thiết kế hệ thống điện ô tô, chương 14 pptx

6 331 4
thiết kế hệ thống điện ô tô, chương 14 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 14: Bé ®iÒu chØnh ®iÖn b¸n dÉn kh«ng tiÕp ®iÓm PP 350 a. S¬ ®å nguyªn lý. H×nh 4.4: S¬ ®å nguyªn lý cña bé ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p PP - 350 b. CÊu t¹o. R 6 - Điốt D 1 ht làm nhiệm vụ hồi tiếp đảm bảo cho Tranzito T 3 đóng đ-ợc tích cực. - Điốt D B làm nhiệm vụ bảo vệ Tranzito khỏi bị hỏng do sức điện động tự cản ở cuộn dây kích thích. - Điốt D 2 ht làm nhiệm vụ hồi tiếp bảo đảm cho Tranzito T 2 đóng đ-ợc tích cực. - Điện trở R N làm nhiệm vụ điều hoà đảm bảo cho điện áp điều chỉnh đ-ợc giữ hầu nh- không đổi khi nhiệt độ môi tr-ờng xung quanh thay đổi. - Nhóm R 6 - C làm nhiệm vụ hồi tiếp có tác dụng làm giảm thời gian chuyển nối của Tranzito tức là làm tăng tần số cắt nối do đó bảo đảm cho điện áp ra không bị dao động nhiều. - Điện trở Rđc là điện trở chọn khi điều chỉnh. Nó có tác dụng điều chỉnh trị số định mức điều chỉnh của máy điều chỉnh điện áp. c. Nguyên lý làm việc. Khi động cơ làm việc với số vòng quay còn thấp điện áp ra của máy phát điện thấp hơn trị số điện áp định mức điều chỉnh nên điốt ổn áp. Do ch-a bị đánh thủng, do đó tranzito T 1 đóng. Tranzito T 1 đóng nên thông qua R 8 tại cực gốc B Tranzito T 2 có điện áp âm lớn làm Tranzito T 2 mở. Tranzito T 2 mở nên có dòng điện qua điện trở R 10 và tạo sụt áp lớn trên điện trở này, nghĩa là tại cực gốc B của Tranzito T 3 có điện áp âm lớn nên làm Tranzito T 3 mở. Tranzito T 3 mở làm tăng dòng điện kích thích do đó làm tăng điện áp ra của máy phát điện. Dòng điện kích thích lúc này: Từ cực d-ơng nguồn công tắc K điốt hồi tiếp D ht tiếp giáp EC Tranzito T 3 cuộn kích thích KT mát. Khi số vòng quay động cơ tăng điện áp ra của máy phát tăng quá trị số định mức điều chỉnh thì lập tức điốt ổn áp D 0 bị đánh thủng và có dòng điện qua điện trở R 7 . Tạo sụt áp lớn trên điện trở này nghĩa là tại cực gốc B tranzito T 1 lúc này có điện áp âm lớn, do đó tranzito T 1 mở. Tranzito T 1 mở, điện trở R CE của nó giảm xuống rất thấp và tại cực gốc B của tranzito T 2 lúc này điện áp gần bằng không (coi nh- nối với d-ơng nguồn ). Do đó tranzito T 2 đóng. Tranzito T 2 đóng dòng điện qua R 10 lúc này coi nh- bằng không nghĩa là tại cực gốc B tranzito T 3 lúc này điện áp bằng không (coi nh- nối với d-ơng nguồn). Do đó tranzito T 3 cũng đóng, điện trở phụ R p đ-ợc đ-a vào mạch cuộn dây kích thích làm giảm dòng điện kích thích do đó điện áp ra của máy phát điện không v-ợt quá đ-ợc trị số định mức điều chỉnh. Nếu điện áp ra của máy phát điện lại giảm xuống quá trị số định mức thì quá trình điều chỉnh lại lặp lại nh- lúc ban đầu làm cho điện áp ra của máy phát điện, đ-ợc giữ hầu nh- không đổi ở trị số định mức trong mọi chế độ làm việc của động cơ. 4.3.4. Bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn kiểu lucar 14TR. a. Sơ đồ nguyên lý. Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý của bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn kiểu 14TR T 1 : Có nhiệm vụ điều khiển dòng kích từ. T 2 : Có nhiệm vụ điều khiển bóngT 1 . Z: Đi ôt ổn áp có nhiệm vụ điều khiển bóng T 2 . Cọc D + của tiết chế đ-ợc nối với cọc Đ + (cọc phát điện) của máy phát Cọc DF từ tiết chế đ-ợc nối với cọc DF của máy phát để đ-a dòng kích từ vào cuộn kích từ. Cọc D - đ-ợc nối mát. Dòng đi phụ tải từ cực d-ơng của máy phát. b. Nguyên lý làm việc. Khi máy phát ch-a làm việc (khóa điện đóng) hoặc khi máy phát đã phát ra điện nh-ng điện áp, máy phát phát ra nhỏ hơn điện áp định mức,điốt ổn áp Z ch-a bị đánh thủng .Không có dòng điều khiển I B của bóng T 2 nên bóng T 2 đóng. Do đó cực B của Tranzito T 1 nối với âm thông qua R 3 nên hiệu điện thế U EB của bóng T 1 lớn hơn không. Có dòng điều khiển I B của bóng T 2 đi từ cọc phát D + của máy phát đến cọc D + của tiết chế tới cực E của bóng T 1 của lớp tiếp giáp EB. Qua R 3 ra cọc D - của tiết chế tới D - của máy phát rồi ra mát . Bóng T 1 mở có dòng kích từ đi từ cực d-ơng của ắc quy (máy phát) tới đèn báo nạp tới cọc D + của tiết chế qua ET 1 qua tiếp giáp EC qua CT 1 tới DF của tiết chế. Tới cọc DF của máy phát qua cuộn kích từ G và cọc DF của tiết chế tới cực E của bóng T 1 qua lớp tiếp giáp ra cực C và cọc DF của tiết chế. Tới cọc DF của máy phát qua cuộn kích từ về mát . Dòng kích từ này lớn nên điện áp máy phát tăng lên nhanh chóng . Lúc này đèn báo nạp sáng . Khi điện áp máy phát tăng cao nh-ng vẫn nhỏ hơn điện áp định mức dòng kích từ cho mát phát có chiều đi từ cọc D + của máy phát tới cọc D + của tiết chế, qua bóng T 1 ra cọc DF của tiết chế tới cọc DF của máy phát vào cuộn kích từ rồi ra mát . Lúc này đèn báo nạp tắt do hiệu điện thế của hai đầu đèn báo bằng nhau . Khi điện áp máy phát lớn hơn điện áp định mức, điốt ổn áp Z bị đánh thủng . Xuất hiện dòng điện điều khiển I B của Tranzito T 2 : Từ D + của máy phát đến D + của tiết chế đến cực E T2 tới B T2 qua điốt ổn áp đến điện trở R 2 tới D - của tiết chế rồi về mát. Có dòng điều khiển nên bóng T 2 mở có dòng I C2 : Từ D + của máy phát đến D + của tiết chế tới T 2 qua R 3 đến D - rồi về mát. Hiệu điện cực B của Tranzito T 1 bằng hiệu điện thế cực E của nó nên Tranzito T 1 đóng . Dòng kích từ I kt có chiều : Từ D + của máy phát đến D + của tiết chế qua R 1 , R 2 qua D - của tiết chế đến D - của máy phát rồi ra mát.Dòng kích từ mất, điện áp máy phát phát ra giảm và quá trinh lai nh- lúc ban đầu. . cuộn dây kích thích làm giảm dòng điện kích thích do đó điện áp ra của máy phát điện không v-ợt quá đ-ợc trị số định mức điều chỉnh. Nếu điện áp ra của máy phát điện lại giảm xuống quá trị số. T 2 có điện áp âm lớn làm Tranzito T 2 mở. Tranzito T 2 mở nên có dòng điện qua điện trở R 10 và tạo sụt áp lớn trên điện trở này, nghĩa là tại cực gốc B của Tranzito T 3 có điện áp âm. T 3 mở. Tranzito T 3 mở làm tăng dòng điện kích thích do đó làm tăng điện áp ra của máy phát điện. Dòng điện kích thích lúc này: Từ cực d-ơng nguồn công tắc K điốt hồi tiếp D ht tiếp giáp

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan