -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết. -GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt. -GV chấm 5-7 bài. b. Làm bài tập. HĐ1: HS làm bài 2. -Cho HS đọc bài 2. -Gv giao việc: -Cho HS làm bài. GV phát bảng phụ cho 3HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. HĐ2: HS làm bài tập 3. -Cho HS đọc bài tập. -GV giao việc. -Cho HS làm việc: GV dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn tên các danh hiệu giải thưởng, huy chương in nghiêng lên bảng lớp. 3. Hoạt động củng cố: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu… dài của Việt Nam. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS làm vào bảng phụ lớp làm vào vở bài tập . -3 HS làm bài vào bảng phụ lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc lớp đọc thầm theo. -Các nhóm lên thi tiếp sức. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. Tiết4: TOÁN Bài. Phép trừ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ - Nªu tÝnh ch©t cđa phÐp céng? - GV nhận xét – cho điểm. - Nêu các tính chất phép cộng. - Học sinh sửa bài 5 SGK. N¨m häc: 2009 - 2010 3 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài • Làm bài tập 1- Yêu cầu h/s đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào vở , một số em làm trên bảng lớp . - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 2:- Yêu cầu h/s đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở • Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc đề. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. - Nhận xét - Tuyên dương . 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò tiết sau - Hs đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Số bò trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O - Học sinh nêu . - Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. a) 8923 - 4157 =4766 27069 - 9537 = 17532 - Nhận xét. - Học sinh đọc đề - H/s nêu - Học sinh giải + sửa bài. Đáp số : a) x = 3,28 b) x = 2,9 - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu cách Giải Diện tích đất trồng hoa là : 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là 540,8 + 155,3 = 696,1 ( ha) Đáp số : 696,1 ha - Nhận xét . Buổi chiều: Học mơn tự chọn. Thứ Ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010 Buổi sáng: Cơ Lài dạy Buổi chiều: N¨m häc: 2009 - 2010 4 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng Tiết1: ĐẠO ĐỨC Bài. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên. - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình II. Chuẩn bò: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : -Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài * HĐ1:Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khí Vũng Tàu. Mỏ A-pa-tít Lào Cai… * HĐ2:Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4. - Kết luận : Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên * HĐ3:Thảo luận nhóm theo bài tập 5 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của - 1 học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4 - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. N¨m häc: 2009 - 2010 5 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng mình. 3. Củng cố dặn dò : - Chuẩn bò: Ôn tập - Nhận xét tiết học. Tiết2: LỊCH SỬ Bài. Lòch sử đòa phương I. Mục tiêu : - HS biết những di tích lòch sử ở đòa phương, biết những danh nhân văn hoá, danh nhân lòch sử ở đòa phương. II. Hoạt động dạy học : • Hoạt động 1 : - GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. • Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu lòch sử ở đòa phương. - Cho HS kể về những di tích lòch sử, di tích văn hoá ở đòa phương - Ở đòa phương em có những truyền thống gì về đấu tranh chống giặc ngoại xâm? - Kể về những danh nhân lòch sử, danh nhân văn hoá ở đòa phương. - Cho hs thảo luận nhóm 4. - HS trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận. • Hoạt động3 : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò tiết sau. Tiết3: LUYỆN TIẾNG VIỆT Bài. Luyện viết cảm thụ I. Mục tiêu : - Rèn luyện kó năng viết cảm thụ cho hs II. Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:- GV nêu mục tiêu tiết học. * Hoạt động 2: - Hướng dẫn hs làm bài tập - Đề bài: “… Tôi muốn ngày nào đến lớp cũng đông vui Dẫu tháng ba còn đi qua năm học Mỗi khoảng trống trên bàn có em vắng mặt Là bao nhiêu khoảng trống ở trong tôi”… ( Tháng ba đến lớp – Thanh Ứng) Theo em , hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của khổ thơ trên? Vì sao? N¨m häc: 2009 - 2010 6 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng - HS làm bài vào vở. - GV chấm – chữa bài. III. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau. Thứ Tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010 Buổi sáng: Tiết1: HÁT NHẠC GV bộ môn dạy Tiết2: TOÁN Bài. Phép nhân I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán. II. Chuẩn bò: + Bảng phụ, III. Hoạt động d ạy học : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ - Gọi hs làm bài tập 5 tiết trước - GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * HĐ1:Hệ thống các tính chất phép nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. - Giáo viên ghi bảng. * HĐ2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu h/s đọc đề. - Học sinh sửa bài tập 5/ 172. - Học sinh nhận xét. - Tính chất giao hoán: a × b = b × a - Tính chất kết hợp: (a × b) × c = a × (b × c) - Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) × c = a × c + b × c - Phép nhân có thừa số bằng 1 1 × a = a × 1 = a - Phép nhân có thừa số bằng 0 0 × a = a × 0 = 0 Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề. N¨m häc: 2009 - 2010 7 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng - Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 2: Tính nhẩm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001 - Một h/s đọc đề , 1 h/s trả lời kết quả. - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 3: Tính nhanh - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 4: - Yêu cầu h/s đọc đề. 1. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò tiết sau. - 3 em nhắc lại. - Học sinh thực hành làm bảng con. Đáp số : a) 1 555 848 ; 1 254 600 b) 8 17 ; 20 84 = 5 21 c) 240,72 ; 44,608 - Học sinh nhắc lại. 3,25 × 10 = 32,5 3,25 × 0,1 = 0,325 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 - Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. - H/s làm vào vở , 2 h/s làm bảng lớp. - Đáp số a/ 78 b/ 9,6 c) 8,36 d) 79 - Học sinh đọc đề. - Học sinh xác đònh dạng toán và giải vào vở , 1 h/s làm bảng lớp. Giải Tổng 2 vận tốc: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 82 × 1,5 = 123 (km) ĐS: 123 km Tiết3: KỂ CHUYỆN Bài. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: N¨m häc: 2009 - 2010 8 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng -HS tìm và kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghóa nói về việc làm tốt của một bạn. -Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi về cảm nghó của mình về việc làm của nhân vật…. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện. III. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra bài cũ. -GV gọi môt số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. * HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. -GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. -GV:Các em gạch dưới những ý chính trên giấy nháp để khi kể có thể dựa vào các ý chính đó. -GV theo dõi, uốn nắn. * HĐ2: HS thi kể chuyện. -GV nhận xét và khen HS kể hay. 3. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bò cho tiết kể chuyện Nhà vô đòch tuần 32. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe. -2 HS đọc gợi ý trong SGK. -Một vài HS tiếp nối nhau nói về nhân vật trong câu chuyện sẽ kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và thảo luận, trao đổi về ý nghóa của câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghóa của câu chuyện vừa kể. -Lớp nhận xét -Nghe. Tiết4: TẬP ĐỌC Bài. Bầm ơi I.Mục tiêu: -Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. -Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến só với người mẹ Việt Nam. II. Đồ dùng N¨m häc: 2009 - 2010 9 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoat động dạy học: Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS đọc bài” Tà áo dài Việt Nam” -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. a.Luyện đọc. -Cho HS đọc toàn bài một lượt. - HS đọc nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ: mưa phùn, tiền tuyến…. - HS đọc trong nhóm. - Gọi hs đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. +Gọi HS đọc khổ 1+2. H: Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? -GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu tranh. H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ còn thắm thiết, sâu nặng. GV; Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ. + Gọi HS đọc khổ 3+4. H: Anh chiến só đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? - HS lên bảng đọc bài. -Nghe. -1 HS giỏi đọc toàn bộ bài thơ, lớp theo dõi trong SGK. -4 HS đọc nối tiếp lần 1. - HS đọc từ khó - 4 HS đọc nối tiếp lần 2. -1 HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -HS đọc theo nhóm 2 -1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc thành tiếng. -Cảnh chiều đông mà mưa phùn, gió bấc làm anh chiến só thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. Các hình ảnh là: -Tình cảm của mẹ đối với con. "Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần" -Tình cảm của con với mẹ "Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu". -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi trong SGK. -Đã dùng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe N¨m häc: 2009 - 2010 10 [...]... sè,sè thËp ph©n - Rèn luyện kó năng tính toán cho hs II-Ho¹t ®éng d¹y häc: * HĐ 1: - GV nêu mục tiêu tiết học *H§ 2: HS lµm bµi tËp Bµi 1: TÝnh: a 52 81 45 + 673 95 b 53 4271 – 13 458 3 2 3 + 5 6 14,6 + 2, 356 Bµi 2: T×m x: a x + 35, 67 = 188 ,5; Bµi 3: §óng ghi §,sai ghi S: a) 2,76 b) 2,72 1,3 1,3 25, 9 1,69 3 5 5- 3 1 35, 47 – 95, 89 b x + 17,67 = 600 – 89, 35 c) 3,4 0,24 3,24 d) 2,72 1,3 1,42... III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ - Kiểm tra vở bài tập - GV nhận xét 3 Bài mới: - Giới thiệu bài Bài 1 : - Yêu cầu h/s đọc đề - H/s làm vào vở , 3 h/s làm bảng lớp - HS giở vở cho GV kiểm tra - HS đọc đề bài - Học sinh thực hành làm bài vào vở a/ 6, 75 kg + 6, 75 kg + 6, 75 kg = 6, 75 kg × 3 = 20, 25 kg 2 2 2 b/ 7,14 m + 7,14 m + 7,14 m × 3 = 7,14 m2 × (2 + 3) = 7,14 m2 × 5= 35, 7 m - Nhận xét... 2 - Giáo viên gọi học sinh - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu lại quy tắc đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh - Thực hành làm vở b) 10,4 nhắc lại các quy tắc thực hiện Đáp số : a) 7,2 75 - Học sinh nhận xét tính giá trò biểu thức - Đọc đề Bài 3 - Yêu cầu h/s đọc đề - Tự làm bài vào vở Giải Số dân tăng thêm trong 1 năm là: 77 51 5 000 x 1,3 : 100 = 1 007 6 95 ( người) Số dân nước ta năm 2001 là: 77 51 5 000... viết bài -HS giở vở cho GV kiểm tra -Nghe -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trong SGK -1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe -Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý cho riêng mình -4 HS làm dàn ý vào bảng phụ lên dán trên bảng lớp -Lớp nhận xét và bổ sung -1 HS đọc yêu cầu của bài 2 -HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng trước lớp -Lớp trao đổi, thảo luận -Nghe TiÕt3: To¸n B Phép chia I Mục tiêu:... làm bảng lớp - Nhận xét - Tuyên dương 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh làm Đáp số : a) 256 ; 3 65 ( dư 5) b) 21,7 ; 97, 65 - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề 3 44 a) 4 b) 21 - Đọc đề - Một tổng chia cho 1 số - Một hiệu chia cho 1 số Học sinh nêu a) 250 ; 4800 ; 4800 ; 950 ; 7200... làm bài – GV chữa bài - Bài 2 Gọi hs nhắc lại qui tắc tính nhẩm với 10;100;1000; 0,1; 0,01… + HS làm bài vào vở + 1 HS làm vào bảng phụ + GV chữa bài - Bài 3 GV làm mẫu 0,9 : 0, 25 + 1, 05 : 0, 25 = ( 0,9 + 1, 05) : 0, 25 = 1, 95 : 0, 25 = 7,8 + HS làm bài vào vở + GV chữa bài tập III.Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau -TiÕt3: TỰ HỌC ( Lun viÕt) ... Bài 3 - Yêu cầu h/s đọc đề - Tự làm bài vào vở Giải Số dân tăng thêm trong 1 năm là: 77 51 5 000 x 1,3 : 100 = 1 007 6 95 ( người) Số dân nước ta năm 2001 là: 77 51 5 000 + 1 007 6 95 = 78 52 2 6 95 ( người ) Đáp số : 78 52 2 6 95 người - Học sinh đọc đề Bài 4- Yêu cầu h/s đọc đề - Học sinh nhắc lại công thức ∗ Vthuyền đi xuôi dòng 14 N¨m häc: 2009... Đổi: 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ 24,8 × 1, 25 = 31 (km) Đáp số : 31 km TiÕt4: Khoa häc: Bài Môi trường I Mục tiêu: - Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường - Nêu một số thành phần của môi trường đòa phương nơi học sinh sống II Chuẩn bò: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129 III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ - Kiểm tra vở bài tập - Yêu cầu hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời → Giáo viên nhận... HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp -Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu của bài tập -Đọc đoạn văn, HS theo dõi trong SGK -2 HS lên làm bài trên phiếu -Lớp nhận xét -Nghe TiÕt2: TËp lµm v¨n Bài Ôn tập tả cảnh I Mục tiêu: -Lập được dàn ý một bài văn miêu tả -Trình bày miệng dàn ý bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng II Đồ dùng: -Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học : Giáo viên 1 Kiểm tra bài... 3,4 0,24 3,24 d) 2,72 1,3 1,42 *H§ 3 : HS ch÷a bµi III-Cđng cè,dỈn dß: - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc - Dặn dó tiết sau Thứ Năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010 Buổi sáng: Tiết1: TẬP LÀM VĂN Bài Ôn tập về tả cảnh I Mục tiêu 12 N¨m häc: 2009 - 2010 TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng . con. Đáp số : a) 1 55 5 848 ; 1 254 600 b) 8 17 ; 20 84 = 5 21 c) 240,72 ; 44,608 - Học sinh nhắc lại. 3, 25 × 10 = 32 ,5 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 - Học sinh. tính toán cho hs II-Ho¹t ®éng d¹y häc: * HĐ 1: - GV nêu mục tiêu tiết học *H§ 2: HS lµm bµi tËp. Bµi 1: TÝnh: a. 52 81 45 + 673 95 b. 53 4271 – 13 458 3. 3 2 + 6 5 5 - 3 5 3 . 14,6 + 2, 356 1 35, 47. hoa là : 54 0,8 - 3 85, 5 = 155 ,3 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là 54 0,8 + 155 ,3 = 696,1 ( ha) Đáp số : 696,1 ha - Nhận xét . Buổi chiều: Học mơn tự chọn. Thứ Ba, ngày 13 tháng 4 năm

Ngày đăng: 05/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ Tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010

    • I. Mục tiêu:

    • - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một số với một tổng trong thực hành tính, tính giá trị biểu thức và giải tốn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan