giao an hoc ky II ly 9 hot 3 cot

90 328 0
giao an hoc ky II ly 9 hot 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:16-08-2009 Người soạn: Ngô Hoàng Giang CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC Tiết1 Bài1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU VẬT DẪN I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Biết được cách vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế từ số liệu thực hành. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2/ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện, cách sử dụng ampe kế và vôn kế - Rèn luyện kỹ năng làm viêc theo nhóm - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị có ô sai số 3/ Về thái độ: - Giáo dục tính ham học hỏi, yêu khoa học - Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của khoa học thực nghiệm, của vật lý học II/ Chuẩn bị: 1/ Cho mỗi nhóm học sinh: - 1 điện trở mẫu - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế có GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - 1 biến thế nguồn - 9 đoạn dây nối - 1 bảng lắp điện 2/ Cho giáo viên: ( như học sinh ) III/ Phương pháp: - Nêu vấn đề - Giảng giải - Trình bày trực quan - Thực nghiệm IV/ Công tác lên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cường độ dòng điện và hiệu điện thế đã học ở lớp 7 - Nhắc lại một số quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế, cách đọc số liệu từ hai dụng cụ này. 2/ Giới thiệu bài mới: Vật lý 9 được nâng cao từ vật lý 7 gồm 4 chương: Điện học - Điện từ học – Quang học - Bảo toàn năng lượng. Phân phối chương trình 2 tiết/1tuần. Hôm nay cúng ta sẽ tìm hiểu chương đầu tiên: Chương điện học với bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đậu dây dẫn 3/ Tiến hành dạy bài mới: - 63 - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động1: Đặt vấn đề: ( như sgk ) *Hoạt động2: Nhắc lại một số kiến thức cũ: - Cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo. Mắc ampe kế như thế nào? - Hiệu điện thế là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo. Mắc vôn kế như thế nào? *Hoạt động3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn. - Yêu cầu học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ Hình 1.1. - Tiến hành làm thí nghiệm để đo I và U. - Hướng dẫn các nhóm mắc mạch điện rồi đọc giá trị. - Yêu cầu học sinh đo 5 lần, mỗi lần đo tăng hđt lên 3 V. - Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả. *Hoạt động4: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận. - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa U với I. - Yêu cầu học sinh nhận xét dạng của đồ thị. * Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng. - Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa I với U, dạng đồ thị. - Yêu cầu học sinh làm câu C 3 . - Yêu cầu học sinh làm câu C 4 . - Yêu cầu học sinh làm câu C 5 . Hướng dẫn hs cách xác định giá trị của I và U dựa vào đồ thị. - Đọc phần mở bài sgk, suy nghĩ để trả lời. - Là số chỉ của ampe kế I (A). Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điện. - Là số chỉ của vôn kế U (V). Mắc vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện thế. - Làm việc theo nhóm, cùng nhau mắc mạch điện. Kiểm tra lại mạch rồi xin đóng mạch để đo giá trị của U và I. - Đọc kết quả và ghi vào bảng - Làm 5 lần theo giáo viên hướng dẫn. - Khi U tăng thì I tăng theo. - Làm việc cá nhân: Vẽ đồ thị I theo U. - Đồ thị là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ. - Xem lại bài học, trao đổi thảo luận để trả lời. - Trả lời C3. - Trả lời C4: 0,125A; 4V; 5V; 0,3A - Lắng nghe, suy nghĩ để biết cách xác định giá trị của U và I từ đồ thị. Tiết 1 Bài 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO H ĐT GIỮA HAI ĐẦU VẬT DẪN. I/ Nhắc lại cđdđ và hđt: 1. Cường độ dòng điện: - Ký hiệu I (A) - Quy tắc sử dụng ampe kế 2. Hiệu điện thế: - Kí hiệu U (V) - Quy tắc sử dụng vôn kế II/ Thí nghiệm: 1. Sơ đồ mạch điện: ( Hình 1.1) 2. Tiến hành thí nghiệm: 3. Kết quả: Kq Lần tn U(V) I (A) 1 0 0 2 3 0.2 3 6 0.4 4 9 0.6 5 12 0.8 III/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. 1. Dạng đồ thị: Là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ. 2. Kết luận: sgk IV. Vận dụng C5: - Xác định U: Từ A kẻ đường thẳng //OU cắt OU tại U 0 . - Xác định I: Từ A kẻ đường thẳng // OI cắt OI tai I 0 . - 64 - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng    = = ⇒ 0 0 UU II V/ Củng cố và dặn dò: 1/ Củng cố: - Cần nắm được: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và dạng đồ thị diễn tả mối quan hệ đó. - Cần làm được: Vẽ được đồ thị diễn tả sự phụ thuộc của I vào 2/ Dặn dò: - Học bài cũ - Làm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài mới: ĐIỆN TỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM * Chú ý các phần: Xem trước các bảng 1.1; 1.2 - 65 - Ngày soạn:19- 08-2009 Người soạn: Ngô Hoàng Giang Tiết 2 Bài 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Hiểu được thương số I U không đổi đối với một dây dẫn còn đối với các dây dẫn khác nhau thì thương số I U khác nhau. - Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật ôm. - Vận dụng định luật ôm để giải một số bài tập đơn giản. 2/ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, sử dụng vôn kế và ampe kế để xác định điện trở của một dây dẫn. 3/ Về thái độ: - Rèn luyện tính ham học hỏi, thói quen yêu khoa học. - Tầm quan trọng của đình luật ôm trong phần điện học. II/ Chuẩn bị: 1/ Cho học sinh: 2/ Cho giáo viên: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số I U đối với mỗi dây dẫn dưa vào bảng kết quả ở bảng 1 và bảng 2. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 III/ Phương pháp: - Nêu vấn đề - Giảng giải - Đàm thoại - Thuyết trình IV/ Công tác lên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: * Câu 1: Hãy trình bày sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. * Câu 2: Cách xác định giá trị U và I của 1 điểm trên đồ thị. Hoàn thành bảng 2 sgk và tính thương số I U của dây dẫn đó. 2/ Giới thiệu bài mới: - 66 - Yêu cầu học sinh nhận xét về thương số I U của dây dẫn 2 trong các lần đo. Dự đoán xem thương số đó có giống với thương số I U ở bảng 1 không? 3/ Tiến hành dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( như sgk ) *Hoạt động 2: Tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn (dây dẫn 1 và 2) - Yêu cầu học sinh tính thương số I U đối với dây dẫn 1 và 2. - Yêu cầu học sinh nhận xét thương số đó với cùng một dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau. *Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở của dây dẫn. - Giới thiệu cho học sinh định nghĩa về điện trở - Yêu cầu học sinh cho biết công thức tính điện trở. - GV giới thiệu cho học sinh các ký hiệu của điện trở trong mạch điện và đơn vị của điện trở. - Yêu cầu học sinh cho biết ý nghĩa của điện trở. *Hoạt động 4: Tìm hiểu về định luật ôm. - GV hỏi: Từ công thức I U =R thì I được tính như thế nào? Cho biết ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức đó. - Yêu cầu học sinh phát biểu định luật ôm. * Hoạt động 5: Củng cố Làm việc cá nhân: Tìm hiểu sgk và suy nghĩ để trả lời. Làm việc theo nhóm: Tính I U đối với 2 dây dẫn, điền kết quả vào bảng. - Với cùng một dây dẫn: Thương số đó không thay đổi. - Với hai dây dẫn khác nhau: Thương số đó có giá trị khác nhau. - Lắng nghe, suy nghĩ rồi ghi chép để ghi nhớ. - I U =R - Lắng nghe, theo dõi và ghi chép. - Cho biết khả năng cản trở dòng điện. Tiết 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thương số I U với mỗi dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 5 20 2 5 20 3 5 20 4 5 20 5 5 20 * Nhận xét: - Với cùng một dây dẫn: Thương số đó không thay đổi. - Với hai dây dẫn khác nhau: Thương số đó có giá trị khác nhau. 2. Điện trở của dây dẫn: - Trị số I U =R không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó. - Công thức: I U = R - Ký hiệu: R hay - Đơn vị: Ôm ( Ω ) Ω=ΩΩ=Ω 63 101;101 Mk - Ý nghĩa: Điện trở của dây dẫn đặc trung cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. II/ Định luật Ôm 1. Biểu thức: R U I = - Trong đó: I là cđdđ qua dây dẫn (A) U là hđt giữa hai đầu dây dẫn (V) R là điện trở của dây dẫn ( Ω ) - 67 - và vận dụng. - Yêu cầu 1 số học sinh nhắc lại định nghĩa, công thức, ý nghĩa của điện trở. - Yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm. - Cho hai học sinh làm C3, C4. Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - GV hoàn chỉnh C3, C4. R U I = I là cđdđ (A) U là hđt (V) R là điện trở ( Ω ) - Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. - Làm việc cá nhân: tự ôn tập lại các kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi của giáo viên. - I U =R - R U I = Làm việc cá nhân: Giải C3, C4. - Nhận xét bài làm của bạn. - Sửa chửa, ghi chép. 2. Phát biểu: sgk III/ Vận dụng: Giải: C3. ? 5,0 12 = = Ω= U AI R Theo đl ôm R U I = 6V12.0,5R ===⇒ IU C4. 21 12 21 & 3 II RR UUU = == Giải: Cường độ dòng điện qua 2 dây dẫn là: 12 1 2 2 1 22 2 2 11 1 1 33 ; II R R I I R U R U I R U R U I =⇔==⇒ ==== V/ Củng cố và dặn dò: 1/ Củng cố: - Cần nắm được: + Định nghĩa, công thức, ký hiệu, các đơn vị và ý nghĩa của điện trở. + Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm - Cần làm được: + Vận dụng công thức tính điện trở và định luật ôm để giải các bài tập về I, U, R + Các bài tập trong phần vận dụng và trong sách bài tập 2/ Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập trong sách bài tập - 68 - - Chuẩn bị bài mới: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT VẬT DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ + Đọc trước phần: - Bố trí và tiến hành thí nghiệm - Xem lại cách dùng vôn kế và ampe kế + Chuẩn bị trước mẫu báo cáo kết quả thực hành ở các phần I; II - 69 - Ngày soạn: 23- 08-2009 Người soạn: Ngô Hoàng Giang Tiết 3 Bài 3 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. 2/ Về kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế và ampe kế - Kỹ năng làm bài thực hành: Xử lý số liệu và viết báo cáo. 3/ Về thái độ: - Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn khi sử dụng điện. - Hợp tác trong hoạt động nhóm. - Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1/ Cho học sinh: - Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị - Một biến thế nguồn - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế có GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - 9 đoạn dây nối - 1 bảng lắp điện 2/ Cho giáo viên: Bộ thí nghiệm như học sinh để hướng dẫn cách làm. III/ Phương pháp: - Nêu vấn đề - Trình bày trực quan - Thí nghiệm IV/ Công tác lên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu các quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế. - Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm. 3/ Tiến hành làm thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Giới thiệu và phát dụng cụ thí nghiệm. *Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ thí nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm học sinh vẽ một sơ đồ mạch điện dùng - Lắng nghe theo dõi và cử đại diện nhóm lên nhận dụng cụ. - Làm việc theo nhóm: Tiết 3 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ I/ Vẽ mạch điện theo sơ đồ: - 70 - để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. - GV kiểm tra rồi cho từng nhóm vẽ vào mẫu báo cáo. *Hoạt động 3: Tiến hành làm thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm mắc mạch điện theo sỏ đồ. - GV theo dõi hướng dẫn cho một số nhóm. - Yêu cầu học sinh thay đổi hiệu điện thế lần lượt là 0, 3, 6, 9, 12, 15 V rồi đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế. Ghi kết quả vào mẫu báo cáo. - Tính R trong các lần đo ( trừ lúc đầu, tức là khi U = 0V ). - Tính điện trở trung bình trong 5 lần đo R *Hoạt động 4: Vẽ đồ thị và nhận xét kết quả. - Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả đo được vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Nhận xét kết quả thu được so với lý thuyết đã học. Giải thích sự khác nhau đó. Thảo luận để thống nhất phương án vẽ sơ đồ mạch điện. - Làm việc cá nhân: Vẽ sơ đồ mạch điện của nhóm mình vào mẫu báo cáo - Làm việc theo nhóm: Mắc mạch điện theo sơ đồ của nhóm mình. - Đóng mạch điện nếu GV đã kiểm tra. - Điều chỉnh biến thế nguồn để thay đổi hiệu điện thế - Ghi kết quả đọc được vào mẫu báo cáo. - Sử dụng công thức I U =R để tính điện trở - 5 54321 RRRRR R ++++ = - Dùng số liệu ở bảng kết quả để vẽ đồ thị. - Dạng đồ thị có phải là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. II/ Tiến hành thí nghiệm - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Mắc vôn kế và ampe kế để đo I và U. - Đóng thử mạch điện. - Điều chỉnh biến thế nguồn từ 0, 3, 6, 9, 12, 15 V. - Đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế tương ứng. - Viết và bảng báo cáo kết quả. - Tính điện trở của dây dẫn trong mỗi lần đo và điện trở trung bình trong cả 5 lần đo. I U =R 5 54321 RRRRR R ++++ = - Vẽ đồ thị biieủ diễn sự phụ thuộc của I vào U. - Nhận xét xem kết quả thu được có phù hợp với lý thuyết không? Giải thích? III/ Viết báo cáo Hoàn thành mẫu báo cáo trên cơ sở kết quả của nhóm. V/ Củng cố và dặn dò: 1/ Củng cố: Cần nắm được: + Cách mắc mạch điện theo sơ đồ. + Các quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế. - 71 - A V A V + Cách viết báo cáo kết quả thực hành. 2/ Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Đoạn mạch nối tiếp * Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 7 về đoạn mạch có hai bóng đèn mắc nối tiếp và các tính chất của đoạn mạch này. - 72 - [...]... I2, I3=? Giải Sơ đồ mắc: R1nt ( R2//R3) R R 2 3 a/ Vì R2//R3 nên: R 23 = R + R = 15Ω 2 3 Vì R1nt R 23 nên Rtđ = R1+ R 23 = 30 Ω b/ Cường độ dòng điện chạy trong U 12 mạch chính: I = R = 30 = 0,4 A td Vì R1 nt R 23 nên I = I1= I 23 = 0,4 A Suy ra: U 23 = I 23. R 23 = 0,4.15 = 6V Vì R2//R3 nên U2 = U3 = U 23 = 6V I2 = Vậy: U2 6 = = 0,2 A R2 30 I3 = U3 6 = = 0,2 A R3 30 - Nhận xét, bổ sung bài làm của học sinh -... Nội dung ghi bảng Tiết 9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I/Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 1/ Thí nghiệm: Làm thí nghiệm với hai dây dẫn có cùng chiều dài ( 1800mm), cùng tiết diện ( Φ = 0,3mm ) nhưng làm bằng hai vật liệu khác nhau ( constantan và nicrom) 2/ Kết quả T/n U (V) I(A) R( Ω ) Lần t/n Constantan 5 ,9 0,44 13, 4 Nicrôm 5 ,9 0,2 29, 5 3/ Kết luận Điện trở của... R2=? I2 = I - I1= 0,6 A - 79 - U *Hoạt động 3: Giải bài 3 - Yêu cầu học sinh nêu cách mắc của các điện trở - Để tính Rtđ của đoạn mạch ta phải tính bằng cách nào? - Yêu cầu học sinh tính R 23 rồi tính Rtđ - Khi tính được Rtđ ta sẽ tính được đại lượng nào? - R2 mắc song song với R3 - R1 mắc nối tiếp với R 23 R R 2 3 - Tính R 23 = R + R trước, 2 3 sau đó ta mới tính Rtđ = R1+ R 23 - Tính toán và ghi chép... động 4 Vận dụng - Hướng dẫn học sinh cách giải C3 và C4 - Cho 2 hoc sinh lên bảng giải - Tiết diện sẽ là: Φ 1 = 0,3mm; Φ 2 = 0,6mm ⇒ - Làm việc cá nhân: đọc mục 1 sgk khoa và quan sát các hình vẽ 8.1 - Vận dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song để tìm R2 và R3 1 1 1 2 R = + = ⇒ R2 = R2 R R R 2 1 1 1 1 3 R = + + = ⇒ R2 = R3 R R R R 3 - Lắng nghe suy nghĩ và ghi chép * Điện trở... I3 bằng cách nào? - Yêu cầu học sinh tự làm - Tính được cường độ và gọi 1 hs lên bảng giải dòng điện theo định luật - Cho các hs khác nhận xét, U I= bổ sung rồi hoàn chỉnh cho Ôm R td học sinh - Tính lần lượt I, U theo các điện trở R - Làm việc cá nhân 12 2 Vậy: R2 = R = 0,6 = 20Ω 2 III/ Đoạn mạch hỗn hợp TT: R2 R1=15 Ω R1 R2=R3 =30 Ω R3 U= 12 V a/ Rtđ =? b/ I1, I2, I3=? Giải Sơ đồ mắc: R1nt ( R2//R3)... Làm bài tập 2 sgk trang 33 2/ Tiến hành dạy bài mới: - 93 - Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Tiết 11BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH *Hoạt động 1 : Giải bài 1 LUẬT VÀ CÔNG THỨC TÍNH - Dựa vào bài làm của hs ĐIỆN TRỞ khi kiểm tra bài cũ - Theo dõi bài làm của bạn I/Bài 1 - Yêu cầu cầu hs nhận xét Tóm tắt l = 30 m bổ sung - Gv nhận xét hoàn chỉnh - Nhận xét và bổ sung S = 0,3mm 2 = 0 ,3. 10 −6 m 2 và cho điểm... giáo viên: lên bảng giải và Rbt S 30 .10 −6 l Rbt = ρ ⇒ l = = = 75m ghi chép −6 S - Đọc đề, tóm tắt đề rồi vẽ hình - Theo dõi bạn làm trên bảng Vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn S = 0,2.10 −6 m 2 −−−−−−−−−− a / Rtd = ? 0,4.10 III/ Bài 3 Tóm tắt l để tính Rd : Rd = ρ = 17Ω S ρ (Đ1// Đ2 ) nt Rd R12 = R1 R2 - 94 = 36 0Ω R1 + R2 ⇒ Rtd = Rd + R12 = 37 7Ω R1 = 600Ω R2 = 90 0Ω B A U MN = 220V l = 200m... lập luận logic 3/ Về thái độ: - Yêu thích môn học - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế II/ Chuẩn bị: 1/ Cho học sinh: - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6 Ω , 10 Ω , 16 Ω - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế có GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - 1 biến thế nguồn - 9 đoạn dây nối - 1 bảng lắp điện 2/ Cho giáo viên: như học sinh III/ Phương pháp:... trở 3/ Về thái độ: - Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm - Ham hiểu biết, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: * Cho học sinh: - 01 biến trở con chạy - 01 biến trở than - 01 biến thế nguồn - 01 ampe kế - 01 bóng đèn ( quạt điện ) - 01 bảng lắp điện - dây nối - 03 điện trở kỹ thuật có trị số ghi trực tiếp - 03 điện trở kỹ thuật có vòng màu * Cho giáo viên: Như học sinh ( có thêm biến trở tay quay) III/... soạn: 03- 09- 20 09 Người soạn: Ngô Hoàng Giang Tiết 6 Bài 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở 2/ Về kỹ năng: - Giải bài tập vật lý theo đúng các bước giải - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin - Sử dụng đúng các thuật ngữ 3/ Về thái độ: Cẩn thận, trung thực II/ . 20 6,0 12 2 2 2 R U R III/ Đoạn mạch hỗn hợp. TT: R 2 R 1 =15 Ω R 1 R 2 =R 3 =30 Ω R 3 U= 12 V a/ R tđ =? b/ I 1 , I 2 , I 3 =? Giải Sơ đồ mắc: R 1 nt ( R 2 //R 3 ) a/ Vì R 2 //R 3 nên: Ω= + = 15 32 32 23 RR RR R Vì. R 1 nt R 23 nên R tđ = R 1 + R 23 = 30 Ω b/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: A U I td 4,0 30 12 R === Vì R 1 nt R 23 nên I = I 1 = I 23 = 0,4 A Suy ra: U 23 = I 23 .R 23 = 0,4.15. 0,4 A Suy ra: U 23 = I 23 .R 23 = 0,4.15 = 6V Vì R 2 //R 3 nên U 2 = U 3 = U 23 = 6V Vậy: A R U I A R U I 2,0 30 6 2,0 30 6 3 3 3 2 2 2 === === V/ Củng cố và dặn dò: 1/ Củng cố: - Cần nắm

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan