Mô phỏng động học cơ cấu phân phối khí động cơ IFA trên Catia P2 potx

21 1.8K 0
Mô phỏng động học cơ cấu phân phối khí động cơ IFA trên Catia P2 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.4. Các chi tiết, cụm chi tiết chính trong cơ cấu phân phối khí: 2.4.1. Trục cam: Nhiệm vụ của trục cam là dẫn động và điều khiển việc đóng mở xupáp hút và thải đúng theo chu kì hoạt động của động cơ. Hình 2-6 Kết cấu trục cam. 1 – Đầu trục cam; 2 – Cổ trục cam; 3 – Các vấu cam; 4 – Cam lệch tâm bơm xăng; 5 – Bánh răng dẫn động bơm dầu bôi trơn. Trên trục cam có các vấu cam hút và xả cho m ỗi xilanh. Thời điểm đóng mở xupáp phụ thuộc vào biên dạng cam. Trục cam bao gồm các phần cam thải, cam nạp và các cổ trục. Ngoài ra trên một số động cơ trên trục cam còn có vấu cam dẫn động bơm xăng, bơm cao áp vv…Hình dạng và vị trí của cam phối khí quyết định bởi thứ tự làm việc, góc độ phối khí và số kì của động cơ. Cam có thể được chế tạo liền trục ho ặc có thể làm rời từng cái rồi lắp trên trục bằng then hoặc đai ốc. Vật liệu chế tạo trục cam thường là thép hợp kim có thành phần cacbon thấp như thép 15X, 15MH, 12XH hoặc thép cacbon có thành phần trung bình như thép 40 hoặc thép 45. Các mặt ma sát của trục cam (mặt làm việc của trục cam, của ổ trục, của mặt đầu trục cam…) đều thấm than và tôi cứng. + Cổ trục cam: Có hai loại đủ cổ và thiếu cổ. Nếu số cổ trục là Z và số xilanh là i thì: Số cổ loại đủ cổ là Z = (i + 1) thường dùng ở động cơ điêzen. Số cổ loại trốn cổ Z = (i/2 + 1) thường dùng ở động cơ xăng. Các cổ phải mài bóng, bề mặt có độ cứng đạt 50 ÷ 60 HRC. Nếu trục cam lắp luồn thì kích thước cổ phải còn lớn hơn các phần khác của trục cam. Đôi khi để dễ lắp người ta làm đường kính các cổ khác nhau, cổ có đường kính nhỏ nhất ở phía cuối trục. Các ổ trục cam được ép trên thân máy đều là ống thép có tráng hợp kim chịu mài mòn như ba bít, hợp kim đồng chì, hợp kim nhôm. Nếu trục cam lắp theo kiểu đặt, phải dùng ổ hai nửa, một nửa đ úc trên thân hay nắp xilanh, nửa kia làm thành nắp ổ rồi lắp lại bằng bulông hay gu giông, kết cấu này dùng ở động cơ công suất lớn và một số động cơ có trục cam đặt trên nắp xilanh. + Ổ chắn dọc trục: Để giữ cho trục cam không dịch chuyển theo chiều trục (khi trục cam, thân máy hoặc nắp xylanh giãn nở) khiến cho khe hở ăn khớp của bánh răng côn và bánh răng nghiêng dẫn động trục cam thay đổi làm ảnh hưởng đến pha phân phối khí, người ta phải dùng ổ chắn dọc trục. Trong trường h ợp bánh răng dẫn động trục cam là bánh răng côn hoặc bánh răng nghiêng, ổ chắn phải bố trí ngay phía sau bánh răng dẫn động. Còn khi dùng bánh răng thẳng, ổ chắn có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào trên trục cam vì trong trường hợp này, trục cam không chịu lực dọc trục và dù trục cam hay thân máy có giãn nở khác nhau cũng không làm ảnh hưởng đến pha phân phối khí như trường hợp dùng bánh răng nghiêng và bánh răng côn. Hình 2-7 Kết cấu đầu trục cam. 1 – Vỏ máy; 2 – Bulông hãm bích; 3 – Bích chắn; 4 – Trục cam; 5 – Vòng chắn; 6 - Ổ đỡ trục cam; 7 – Đêm vênh; 8 – Bulông cố định bánh răng dẫn động; 9 – Then; 10 – Bánh răng dẫn động trục cam. 2.4.2. Con đội: Nhiệm vụ: Là chi tiết trung gian dùng để truyền chuyển động từ trục cam đến xupáp thông qua đũa đẩy và đòn bẩy. Điều kiện làm việc: Con đội bị tác động bởi nhiều lực, áp lực khí nén, l ực nén lò xo xupáp và lực quán tính của các chi tiết chuyển động. Vật liệu chế tạo: Con đội được làm bằng gang, bề mặt tiếp xúc với cam phải được tôi cứng bằng cách xử lý nhiệt bề mặt. Con đội có thể chia làm 3 loại chính: + Con đội hình nấm và hình trụ: Là loại con đội đáy bằng dùng phổ biến trên các loại động cơ, con đội hình nấm dùng cho hệ thống phối khí xupáp đặt, đôi khi dùng cho xupáp kiểu treo, con đội được khoét rỗng để lắp với đũa đẩy, phần cầu lõm phải có r c lớn hơn r đũa đẩy khoảng (0,2 ÷ 0,3) mm. Sở dĩ làm như vậy là để tránh hiện tượng mòn vẹt mặt con đội (hoặc mặt cam) khi đường tâm con đội không thẳng góc với đường tâm trục cam. Khi mặt tiếp xúc là mặt cầu, con đội tiếp xúc với mặt cam tốt hơn, nên tránh được hiện tượng cào xước. Loại con đội hình nấm được dùng rất nhiều trong cơ cấu phân phối khí xupáp đặt. Thân con đội thường nhỏ, đặc, vít điề u chỉnh khe hở xupáp bắt trên phần đầu của thân. Hình 2-8 Kết cấu con đội hình trụ và hình nấm. + Con đội con lăn: Gồm có thân, lò xo chặn, chốt và con lăn. Lò xo chặn có tác dụng không cho con đội xoay. Ngoài ra, còn có bulông bắt trong thân máy để con đội hoạt động đúng hướng. Con giảm m a + Con đ các xe d sẽ khôn g Ngo à đổi trị s ố khả năn g có lợi đ ố Dùn g là con đ trơn. Vì ít thay đ 2.4.3. Đ ũ Nhi ệ cấu phâ n động và Kết khí xup á hoặc rỗ n Để giả m ống thé p hình cầ u lăn được n a sát vì vậy ội thủy lực d u lịch cao c g còn tồn t ạ à i ra, dùng ố thời gian g r ò rỉ dầu ố i với quá t r g con đội t h đ ội thủy lự c vậy dầu d ù đ ổi. ũ a đẩy: ệ m vụ: Đũa n phối khí d lực từ con cấu: Đũa đ á p treo thư ờ n g dùng để m nhẹ tron g p rỗng hai u (đầu tiếp x H ì n hiệt luyện làm giảm đ : Để tránh c ấp người t ạ i khe hở n h con đội th ủ tiết diện c ủ giảm đi, n ê r ình nạp c ủ h ủy lực, tu y c làm việc t ù ng trong đ ộ đẩy là chi d ẫn động g i đội đến đò n đ ẩy dùng t r ờ ng là một t truyền lực g lượng, đũ đầu hàn g ắ x úc với co n ì nh 2-9 Kế t để chịu m à đ ược mức t i hiện t ượn g t a thường d ù h iệt. ủ y lực còn ủ a cơ cấu p ê n xupáp m ủ a động cơ. y có nhiều ư t ốt hay xấu ộ ng cơ có c tiết trung g i án tiếp. T ru n bẩy. r ong cơ c ấ t hanh thép n từ con đội đ a đẩy thườ n ắ n với các n đội) hoặc t cấu con đ ộ à i mòn. Cơ i êu nhiên li g có khe hở ù ng loại co có một ưu hân phối k h m ở sớm hơ n ư u điểm n h phụ thuộc c on đội thủ y g ian trong c ru yền chuy ể ấ u phân ph ố n hỏ, dài, đ ặ đ ến đòn bẩ y n g làm bằ n đầu tiếp x ú mặt cầu lõ m ộ i con lăn. cấu con đ ộ ệu. nhiệt gây r n đội thủy điểm đặc b h í. Vì khi t ố n khi chạy v h ư trên, nh ư rất nhiều v y lực phải r ấ c ơ ể n ố i ặ c y . n g ú c m Hình 2 ộ i con lăn c r a tiếng ồn v lực. Dùng l b iệt là có t h ố c độ độn g v ới tốc độ n ư ng điều cầ n v ào chất lư ợ ấ t sạch và đ 2 -10 Các d ạ c ó tác dụn g v à va đập, t l oại con độ i h ể tự động g cơ tăng lê n n ày, điều đ n đặc biệt c ợ ng của dầ u đ ộ nhớt ổn đ ạ ng đũa đẩ y g làm t rong i này thay n , do đ ó rất c hú ý u bôi đ ịnh, y (đầu tiế p Vật l tiếp xúc cứng H R 2.4.4. Đ ò Nhi ệ theo đú n bẩy nhờ khí. Kết c hở nhiệ t tiếp xúc dàng. Mặt trong p h trơn mặ t Vât l 2.4.5. X u Nhi ệ gian ng ắ đứng n h p xúc với v í l iệu chế tạ o làm bằng t R C 50 ÷ 6 0 ò n bẩy: ệ m vụ: Tiế p n g theo ph a vào đũa đ ẩ c ấu: Đầu t i t , vít này đ ư hình trụ đ ư ma sát gi ữ h ần rỗng củ a t tiếp xúc v ớ l iệu chế tạo u páp: ệ m vụ của x ắ n trong m ộ h ờ vào ống d í t điều chỉn h o : Đũa đẩy t hé p cácbo n 0 . p nhận lực a phân phối ẩ y hoặc ca m i ếp xúc với ư ợc hãm c h ư ợc tôi cứn g ữ a trục và b a trục. Ng o ớ i đuôi xu p : Đòn bẩy đ x upáp là: C ộ t chu kì là m d ẫn hướng x h ). Đôi khi thường là m n thành phầ n truyền độ n khí. Đòn b m . Nhờ có đ đũa đẩy t h h ặt bằng đa i g . Nhưng c ũ b ạc lót ép t r o ài ra trên đ p áp và mặt t Hình 2- 1 đ ựợc dập b ằ C ho khí nạp m việc của x upáp. cả hai đầu m bằng th é n cácbon t h n g từ đũa đ ẩy được g ắ đ òn bẩy xu p h ường có v i ốc. Đầu ti ũ ng có khi r ên đòn bẩ y òn bẩy ng ư t iếp xúc củ a 1 1 K ết cấu đ ằ ng thép c á vào buồn g piston. X u tiếp xúc c ủ é p cácbon t h h ấp, hàn gắ n ẩy hoặc tr ụ ắ n t r ên trục p áp đóng m ít điều chỉ n ếp xúc với dùng vít đ ể y được bô i ư ời ta còn k h a vít điều c h đ òn bẩy. á cbon thàn h g đốt và xả u páp hoạt đ ộ ủ a đũa đẩy đ h ành phần n với đũa đ ụ c cam để đ của nó. Ho m ở theo đún g n h. Sau khi đuôi xupá p ể khi mòn t h i t r ơn bằng h oan lỗ để d h ỉnh. h phần cácb o khí cháy r a ộ ng được t h đ ều là hình trung bình , ẩy rồi tôi đ đ óng mở x ạt động củ a g pha phân điều chỉn h p thường c ó h ay thế đư ợ dầu nhờn d ẫn dầu đế n o n trung bì n a ngoài vớ i h eo chiều t cầu. , đầu ạt độ x upáp a đòn phối h khe ó mặt ợ c dễ chứa n bôi n h. i thời t hẳng a) Miệng xupáp được vát 30 0 hoặc 45 0 để được đóng kín với đế xupáp và dẫn nhiệt truyền qua xupáp khi xupáp đóng. Xupáp được làm bằng thép chịu nhiệt vì xupáp nạp phải chịu nhiệt độ khoảng 400 0 C và xupáp xả phải chịu nhiệt độ 500 – 800 0 C. Hình 2-12 Kết cấu xupáp. a) - Nấm bằng; b) – Nấm lõm; d, đ,e) – Nấm lồi; c) – Nấm xupáp được làm rỗng. Kết cấu xupáp được chia làm 3 phần: Phần nấm, phần thân và phần đuôi. Phần nấm do chịu tác dụng của áp suất khí thể và chịu tác dụng của lực quán tính nên khi làm việc chịu va đập lớn gây biến dạng. Phần đuôi có nhiệm vụ định vị lò xo khi lắp ráp. Để tránh hao mòn thân máy và nắp xilanh người ta thường ép vào họng đường ống nạp và thải một vòng đế xupáp. Vật liệu chế tạo:Miếng tăng cứng là một hợp kim: Cobalt (Co) Crom (Cr) và Tungsten (W). Hợp kim này rất cứng, chịu được mài mòn cao và chống lại sự oxy hóa ở nhiệt độ cao. Miếng tăng cứng này được hàn vào mặt xupáp hay đế xupáp để tăng khả năng chịu nhiệt 2.4.6. Đế xupáp: Để tránh hao mòn thân máy người ta dùng đế xupáp ép vào h ọng của đường ống nạp và đường ống thải. b) Hình 2-13 Kết cấu đế xupáp. a) - Đế có mặt ngoài dạng hình trụ; b) - Đế mặt ngoài hình côn; c) - Đế lắp vào nắp xilanh bằng ren; d) - Đế ép khi bị lỏng ra; e) - Đế có ren. Đế có mặt ngoài là mặt trụ có tiện rãnh để khi ép kim loại biến dạng vào rãnh giữ chắc đế xupáp. Có khi mặt ngoài là mặt côn. Loại này có khi không ép sát đáy mà để khe hở nhỏ hơn 0,04mm để còn ép tiếp khi bị lỏng ra. Có loại đế lắp vào thân máy hoặc nắp xilanh bằ ng ren. Loại đế mà sau khi lắp phải cán bề mặt nắp máy để kim loại biến dạng giữ chặt đế. Loại này ít dùng. 2.4.7. Ống dẫn hướng: Để dễ sữa chữa và tránh hao mòn cho thân máy hoặc nắp xilanh ở chỗ lắp xupáp, người ta lắp ống dẫn hướng trên các chi tiết máy này. Xupáp được lắp vào ống dẫn hướng theo chế độ lắp lỏng. Ống dẫn hướng thường chế tạ o bằng các loại gang hợp kim có tổ chức peclít. Trong một số động cơ cao tốc còn dùng ống dẫn hướng bằng hợp kim đồng thanh nhôm. Loại ống dẫn hướng này dẫn nhiệt rất tốt, khi thiếu dầu bôi trơn cũng không xảy ra hiện tượng kẹt xupáp. Hình 2-14 Kết cấu ống dẫn hướng. a) Ống dẫn hướng hình trụ; b) Ống dẫn hướng hình trụ có vai. 2.4.8. Lò xo xupáp: e ) Lò xo xupáp có nhiệm vụ giữ cho xupáp đóng kín sát với đế xupáp không cho khí nén trong buồng đốt bị lọt ra ngoài. Lò xo xupáp giữ cho các chi tiết làm việc của xupáp nạp và xả theo sự điều khiển của các vấu cam nhờ lực lò xo trong khi xupáp chuyển động do đó đóng mở xupáp chính xác theo biên dạng cam. Mỗi xupáp thường dùng hai lò xo lồng vào nhau, một cái ở trong và một cái ở ngoài. Mỗi lò xo có độ cứng khác nhau. Như vậy nó sẽ ngăn cản dao động riêng của xupáp khi động c ơ hoạt động ở tốc độ cao. Lò xo xupáp thường được dùng là lò xo kín hay lò xo tác động kép. Nó đảm bảo xupáp làm việc tốt ở tốc độ cao. Hình 2-15 Kết cấu lò xo xupáp. a, b, c) – Lò xo xoắn ốc hình trụ; d) – Lò xo hình côn. Do lò xo làm việc trong điều kiện tải trọng động thay đổi rất đột ngột. Vì vậy vật liệu chế tạo lò xo thường dùng là thép C65, C65A… 3. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ IFA. Hình 3-2 Sơ đồ dẫn động cơ cấu phối khí động cơ IFA 1- trục cam; 2- con đội; 3- đũa đẩy; 4- Viết điều chỉnh khe hở nhiệt 5- Cò mổ; 6-Móng hãm xupap; 7-Đĩa lòxo xupap; 8-lo xo xupap 9- Xupap ; 10- ống dẫn hướng; 11-Đế xupap 86 7 5 4 10 11 1 2 3 9 3.1. Đặc điểm kết cấu của chi tiết của cơ cấu phân phối khí động cơ IFA 3.1.1. Xupáp : Các xupáp có nhiệm vụ đóng mở các đường nạp và đường thải để thực hiện trao đổi môi chất trong xi lanh. Điều kiện làm việc : xupáp làm việc trong điều kiện chịu tác động tải trọng cơ học và nhiệt lớn . Do tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên cấ c xupáp chịu áp lực khí rất lớn và nhiệt độ cao, nhất là xupáp thải ngoài ra xupáp còn chịu ăn mòn hoá học của các hơi axit trong khi cháy ,đặc biệt là xupáp thải . Khi đóng mở xupáp va đập với đế nên bị biến dạng cong vênh và trỗ bề mặt nấm Vận tốc lưu thông của dòng môi chất qua xupáp lớn nên dễ gây mòn cơ học bề mặt đế và nấm Vật liệu chế tạo. Đối với xupáp th ải : thường dùng các thép hợp kim chịu nhiệt như : Si, Cr ,Mn Để tích kiệm vật liệu có thể chế tạo nấm bằng hợp kim chịu nhiệt rối hán với thân xupáp bằng thép thông thường . Bảng Số liệu của động cơ TÊN THÔNG SỐ KÝ HIỆU THỨ NGUYÊN GIÁ TRỊ Công suất có ích Ne Kw 92 Tỷ số nén ε 17 Số vòng quay n vòng/phút 2250 Đường kính xilanh D mm 120 Hành trình piston S mm 145 Số xilanh i τ α 1 α 2 α 3 α 4 4 Số kỳ 4 Góc mở sớm xupáp nạp độ 8 Góc đóng muộn xupáp nạp độ 38 Góc mở sớm xupáp thải độ 44 Góc đóng muộn xupáp thải độ 8 Loại buồn cháy Ngăn cách Kiểu xupáp Suất tiêu hao nhiên liệu ge g/Kw.h Thứ tự làm việc 1-3-4-2 [...]... cơ cấu phân phối khí, khi làm việc mặt trụ ở phần đầu đon bẩy vừa lăn vừa trượt trên đuôi xupáp khiên cho xupáp bị nghiêng đi và do đó mặt nấm xupáp trễ hơn thời gian quy định 3.2.Xác định các thông số chủ yếu của cơ cấu phân phối khí: 3.2.1.Xác định tỷ số truyền của cơ cấu phân phối khí: Tại 1 thời điểm nào đó khi con đội nâng được 1 đoạn Sc thì xupap nâng được 1 đoạn Sx, khi đó tỉ số truyền của cơ. .. chuy động từ cam phân phối yển ừ khí đến xupáp động cơ IFA sử dụng ph n hương án dẫn độn gián tiếp n ng Đìêu k kiện làm vi : con đ chịu lự nghiêng do trục ca phân ph khí gây ra iệc đội ực am hối y nh t ội Hìn 3-8: Kết cấu con độ ệu ược o p Vật liệ chế tạo : con đội thường đư chế tạo bằng thép ít cacbon hoặc thép hợp kim .Trên bề nặt của con đội th n a hường được thẩm cacb và tôi c c bon cứng Động cơ IFA. .. đều được thấ cacbon v tôi cứng ấm và g am Kết cấu : gồm có ca thải và cam nạp h cấu m Hinh 3-7: Kết c trục cam cơ ục ường không phân đoạ các cam được chế tạo liền tr g ạn m rục Động c IFA trụ cam thư Hình d dạng của ca sẽ được quyết định bởi thứ tự làm việc củ xi lanh, từng loại xupáp am h ủa và góc p phân phối khí cam nạp và cam thả được bố chí chung trên một trụ và theo vị trí k p ải ục của xupá... có dạn hình trụ k cấu gồm hai phần: n ng kết m n hân i) tiếp xúc vớ cam phân phối khí thân con độ to, ới n ội Phần dẫn hướng (th con đội và phần t mặt tiếp xúc với lỗ dân hướng lớn nên ít hao món P g Phần lõm tiếp xúc với đũa đẩy thư ường có ban n kính lớn hơn bán kín nh của đũa đẩy khoảng 0,2-0,3 mm 3.1.7 Đũ đẩy: ũa Nhiệm vụ : Là chi tiết trung gian trong cơ cấu phâ phối khí dẫn động g ân gian tiếp... xo quấn ai u Ở động cơ IFA kế cấu của l xo là dạn xoắn ốc h m để với o ố ng khít lấy nhau vcà mài phẳng đ lắp ráp v đĩa lo xo xupáp và đế lò xo, số vòng côn tác của ò lò xo thường từ 4-10 vòng (không ( kể k hai vòng v đầu u ) 3.1.5 Trụ cam : ục Nhiệm vụ của trụ là để hư m ục ướng xupáp, đìêu khiển xupáp đó mở theo đúng quy luật , n óng o y Trục ca mang cá cam quay bị động củ phân phối khí am ác y ủa... nâng được 1 đoạn Sx, khi đó tỉ số truyền của cơ cấu : i=Sx/Sc=Vx/Vc Thường lx>lc và bố trí nằm ngang nên coi nó luôn vuông góc với đường tâm xilanh Vx l x = Vd l c Trong đó: Vd:vận tốc vòng của đòn bẩy phía tiếp xúc với đũa đẩy Vx:vận tốc xupap Vc:vận tốc con đội ψ Vd V'd lc lx Sc Sx Vc Vx Hình 3-11: Sơ đồ tính tỷ số truyền của cơ cấu phối khí Do ở động cơ IFA con đội, xupap, đũa đẩy bố trí thẳng đứng,... bức ng i g Bôi t dầu nhờn do bơm cao ấp n c 3.1.4 Lò xo xupáp : ò Lo xo được sử dụ để đón kin xupá trên đế x ụng ng áp xupáp và đảm bảo cho xupáp ch o huyển động the đúng qu luật diều hành của cơ cấu phâ phối khí, do đó quá trình đóng mở eo uy u ân , á g xupáp kh hông xupáp không sẩy ra va đập t p y trên mặt cam m Lo xo làm việc trong đ o đìêu kiện chịu tải trọng độ n i ộng thay đổi đột n ngột Vật... tiếp N có Nó nhiệm vụ truyền dẫ động và truyền lực từ con đội đ đòn đẩy : ụ ẫn đên y nh ết đẩy Hin 3-9: Kế cấu đũa đ ệu hường được chế tạo bằ thép cá bon có th c ằng ác hành phân t trung Vật liệ chế tạo : Đũa đẩy th bình Đ tiếp xúc được làm b Đầu c bằng thép c bon thấp và hàn vớ đũa đẩy s đó tôi cứng các p ới sau khi đạt đ cứng kho độ oảng HCR 5 50-60 Đũa đẩy ở động cơ IFA thư ường là một thanh thép... toán tiết diện lưu thông ta thường giả thiết dòng khí đi qua họng đế xupap là ổn định, coi dòng khí có tốc độ bình quân và tốc độ piston không đổi v k i.f k γ k = vp Fp γ p Ta có Căn cứ vào giả thiết tính ổn định liên tục của dòng khí ta có thể xác định được tốc độ dòng khí qua họng xupap Vk = Vp.Fp D2 = Vp 2 i f h i.d h Vk :tốc độ trung bình của dòng khí qua họng đê ú m/s fh: tiết diện của họng đế... π D 2 4 = π 120 2 4 = 113,04 (cm 2 ) Qua thực nghiệm và tính toán nhiệt tốc độ của dòng khí nạp ở chế độ toàn tải đối với ô tô máy kéo là: Vkn= 40 ÷ 115 m/s Tốc độ càng cao tổn thất càng lớn Đối với động cơ diesel do yêu cầu hình thành hỗn hợp nên tốc độ khí nạp phải lớn hơn 40 m/s Chọn Vkn=40 m/s Đối với dòng khí thải Vkht = (1,2÷1,5)Vkhn = 48÷60(m/s), chọn Vkht = 60(m/s) Đường kính họng đế xupap . dùng là thép C65, C65A… 3. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ IFA. Hình 3-2 Sơ đồ dẫn động cơ cấu phối khí động cơ IFA 1- trục cam; 2- con đội; 3- đũa đẩy; 4- Viết. ra trên một số động cơ trên trục cam còn có vấu cam dẫn động bơm xăng, bơm cao áp vv…Hình dạng và vị trí của cam phối khí quyết định bởi thứ tự làm việc, góc độ phối khí và số kì của động cơ. . chính trong cơ cấu phân phối khí: 2.4.1. Trục cam: Nhiệm vụ của trục cam là dẫn động và điều khiển việc đóng mở xupáp hút và thải đúng theo chu kì hoạt động của động cơ. Hình 2-6 Kết cấu trục

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan