tính toán thiết kế nhà cao tầng ( viện y học các bệnh lâm sàn nhiệt đới ), chương 32 pps

9 188 0
tính toán thiết kế nhà cao tầng ( viện y học các bệnh lâm sàn nhiệt đới ), chương 32 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng 32: Sửa chữa những khuyết tật khi thi công bê tông toàn khối Khi thi công bê tông cốt thép toàn khối, sau khi tháo dỡ ván khuôn th-ờng xảy ra những khuyết tật nh- sau: - Hiện t-ợng rỗ trong bê tông. - Hiện t-ợng trắng mặt. - Hiện t-ợng nứt chân chim. 5.1. Các hiện t-ợng rỗ trong bê tông : - Rỗ ngoài: Rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép. - Rỗ sâu: Rỗ qua lớp cốt thép chịu lực. - Rỗ thấu suốt: Rỗ xuyên qua kết cấu, mặt này trông thấy mặt kia. Nguyên nhân rỗ: - Do ván khuôn ghép không kín khít, n-ớc xi măng chảy mất. - Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển và khi đổ. - Do đầm không kỹ, đầm bỏ sót hoặc do độ dày của lớp bê tông quá lớn v-ợt quá phạm vi đầm. - Do cốt liệu quá lớn, cốt thép dày nên không lọt qua đ-ợc. Biện pháp sửa chữa: - Đối với rỗ mặt: Dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn thiết kế trát lại và xoa phẳng. - Đối với rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm chặt. - Đối với rỗ thấu suốt: Tr-ớc khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu nếu cần sau đó ghép ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ. 5.2. Hiện t-ợng trắng mặt bê tông: - Nguyên nhân: Do không bảo d-ỡng hoặc bảo d-ỡng ít, xi măng bị mất n-ớc hoặc xi măng không đủ n-ớc để thuỷ hoá. - Sửa chữa: Đắp bao tải cát hoặc mùn c-a, t-ới n-ớc th-ờng xuyên từ 5-7 ngày. 5.3. Hiện t-ợng nứt chân chim: - Hiện t-ợng: Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ, phát triển không theo ph-ơng h-ớng nào nh- vết chân chim. - Nguyên nhân: Không che mặt bê tông mới đổ nên khi trời nắng to n-ớc bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt. - Biện pháp sửa chữa: Dùng n-ớc xi măng quét và trát lại, sau phủ bao tải t-ới n-ớc, bảo d-ỡng. Nếu vết nứt lớn thì phải đục rộng rồi trát hoặc phun bê tông sỏi nhỏ mác cao. 6. Công tác xây và hoàn thiện 6.1. Công tác xây a) Tuyến công tác xây: - Công tác xây t-ờng đ-ợc tiến hành thi công theo ph-ơng ngang trong 1 tầng và theo ph-ơng đứng đối với các tầng. - Để đảm bảo năng suất lao động cao cuả ng-ời thợ trong suốt thời gian làm việc, ta chia đội thợ xây thành từng tổ. Phân công lao động trong các tổ phải phù hợp. - Trên mặt bằng xây ta chia thành các phân đoạn, nh-ng khi đi vào sẽ cụ thể ở mỗi tuyến công tác cho từng thợ. Nh- vậy sẽ phân chia đều đ-ợc khối l-ợng công tác, các quá trình thực hiện liên tục, nhịp nhàng, liên quan chặt chẽ với nhau. b) Biện pháp kỹ thuật - T-ờng xây chia làm 2 đợt, lần thứ nhất xây xong để vữa có thời gian khô và liên kết với gạch, khối xây ổn định về co ngót mới tiếp tục xây lần 2. - Khối xây phải đảm bảo chắc đều, mạch vữa phải đầy. Các mỏ mốc phải ăn theo dây rọi, nhìn từ 2 phía phải vuông góc với nhau. Gạch bắt góc phải phải chọn viên tốt, vuông vắn đại diện cho chiều dày chung của góc - Khi xây phải căng dây ở 2 mặt, bên t-ờng, ốp th-ớc kiểm tra độ phẳng của 2 mặt t-ờng, xây vài hàng phải kiểm tra độ ngang bằng của mặt lớp xây bằng nivô. - Xây không đ-ợc trùng mạch. 6.2. Công tác hoàn thiện a) Tuyến công tác: - Việc hoàn thiện đ-ợc tiến hành từ trên xuống d-ới, từ trong ra ngoài, đảm bảo khi hoàn thiện xong tầng d-ới là có thể bàn giao đ-a công trình vào sử dụng ngay. b) Công tác trát: - Công việc trát t-ờng đ-ợc tiến hành ngay sau công tác lắp điện n-ớc, lúc đó t-ờng đã khô, khối xây đã đủ c-ờng độ. - Lát, trát phải phẳng, không bong, không có vết loang. - Tr-ớc khi trát phải t-ới ẩm mặt trát. - Trát làm 2 lớp, lớp đầu se mới trát lớp mới. - Đặt các mốc trên bề mặt trát để đảm bảo chiều dày lớp trát đ-ợc đồng nhất. c) Công tác lát nền: - Công tác lát nền có thể chia theo tuyến. Trong các phòng có thể lát từ d-ới lên trên. Ngoài hành lang, sảnh lát từ trên xuống. - Khi lát phải đánh mốc 4 góc, -ớm thử gạch vào, căng dây rồi mới lát. - Mạch vữa phải đảm bảo đều, nhỏ, các đ-ờng mạch phải đảm bảo thẳng đều, vuông góc với nhau. - Bề mặt sàn lát xong phải phẳng, có đủ độ dốc cần thiết. Muốn vậy khi lát phải liên tục kiểm tra độ ngang bằng th-ớc nivô. +Trong những năm gần đây trên các công trình xây dựng, đặc biệt là công trình xây dựng nhà nhiều tầng. Ng-ời ta đã đ-a vào trong công nghệ xây dựng hàng loạt các ph-ơng tiện máy móc thi công hiện đại nh-: Cầu trục tháp, máy bơm bê tông, th-ơng phẩm, giàn giáo cốp pha bằng kim loại Qua đó gỉam đ-ợc đáng kể chi phí, do xây dựng công trình rút ngắn đ-ợc thời gian thi công, đảm bảo yêu cầu về chất l-ợng của công trình theo thiết kế đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng đối với công trình xây dựng ở nơi tập trung dân c Tuy nhiên những công nghệ mới nhất, hiện đại nhất đ-ợc sử dụng không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả nh mong muốn. Do đó việc sử dụng biện pháp kỹ thuật thi công nào, phải đ-ợc cân nhắc lựa chọn và tính toán kỹ lỡng để đồng thời thoả mãn về kỹ thuật lẫn kinh tế. Lựa chọn giải pháp kỹ thuật thi công phải trên cơ sở điều kiện cụ thể về mặt bằng xây dựng, qui mô tính chất công trình, địa điểm xây dựng và những cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, khối l-ợng về khả năng cung cấp tài nguyên, vật liệu, yêu cầu của chủ đầu t; Sự tơng quan về vị trí giữa công trình xây dựng với công trình phụ trợ nh điện nớc. - Từ những yêu cầu nêu trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật thi công đang sử dụng rộng rãi. Ta phân tích và lựa chọn ph-ơng án đ-ợc xem là hợp lý hơn có khả thi nhất để đa vào thi công. a) Các máy móc phục vụ thi công: Máy vận thăng. - Chọn cần trục tháp đối trọng dới KB308. Vận chuyển bê tông đổ dầm sàn và phục vụ thi công. - Máy trộn bê tông, trộn vữa xây phục vụ công tác đổ cột và xây trát b) Chọn hệ ván khuôn cột và dầm sàn chế tạo bằng gỗ, đây là vật liệu có chi phí ban đầu thấp thu moa dễ dàng, dễ ra công dựng lắp theo yêu cầu cấu tạo kiến trúc, và sử dụng đ-ợc nhiều lần. II .2 .2)Biện pháp thi công 1)Thi công bê tông cột: a) Đây là kết cấu BTCT phát triển theo ph-ơng đứng: Ván khuôn cột chịu lực xô ngang của áp lực bê tông và áp lực chấn động do đầm bê tông vì vậy ta tính toán thiết kế các khoảng cách gông cột chịu đ-ợc các lực trên khi thi công đảm bảo ổn định, chống phình hay biến dạng hình dáng kết cấu kiền trúc. - ở đây cột ở tầng 1 có tiết diện lớn nhất 220 x 450 do đó ta lấy tiết diện cột tầng 1 để tính toán thiết kế ván khuôn cột sau đó các tầng còn lại thì bố trí khoảng cách các gông nh cột tầng 1 nh vậy thiên về an toàn và giảm khối l-ợng tính toán thiết kế cho ván khuôn cột ; bố trí cửa đổ bê tông ở giữa ván khuôn cột. - Chiều cao cột ở các tầng nh nhau =3,9 (m) chiều cao tính toán ván khuôn cột : L = Ht- hdc= 3900 650 =3250 - Tải trọng tính toán: + áp lực vữa bê tông do đầm dùi tác dụng vào ván khuôn cột: H=0,75 (m) =>Ptc=400 kg/m2 + áp lực ngang của vữa bê tông tơi tác dụng vào ván khuôn cột là: 2500 x 0,75 =1875kg/m2 Tải trọng ngang là: (400+1875) x 1,3 = 2957(kg/m2) Ta tính cạnh BC là cạnh ngắn nguy hiểm hơn => tải trọng tính toán cho một mét dài của ván ở cạnh BC là 2957 x 0,2 = 650 (kg/m) = 6,5kg/cm Sơ đồ tính toán của ván khuôn cột là dầm liên tục kè lên các gối tựa là các gông. + Tính khoảng cách giữa các gông: Theo điều kiện c-ờng độ: l= q g 10 w w= 33 6 322 6 22 b (cm) 2 /90 cmkg g q= 6,5kg/cm l= cmkg /6,67 5,6 339010 Theo điều kiện độ võng: l= 4 3 3 3 4,49 12 322 12 : 400 128 cm b J q EJ v l= 37,66 5,6400 5,49102,1128 3 5 (cm) (*)So sánh kết quả giữa 2 điều kiện tính từ đó ta chọn khoảng cách giữa các gông là 50(cm) + Tính toán kiểm tra gông: - Với gông cột: Cột của ta là cột chữ nhật và gông ta chọn là gông gỗ khoảng cách gông= 50(cm)không cần kiểm tra lại gông. . cột tầng 1 để tính toán thiết kế ván khuôn cột sau đó các tầng còn lại thì bố trí khoảng cách các gông nh cột tầng 1 nh v y thiên về an toàn và giảm khối l-ợng tính toán thiết kế cho ván khuôn. bê tông ở giữa ván khuôn cột. - Chiều cao cột ở các tầng nh nhau =3,9 (m) chiều cao tính toán ván khuôn cột : L = Ht- hdc= 3900 650 =325 0 - Tải trọng tính toán: + áp lực vữa bê tông do đầm dùi. võng: l= 4 3 3 3 4,49 12 322 12 : 400 128 cm b J q EJ v l= 37,66 5,6400 5,49102,1128 3 5 (cm) (* )So sánh kết quả giữa 2 điều kiện tính từ đó ta chọn khoảng cách giữa các gông là 50(cm) + Tính toán kiểm

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan