Chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ppt

23 803 0
Chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hihi 10/2010…… CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY . Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tháng 1 năm 2007 đã đánh dấu một bước phát triển có ý nghĩa trọng đại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Là một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việc gia nhập WTO luôn song hành cơ hội và thách thức, quyền lợi và nghĩa vụ, đặc biệt là các cơ hội và thách thức của Việt Nam trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế Trước đây, thương mại quốc tế thường được điều chỉnh bằng các hiệp định thương mại song phương giữa hai nước. Trước thế kỷ 19, khi chủ nghĩa trọng thương còn chiếm ưu thế, đa số các nước áp đặt những mức thuế cao cùng nhiều hạn chế thương mại khác đối với hàng nhập khẩu. Kể từ thế kỷ 19, tư tưởng về thương mại tự do dần dần nổi lên giữ vai trò chủ đạo ở các nước phương Tây, đặc biệt là ở Anh. Trong những năm kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, các hiệp định thương mại đa phương như GATT và WTO đã cố gắng xây dựng một cơ chế thương mại quốc tế có sự thống nhất điều chỉnh trên phạm vi toàn cầu. Hướng tới thương mại tự do, các hiệp định thương mại không chỉ đàm phán việc giảm thuế mà còn đàm phán cả các biện pháp phi thuế như hạn chế số lượng nhập khẩu, cấp phép nhập khẩu, vệ sinh kiểm dịch, đầu tư nước ngoài, mua sắm chính phủ và tạo thuận lợi cho thương mại bằng cách đơn giản hóa các thủ tục hải quan. Trong quá khứ, thương mại tự do thường tập trung vào các mặt hàng nông sản, trong khi các mặt hàng chế tạo thường mong muốn được bảo hộ. Tình hình trong hiện tại lại ngược lại, đặc biệt là ở các nước phát triển. Ở Hoa Kỳ, châu Âu và Nhật Bản, những cuộc vận động hành lang đối với các lĩnh vực nông nghiệp là nguyên nhân chính khiến cho trong đa số các hiệp định thương mại quốc tế, lĩnh vực nông nghiệp có nhiều quy định mang tính chất bảo hộ hơn là những lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ khác. Thương mại quốc tế thường được điều chỉnh bởi các quy tắc có tính toàn cầu thông qua các hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới, mặc dù cũng có mộ số thoả thuận thương mại khu vực như AFTA giữa các nước ASEAN; MERCOSUR giữa một số nước ở Nam Mỹ; NAFTA giữa Hoa Kỳ, Canada và Mexico; Liên minh Châu Âu giữa 25 quốc gia ở châu Âu. Có thể kể thêm một số thỏa thuận thương mại quốc tế thất bại như Khu vực Mậu dịch Tự do Châu Mỹ (FTAA) hay Hiệp định Đa phương về Đầu tư (MAI). [sửa] Chức năng của hoạt động ngoại thương Là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương có các chức năng sau: - Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước - Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước và thích ứng chúng với nhu cầu của tiêu dùng và tích lũy - Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh Là một lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa giữa trong nước với nước ngoài, chức năng cơ bản của ngoại thương là: Tổ chức chủ yếu quá trình lưu thông hàng hóa với bên ngoài, thông qua mua bán để nối liền một cách hữu cơ theo kế hoạch giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và của nhân dân về hàng hóa theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm và thời gian phù hợp với chi phí ít nhất. [sửa] Nhiệm vụ của ngoại thương - Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước Đây là nhiêm vụ quan trọng và bao quát của ngoại thương. Thông qua hoạt động xuất, nhập khẩu góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước: Vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả - Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động ngoại thương [sửa] Các rào cản của hoạt động ngoại thương Hiện nay, các nước đang sử dụng rất nhiều công cụ làm rào cản hoạt động ngoại thương [1] , nhưng tựu trung lại có hai nhóm công cụ chính là: Thuế quan và phi thuế quan [sửa] Hàng rào Thuế quan Đây là một loại thuế đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan của một nước Hiện nay, khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì các quốc gia tìm cách giảm dần và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan [sửa] Hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lí, khoa học hoặc bình đẳng Hàng rào phi thuế quan thường được áp dụng đối với hàng nhập khẩu Hình thức của hàng rào phi thuế quan rất phong phú, gồm: Các biện pháp hạn chế định lượng, các biện pháp tương đương thuế quan, các rào cản kỹ thuật, các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài, các biện pháp quản lý hành chính, các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Ngày nay, ngoại thương thế giới có những đặc điểm mới: tốc độ tăng trưởng của ngoại thương thế giới tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân. Tốc độ tăng trưởng của hàng hóa vô hình tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng hàng hóa hữu hình. Nhu cầu về đời sống vật chất giảm trong khi đó, nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng tăng. Tỷ trọng xuất khẩu hàng nguyên liệu thô giảm, trong khi đó dầu mỏ, khí đốt và các sản phẩm công nghệ chế biến tăng nhanh. Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh của thương mại quốc tế diễn ra ngày càng phong phú và đa dạng: chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn thanh toán, các dịch vụ sau bán hàng. Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng rút ngắn lại, hàng hóa có hàm lượng khoa học và công nghệ tăng cao. Quá trình thương mại quốc tế đòi hỏi, một mặt phải tự do hóa thương mại, mặt khác phải thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý. Ngoại thương Việt Nam cũng ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán, tạo công ăn việc làm và giúp nền kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập với các nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới. [sửa] Rủi ro trong thương mại quốc tế Rủi ro trong thương mại quốc tế có thể được chia thành hai nhóm chính: [sửa] Rủi ro kinh tế • Rủi ro liên quan đến việc không có khả năng thanh toán của người mua • Rủi ro liên quan đến việc nợ quá hạn - người mua không thể thanh toán tiền hàng 6 tháng kể từ ngày tới hạn. • Rủi ro không chấp nhận hàng. • Rủi ro từ bỏ chủ quyền kinh tế [sửa] Rủi ro chính trị • Rủi ro liên quan đến việc hủy bỏ hoặc không gia hạn giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu. • Rủi ro chiến tranh. • Rủi ro liên quan đến tài sản của người nhập khẩu bị quốc hữu hóa hoặc sung công. • Rủi ro liên quan đến việc áp đặt lệnh cấm nhập khẩu sau khi hàng đang trên đường vận chuyển. • Rủi ro thanh toán - liên quan đến việc nước nhập khẩu áp đặt chính sách kiểm soát ngoại hối do thiếu ngoại tệ. • Rủi ro từ bỏ chủ quyền chính trị. [sửa] Chú thích 1. ^ http://vietnamese.vietnam.usembassy.go v/rel_vntradebarriers.html Rào cản Ngoại thương [sửa] Liên kết ngoài • Diplomacy Monitor - International Trade • globaltrade.net : website for international trade services (knowledge resource/database) [sửa] Số liệu • Cơ sở dữ liệu Sản xuất và Thương mại của Ngân hàng Thế giới • Các nguồn số liệu thương mại, bao gồm cả số liệu cho mô hình lực hấp dẫn • Trong 20 năm qua Việt Nam nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ nhanh và ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Do đó chính sách phát triển thương mại của Việt Nam cũng có nhiều sự thay đổi nhằm hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới tạo nền tảng để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững trong tương lai. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO chính sách thương mại của Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển lâu dài. • Phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường và cam kết quốc tế. [...]... thô của Việt Nam đến nay vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi một sự nỗ lực lớn hơn nữa để tăng nhanh các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu Chính sách “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” đã giúp Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới và khu vực Nếu như trước năm 1990, Việt Nam mới có quan hệ thương mại với 40 nước, thì ngày nay nhờ thực hiện chính sách đối ngoại rộng... từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế Ngoại thương và hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách đổi... của Việt Nam không ảnh hưởng hay bóp méo thương mại và được áp dụng phù hợp với phù hợp với các quy định quốc tế về môi trường và Việt Nam tham gia Các quy định của Việt Nam không nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu trái với quy định của WTO Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com/modules.php? name=News&file=article&sid=108776#ixz z14D3ZKLBH http://www.xaluan.com/raovat olala10 2009 Tổng quan Việt Nam chính. .. Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%, nhờ đó đã đưa tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 và 32,23 tỷ USD năm 2005 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch tiến bộ Trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm... thuốc lá 30%, muối 30%) • • • • • Các hàng rào phi thuế quan Theo định hướng của chính sách thương mại của Việt Nam thì các hàng rào phi thuế quan sẽ dần được loại bỏ như quota hạn ngạch, giấy phép Tuy nhiên Việt Nam vẫn duy trì danh mục một số mặt hàng cấm xuất nhập khẩu và một số mặt hàng hạn chế xuất nhập khẩu Ví dụ: Việt Nam cấm nhập khẩu thiết bị và phần mềm mã hóa thuộc diện bí mật nhà nước không... tại Việt Nam trên các thị trường thế giới ngày càng được nâng cao Kết quả, Việt Nam đã thu hút được một lượng FDI ngày càng lớn: hầu như từ con số không vào năm 1986, đã tăng lên tới 3,2 tỷ USD năm 1997, sau đó do bị ảnh hưởng tiêu cực bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đã giảm xuống trong các năm 1998-2000 (có năm chỉ thu hút được 1,58 tỷ USD như năm 1999) Những năm gần đây, FDI vàoViệt Nam. .. tại Việt Nam trên các thị trường thế giới ngày càng được nâng cao Kết quả, Việt Nam đã thu hút được một lượng FDI ngày càng lớn: hầu như từ con số không vào năm 1986, đã tăng lên tới 3,2 tỷ USD năm 1997, sau đó do bị ảnh hưởng tiêu cực bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đã giảm xuống trong các năm 1998-2000 (có năm chỉ thu hút được 1,58 tỷ USD như năm 1999) Những năm gần đây, FDI vàoViệt Nam. .. mở cửa, Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác kinh tế thương mại với EU (năm 1995), tham gia ASEAN (1995) và khu vực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001), tham gia APEC (1998), hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ có hiệu lực (2001) 2009 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng 12/1987 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cơ bản cho các hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Việt Nam Trước...• • • • Việt Nam cam kết sẽ miễn giảm thuế xuất, nhập khẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử và sẽ không gắn việc miễn giảm thuế với yêu cầu về xuất khẩu hay nội địa hóa Việt Nam cam kết giảm mức thuế nhập khẩu bình quân từ 17,4% xuống còn 13,4 % trong 5 đến 7 năm tới .Trong đó mức thuế nhập khẩu nông sản giảm từ 23,4% xuống còn 20,9%, mức... 2005 (cùng có hiệu lực từ 1/7/2006) Chính phủ Việt Nam đã tạo ra bước tiến dài trong việc điều chỉnh, cải tiến để tạo thêm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài như được quyền đầu tư kinh doanh tất cả những gì pháp luật không cấm, thay vì chỉ được làm những việc cơ quan Nhà nước cho phép Nguyên tắc này được áp dụng cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước từ năm 2000, nay được áp dụng chung cho cả khu . Hihi 10/2010…… CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY . Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). tế Việt Nam phát triển bền vững trong tương lai. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO chính sách thương mại của Việt Nam. hấp dẫn • Trong 20 năm qua Việt Nam nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ nhanh và ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Do đó chính sách phát triển thương mại của Việt Nam cũng

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế

  • [sửa] Chức năng của hoạt động ngoại thương

  • [sửa] Nhiệm vụ của ngoại thương

  • [sửa] Các rào cản của hoạt động ngoại thương

    • [sửa] Hàng rào Thuế quan

    • [sửa] Hàng rào phi thuế quan

    • [sửa] Rủi ro trong thương mại quốc tế

      • [sửa] Rủi ro kinh tế

      • [sửa] Rủi ro chính trị

      • [sửa] Chú thích

      • [sửa] Liên kết ngoài

        • [sửa] Số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan