Giáo án Sinh học 12 cơ bản - Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập pdf

3 6K 18
Giáo án Sinh học 12 cơ bản - Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn: Cao Thị Kha MSSV: 3072258 GIÁO ÁN SINH HỌC 12- CƠ BẢN Bài 9: QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh có thể: 1. Kiến thức: - Nêu được nội dung định luật phân ly độc lập. - Nêu được điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly độc lập của Menden. - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai. - Biết cách suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính trạng. - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. - Nêu được ý nghĩa của quy luật của Menden. - Giải thích được tại sao không thể tìm được 2 người giống hệt nhau trên Trái Đất trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng. 2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích hình 9, trang 39 SGK sinh 12 cơ bản. - Làm được các bài tập liên quan đến quy luật phân li. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, yêu thích di truyền học. - Say mê làm các bài tập di truyền. II. Thiết bị dạy học - Hình 9 trang 39 SGK phóng to. - Bảng 9 trang 40 SGK phóng to. III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ * Phát biểu nội dung của quy luật phân li. * Trong phép lai 1 cặp tính trạng , để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn thì cần có điều kiện gì? 2. Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS nêu ví dụ về lai một cặp tính trạng - Hỏi: Lai hai cặp tính trạng sẽ như thế nào? (câu hỏi định hướng). - Cho ví dụ. I-THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1-Thí nghiệm: Lai 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng, khác nhau về hình dạng hạt và màu 1 - Diến giảng, phân tích ví dụ SGK để tìm hiểu về thí nghiệm lai hai tính trạng. - Hỏi: Đặc điểm của hai cây đậu Hà Lan đem lai là gì? - Hỏi: Kết quả F 1 như thế nào? - Hỏi: Sau khi có F 1 Menden tiếp tục làm gì? - Hỏi: Kết quả F 2 như thế nào? - Hỏi: Thế nào là biến dị tổ hợp? - Hỏi: Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ phân li ở F 2 như thế nào? Tỉ lệ này tuân theo định luật nào của Menden? - Hỏi: Sự di truyền hai tính trạng này có phụ thuộc vào nhau không? - Diễn giảng định luật phân li độc lập. - Yêu cầu HS quan sát hình 9 SGK phóng to. - Hỏi: Khi P hình thành giao tử sẽ cho loại giao tử có NST như thế nào ? - Hỏi: Khi F 1 hình thành sẽ cho những loại giao tử nào? - Diễn giảng lại phần cơ sở tế bào học. - Hỏi: Nhận xét của em về số kiểu gen, kiểu hình ở F 2 so với thế hệ xuất phát. - Hỏi: Các kiểu hình khác bố mẹ có khác hoàn toàn không? - Yêu cầu nhóm 4 HS thảo luận và đưa ra công thức tổng quát - Trả lời: hai cây đậu Hà Lan thuần chủng, khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. - Trả lời: 100% hạt vàng trơn - Trả lời: cho F 1 tự thụ phấn. - Trả lời: F 2 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1. - Trả lời. - Trả lời: tỉ lệ phân li là 3 trội: 1 lặn. Tuân theo định luật phân li của Menden. - Trả lời: sự di truyền hai tính trạng này không phụ thuộc vào nhau. - Lắng nghe và ghi bài lại. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời: không khác hoàn toàn mà là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ theo một cách khác  biến dị tổ hợp. - Thảo luận nhóm sắc hạt P t/c : hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn F 1: 100% hạt vàng, trơn Cho cây F 1 tự thụ phấn F 2 :315 vàng, trơn 101 vàng, nhăn 108 xanh, trơn 32 xanh, nhăn 2-Nhận xét : -F 1 đồng tính -F 2 xuất hiện 4 kiểu hình : 315 : 101 : 108 : 32 ≈ 9 : 3 : 3 : 1 3-Nội dung định luật: Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC Khi các gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì khi giảm phân các gen sẽ phân li độc lập nhau. III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENDEN - Khi các cặp alen phân li độc lập thì quá trinh sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một lượng rất lớn biến dị tổ hợp. - Nếu biết được các gen qui định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau. 2 trong vòng 3 phút. - Gọi đại diện một nhóm lên ghi kết quả. - Nhận xét và diễn giảng. Đại diện nhóm lên ghi kết quả - Lắng nghe và ghi chép -Qua lai giống con người có thể tổ hợp lại các gen → giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt. - Giải thích được sự đa dạng của sinh giới. IV. Củng cố và dặn dò: 1. Củng cố: - Trong một phép lai làm thế nào để phát hiện hiện tượng phân li độc lập? - Bài tập: ở chuột lang màu lông được qui định bởi môt số alen Cb: màu đen Cc: màu kem Cs: màu bạc Cz: màu bạch tạng Hãy phân tích kết quả của phép lai sau đây và xác định mối quan hệ trội lặn giữa các alen này Phép lai Kiểu hình Kiểu hình của đời con Đen Kem Bạc Bạch tạng 1 Đen x Đen 22 0 0 7 2 Đen x Bạch tạng 10 9 0 0 3 Kem x Kem 0 0 0 0 4 Bạc x Kem 0 23 11 12 2. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập trang 41 SGK - Chuẩn bị bài 10. 3 . 3072258 GIÁO ÁN SINH HỌC 1 2- CƠ BẢN Bài 9: QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh có thể: 1. Kiến thức: - Nêu được nội dung định luật phân ly độc lập. - Nêu. SGK sinh 12 cơ bản. - Làm được các bài tập li n quan đến quy luật phân li. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, yêu thích di truyền học. - Say mê làm các bài tập di truyền. II. Thiết bị dạy học - Hình. nghiệm đúng của quy luật phân ly độc lập của Menden. - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai. - Biết cách suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan