ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 6 -HKII

6 1K 11
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 6 -HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII-NGỮ VĂN 6 I.V ĂN BẢN : HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG NHỮNG TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI ĐÃ HỌC . TT TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI NỘI DUNG CHÍNH 1 Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí ) Tô Hoài Truyện đồng thoại Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của một chàng dế thanh niên nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng đã đùa ngỗ nghòch gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. 2 Sông nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi Truyện dài Cảnh quang độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp ngay trên mặt sông. 3 Bức tranh của em gái tôi. Tạ Duy Anh Truyện ngắn Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình. 4 Vượt thác (trích Quê nội ) Võ Quảng Truyện dài (Đoạn trích) Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác. 5 Buổi học cuối cùng An- phông- xơ Đô- đê (Pháp) Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bò Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng. 6 Cô Tô (trích tùy bút cùng tên) Nguyễn Tuân Kí (tùy bút) Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo. 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí- Thuyết minh phim. Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã thành biểu tượng của đất nước và dân tộc Truyện ngắn Việt Nam. 8 Lòng yêu nước (trích bài báo “Thử lửa”) I-li-a Ê- ren-bua (Nga) Tùy bút- chính luận Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu những vật bình thường, gần gủi, từ tình yêu gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc 9 Lao xao (trích “Tuổi thơ im lặng” ) Duy Khán Hồi kí tự truyện (đoạn trích ) Miêu tả các loài chim ở đồng quê qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên, làng quê và bản sắc văn hóa dân gian II.T ẬP LÀM VĂN : 1. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học Phương thức biểu đạt Các bài văn đã học 1 Tự sự Truyền thuyết : - Con Rồng Cháu Tiên - Bánh chưng, bánh giầy… Cổ tích - Sọ dừa - Thạch sanh… Ngụ ngôn - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi… Truyện cười - Treo biển - Lợn cưới, áo mới… Truyện trung đại - Con hổ có nghóa. - Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng… 2 Miêu tả Tiểu thuyết (truyện) : Bài học đường đời đầu tiên (Dế Mèn Phiêu Lưu Kí) ; Vượt Thác (Quê Nội). Truyện ngắn : Bức tranh của em gái tôi. Thơ: có nhiều yếu tố tự sự 3 Biểu cảm - Lượm - Mưa 4 Nghò luận - Văn bản nhật dụng : Bức thư của thủ lónh da đỏ 5 Thuyết minh (giới thiệu) - Văn bản nhật dụng : Động Phong Nha, cầu Long Biên – chứng nhân lòch sử 6 Hành chính – Công vụ Đơn từ 2. Đặc điểm và cách làm Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức Nhân vật, sự việc, thời gian, đòa điểm, diển biến, kết quả. Văn xuôi, tự do Miêu tả Cho hình dung, cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái, sự vật, cảnh vật, con người Văn xuôi, tự do Đơn từ Để đạt yêu cầu Lí do và yêu cầu Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó 3. Nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn miêu tả và tự sự STT Các phần Tự sự Miêu tả 1 Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc. Giới thiệu đối tượng miêu tả 2 Thân bài Diển biến tình tiết : A, B, C, D Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới …(theo trật tự quan sát). 3 Kết bài Kết quả sự việc suy nghó Cảm xúc, suy nghó (cảm tưởng) III.TI ẾNG VIỆT: Loại câu Cấu tạo Tác dụng Ví dụ Câu trần thuật đơn. Do một cụm C – V tạo thành Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến Tôi/ về, không chút bận tâm. Mưa / rơi Câu trần thuật đơn có từ “là”. Là một loại câu có cấu tạo :C – V (là + Cụm DT) (là + Cụm ĐT) (là + Cụm TT) Bà Đỡ Trần / là người huyện Đông Triều. Câu trần thuật đơn không có từ “là”. Là một loại câu có cấu tạo :C – V (ĐT, Cụm ĐT) (TT,Cụm TT) Chúng tôi / hợp ở góc sân. Phú ông / mừng lắm. * Các phép tu từ : Khái niệm Cấu tạo Các kiểu Ví dụ So sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diển đạt. Cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh : - Vế A : Được so sánh. - Vế B : Dùng để so sánh. - Phương diện so sánh. - Từ so sánh. - So sánh ngang bằng. - So sánh không ngang bằng. Đêm nay con ngủ giấc tròn. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng. Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển Ngày ngày mặt trời Thấy một mặt trời Người cha mái tóc bạc. Đốt lửa cho anh nằm đổi cảm giác Nhân hóa : Là gọi hoặc tả nhân vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được gọi dùng để gọi hoặc tả con người … trở nên gần gũi với con người, biểu thò được những suy nghó, tình cảm của con người - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. - Ngoài sông, thím Vạc lặng lẻ mò tôm. - Ông trời Mặc áo giáp đen. Ra trận … - Trâu ơi, ta bảo … Hoán dụ : Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt - Bộ phận toàn thể. - Vật chứa đựng – vật bò chứa đựng. - Dấu hiệu của sự vật – sự vật. - Cụ thể – trừu tượng. - Áo chàm đưa… - Cầm tay…. Vì sao? trái đất… Tân Lợi ,ngày 12 tháng 03 năm 2010 Giáo viên Nguyễn Thị Bích Liên . ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII-NGỮ VĂN 6 I.V ĂN BẢN : HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG NHỮNG TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI ĐÃ HỌC . TT TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI NỘI DUNG. sự phong phú của thi n nhiên, làng quê và bản sắc văn hóa dân gian II.T ẬP LÀM VĂN : 1. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học Phương thức biểu đạt Các bài văn đã học 1 Tự sự . Mưa 4 Nghò luận - Văn bản nhật dụng : Bức thư của thủ lónh da đỏ 5 Thuyết minh (giới thi u) - Văn bản nhật dụng : Động Phong Nha, cầu Long Biên – chứng nhân lòch sử 6 Hành chính – Công vụ Đơn từ 2.

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan