PHÁP LỆNH THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH doc

20 680 0
PHÁP LỆNH THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cơ sở liệu luật việt nam văn phòng quốc hội LAWDATA LệNH CHủ TịCH NớC CộNG HOà Xà HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Căn vào Điều 103 Điều 106 Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn vào Điều 78 cđa Lt tỉ chøc Qc héi: NAY C«NG Bè: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành đà đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, thông qua ngày 21 tháng năm 1996 PHáP LệNH THủ TụC GIảI QUYếT CáC Vụ áN HàN H CHíN H Để đảm bảo giải vụ án hành kịp thời, pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cá nhân, quan Nhà nớc tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc; Căn vào Điều 91 Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn vào Nghị cđa Qc héi kho¸ IX, kú häp thø vỊ công tác xây dựng pháp luật đến hết nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX; Pháp lệnh quy định thủ tục giải vụ án hành CHơNG I NHữNG QUY địNH CHUNG Điều Cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức theo thủ tục pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án hành để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Điều Trớc khởi kiện để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức phải khiếu nại với quan nhà nớc, ngời đà định hành có hành vi hành mà họ cho trái pháp luật; trờng hợp không đồng ý với định giải khiếu nại, họ có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp quan Nhà nớc, ngời đà định hành có hành vi hành mà theo quy định pháp luật có thẩm quyền giải khiếu nại hay khởi kiện vụ án hành Toà án có thẩm quyền 2 Điều Ngời khởi kiện vụ án hành đồng thời yêu cầu đòi bồi th ờng thiệt hại; trờng hợp quy định pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân đợc áp dụng để giải yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại Trong trình giải vụ án hành chính, Toà án tạo điều kiện để bên thoả thuận với việc giải vụ án Ngời khởi kiện vụ án có quyền rút phần toàn nội dung đơn kiện Bên bị kiện có quyền sửa đổi huỷ bỏ định hành bị khiếu kiện Điều 1- Quyết định hành quy định Pháp lệnh định văn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nớc, Văn phòng Quốc hội, quan Nhà nớc địa phơng, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp đợc áp dụng lần đối tợng cụ thể vấn đề cụ thể 2- Hành vi hành quy định Pháp lệnh hành vi thực không thực công vụ cán bộ, viên chức nhà nớc 3- Đơng quy định Pháp lệnh ngời khởi kiện, bên bị kiện, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Ngời khởi kiện cá nhân, quan Nhà nớc, tổ chức cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm định hành hành vi hành quan nhà nớc, Thủ trởng, cán bộ, viên chức nhà nớc nên đà khởi kiện vụ án hành Toà án có thẩm quyền Bên bị kiện quan Nhà nớc, Thủ trởng, cán bộ, viên chức nhà nớc đà định hành có hành vi hành mà ngời khởi kiện cho trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ, nên đà khởi kiện vụ án hành Toà ¸n cã thÈm qun Ngêi cã qun lỵi, nghÜa vơ liên quan đến cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức có việc khởi kiện vụ án hành ngời khởi kiện bên bị kiện mà việc giải vụ án hành có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ họ Điều Ngời khởi kiện phải làm đơn kiện theo quy định Điều 30 Pháp lệnh này; có nghĩa vụ cung cấp định hành chính, văn trả lời quan nhà nớc ngời đà định hành hay có hành vi hành việc giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành mà ngời khởi kiện cho trái pháp luật; cung cấp chứng khác để bảo vệ quyền lợi Bên bị kiện có nghĩa vụ cung cấp cho Toà án văn quy phạm pháp luật nh văn tài liệu khác mà vào để định hành có hành vi hành Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền tham gia tố tụng với bên ngời khởi kiện, bên bị kiện tham gia tố tụng độc lập, có nghĩa vụ cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi Khi cần thiết, Toà án xác minh, thu thập chứng yêu cầu đơng sự, cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức hữu quan cung cấp tài liệu, chứng nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành đợc xác Đơng sự, cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức đợc yêu cầu phải cung cấp đầy đủ thời hạn theo yêu cầu Toà án Trong trờng hợp không cung cấp đợc phải trả lời văn nêu rõ lý Điều Các đơng bình đẳng quyền nghĩa vụ trình giải vụ án hành Đơng uỷ quyền văn cho luật s ngời khác đại diện cho tham gia tố tụng Đơng tự nhờ luật s hay ngời khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điều Các vụ án hành đợc xét xử công khai, trừ trờng hợp cần giữ bí mật nhà nớc giữ bí mật đơng theo yêu cầu đáng họ Đối với vụ án hành mà nội dung đà rõ ràng, có đủ chứng đ ợc bên thừa nhận yêu cầu tham gia phiên toà, Toà án xét xử mà không cần có mặt đơng ngời tham gia tố tụng khác Tiếng nói, chữ viết dùng trình giải vụ án hành tiếng ViƯt Ngêi tham gia tè tơng cã qun dïng tiÕng nói, chữ viết dân tộc Điều Trong trờng hợp nhận thấy án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật không đúng, Thủ tớng Chính phủ có quyền yêu cầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, giải theo thẩm quyền trả lời Thủ tớng Chính phủ thời hạn ba mơi ngày Điều Bản án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật vụ án hành phải đợc quan nhà nớc, tổ chức ngời tôn trọng Cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Toà án vụ án hành phải nghiêm chỉnh chấp hành Cơ quan nhà n ớc đợc giao nhiệm vụ thi hành án, định Toà vụ án hành phải nghiêm chỉnh thi hành chịu tr¸ch nhiƯm tríc ph¸p lt vỊ viƯc thùc hiƯn nhiƯm vụ Điều 10 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án hành theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh CHơNG II THẩM QUYềN CủA TOà áN Điều 11 Toà án có thẩm quyền giải vụ án hành sau đây: 1- Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp buộc tháo gỡ công trình xây dựng trái phép nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố; 2- Khiếu kiện định áp dụng biện pháp xử lý hành với hình thức giáo dục xÃ, phờng, thị trấn, đa vào trờng giáo dỡng, đa vào sở giáo dục, đa vào sở chữa bệnh, quản chế hành chính; 3- Khiếu kiện định buộc việc, trừ định buộc việc Quân đội nhân dân định sa thải theo quy định Bộ luật lao động; 4- Khiếu kiện định hµnh chÝnh, hµnh vi hµnh chÝnh viƯc cÊp giÊy phÐp, thu håi giÊy phÐp lÜnh vùc vỊ x©y dựng bản, hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý đất đai; sản; 5- Khiếu kiện định trng dụng, trng mua tài sản, định tịch thu tài 6- Khiếu kiện định thu thuế, truy thu thuế; 7- Khiếu kiện định thu phí, lệ phí; 8- Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành khác theo quy định pháp luật Điều 12 1- Toà án nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Toà án cấp huyện) giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện hành định hành quan nhà nớc từ cấp huyện trở xuống lÃnh thổ định hành chính, hành vi hành cán bộ, viên chức quan nhà nớc 2- Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung Toà án cấp tỉnh) giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện hành đối với: a) Quyết định hành Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nớc, Văn phòng Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao định hành chính, hành vi hành Thủ tr ởng quan mà ngời khởi kiện có nơi c trú, nơi làm việc trụ sở lÃnh thổ; b) Quyết định hành quan nhà nớc cấp tỉnh lÃnh thổ định hành chính, hành vi hành cán bộ, viên chức quan nhà n ớc đó; c) Quyết định hành đơn vị chức quan nhà nớc quy định điểm a khoản Điều định hành chính, hành vi hành cán bộ, viên chức đơn vị chức mà ngời khởi kiện có nơi c trú, nơi làm việc trụ sở lÃnh thổ Trong trờng hợp cần thiết, Toà án cấp tỉnh lấy lên để giải vụ ¸n hµnh chÝnh thc thÈm qun cđa Toµ ¸n cÊp huyện khiếu kiện định hành Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan đến nhiều đối tợng, phức tạp trờng hợp Thẩm phán Toà án cấp huyện thuộc trờng hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi 3- Toà án nhân dân tối cao giải theo thủ tục sơ thẩm đồng thời chung thẩm khiếu kiện hành thuộc thẩm quyền Toà án cấp tỉnh mà Toà án nhân dân tối cao lấy lên để giải khiếu kiện định hành quan nhà nớc quy định điểm a khoản Điều định hành chính, hành vi hành Thủ trởng quan liên quan đến nhiều tỉnh, phức tạp trờng hợp khó xác định đợc thẩm quyền Toà án cấp tỉnh nào; khiếu kiện định hành Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đến nhiều đối tợng, phức tạp trờng hợp Thẩm phán Toà án cấp tỉnh thuộc trờng hợp phải từ chối tiến hành tố tung bị thay đổi Điều 13 1- Trong trờng hợp không đồng ý với định giải khiếu nại quan nhà nớc, ngời đà định hành có hành vi hành chính, cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà nớc, ngời đà định hành hay có hành vi hành khởi kiện vụ án hành Toà án có thẩm quyền Trong tr ờng hợp vừa có đơn khiếu nại lên cấp trực tiếp, vừa có đơn khởi kiện vụ án hành chính, phân biệt thẩm quyÒn nh sau: a) NÕu chØ cã mét ngêi võa khởi kiện vụ án hành Toà án có thẩm quyền, vừa khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà n ớc, ngời đà định hành có hành vi hành chính, việc giải thuộc thẩm quyền Toà án Cơ quan đà thụ lỵ việc giải khiếu nại phải chuyển toàn hồ sơ giải khiếu nại cho Toà án có thẩm quyền b) Nếu có nhiều ngời, có ngời khởi kiện vụ án hành Toà án có thẩm quyền, có ngời khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà n ớc, ngời đà định hành có hành vi hành chính, việc giải thuộc thẩm quyền cấp trực tiếp Toà án đà thụ lý vụ án hành phải chuyển hồ sơ vụ án cho quan có thẩm quyền giải khiếu nại sau phát việc giải vụ án không thuộc thẩm quyền 2- Toà án đà thụ lý vụ án hành phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân có thẩm quyền sau phát việc giải vụ án không thuộc thẩm quyền Tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Toà án Toà án cấp trực tiếp giải CHơNG III NGờI TIếN HàNH Tố TụNG Điều 14 Những ngời tiến hành tố tụng hành gồm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Th ký Toà án Điều 15 1- Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Thẩm phán hai Hội thẩm 2- Héi ®ång xÐt xư së thÈm ®ång thêi chung thẩm Toà hành Toà án nhân dân tối cao gồm ba Thẩm phán hai Hội thẩm 3- Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán 4- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Toà hành Toà án nhân dân tối cao gåm ba ThÈm ph¸n 5- Uû ban ThÈm ph¸n, Héi đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm phải có 2/3 (hai phần ba) tổng số thành viên tham gia 6- Hội đồng xét xử quy định khoản 1, 2, điều định theo đa số Quyết định Uỷ ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh phải đợc nửa tổng số thành viên biểu tán thành Điều 16 1- Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, nếu: a) Đồng thời đơng sự, ngời đại diện ngời bảo vệ quyền lợi đơng sự, ngời thân thích đơng sự, ngời làm chứng vụ án; b) Đà tham gia vào việc định hành bị khiếu kiện; c) Đà tham gia xÐt xư cïng mét vơ ¸n víi t c¸ch Thẩm phán, Hội thẩm, trừ thành viên Uỷ ban Thẩm phán, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, đợc tham gia xét xử nhiều lần vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; d) Trong Hội đồng xét xử mà Thẩm phán, Hội thẩm ngời thân thích với nhau; e) Có ngời thân thích đà tham gia tố tụng cïng mét vơ ¸n ë cÊp xÐt xư kh¸c; g) Có cho thấy không vô t làm nhiệm vụ 2- Kiểm sát viên, Th ký Toà án phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi nếu: a) Đà tham gia tố tơng cïng mét vơ ¸n ë cÊp xÐt xư kh¸c; b) Có quy định điểm a, e g khoản Điều Điều 17 1- Trớc mở phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký Toà án Chánh án Toà án định; việc thay đổi Kiểm sát viên Viện trởng Viện kiểm sát định; Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trởng Viện kiểm sát, Viện trởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định 2- Tại phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký phiên toà, Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến ngời bị yêu cầu thay đổi Nếu phiên có đề nghị thay đổi Kiểm sát viên mà Hội ®ång xÐt xư thÊy lý cđa viƯc ®Ị nghÞ thay đổi đáng, định hoÃn phiên Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày hoÃn phiên toà, Chánh án Toà án, Viện trởng Viện kiểm sát cử ngời khác thay Điều 18 Trong trình giải vụ án hành chính, Viện kiểm s¸t cã qun tham gia tè tơng tõ bÊt cø giai đoạn xét thấy cần thiết Đối với định hành chính, hành vị hành liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm thể chất, tâm thần, khởi kiện, Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án hành có trách nhiệm cung cấp chứng CHơNG IV NGờI THAM GIA Tố TụNG Điều 19 1- Những ngời tham gia tố tụng hành gồm đơng sự, ngời đại diện đơng uỷ quyền, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng sự, ngời làm chứng, ngời giám định, ngời phiên dịch 7 2- Đơng cá nhân tự uỷ quyền văn cho ngời khác thực quyền, nghĩa vụ tố tụng trình giải vụ án hành 3- Đơng pháp nhân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng thông qua ngời đại diện theo pháp luật theo ủ qun §iỊu 20 1- Ngêi khëi kiƯn cã qun rút phần toàn nội dung đơn kiện Bên bị kiện có quyền sửa đổi huỷ bỏ định hành chính, khắc phục hành vi hành bị khiếu kiện, có quyền phản bác yêu cầu ngời khởi kiện đề xuất yêu cầu có liên quan đến yêu cầu ngời khởi kiện Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên đơng khác 2- Các đơng có quyền: a) Đa tài liệu, chứng cứ; đợc đọc, chép xem tài liệu, chứng đơng khác cung cấp; b) Yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; c) Tham gia phiên toà; d) Yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Th ký Toà án, ngời giám định, ngời phiên dịch có lý quy định Điều 16 27 Pháp lệnh này; ®) Tho¶ thn víi vỊ viƯc gi¶i qut vơ án hành chính, thoả thuận không trái pháp luật; e) Tranh luận phiên toà; g) Kháng cáo án, định Toà án; h) Yêu cầu ngời có thẩm quyền kháng nghị án, định Toà án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm 3- Các đơng có nghĩa vụ: a) Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng có liên quan theo yêu cầu Toà án; b) Có mặt theo giấy triệu tập Toà án; c) Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên Điều 21 1- Đơng từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền tự thực quyền, nghĩa vụ đơng tố tụng hành 2- Đơng ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm thể chất tâm thần thực quyền, nghĩa vụ đơng tố tụng thông qua ngời đại điện §iỊu 22 1- §¬ng sù cã thĨ ủ qun cho ngời đại diện cho tham gia tố tụng, trừ ngời sau không đợc tham gia tố tụng với t cách ngời đại diện đơng uỷ quyền: a) Không có quốc tịch ViƯt Nam, kh«ng c tró ë ViƯt Nam, trõ trêng hợp pháp luật có quy định khác đơng có quốc tịch nớc ngoài, ngời quốc tịch ngời Việt Nam định c nớc ngoài; b) Cha đủ 18 tuổi; c) Bị bệnh tâm thần; d) Đà bị khởi tố hình bị kết án, nhng cha đợc xoá án; đ) Cán Toà án, Viện kiểm sát; e) Ngời giám định, ngời phiên dịch, ngời làm chứng vụ án; g) Ngời thân thích với Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký Toà án, Kiểm sát viên tham gia giải vụ án 2- Ngời đợc uỷ quyền đợc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đơng phạm vi đợc uỷ quyền 3- Việc uỷ quyền tham gia tố tụng phải làm thành văn đợc chứng thực hợp pháp Điều 23 1- Đơng tự nhờ luật s hay ngời khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 2- Một ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhiều đơng vụ án, quyền lợi ngời không đối lập 3- Ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng có quyền: a) Tham gia tố tụng từ khởi kiện; b) Đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Th ký Toà án, ngời giám định, ngời phiên dịch theo quy định điều 16 27 Pháp lệnh này; c) Cung cấp tài liệu, chứng cứ, đề đạt yêu cầu, đọc hồ sơ vụ án, chép điểm cần thiết hồ sơ vụ án, tham gia phiên 4- Ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng có nghĩa vụ sử dụng quyền tố tụng theo quy định pháp luật để góp phần làm sáng tỏ thật vụ án Điều 24 1- Ngời biết tình tiết liên quan đến vụ án hành tự đợc Toà án, Viện kiểm sát triệu tập đến làm chứng 2- Ngời làm chứng phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án, Viện kiểm sát; có nghĩa vụ trình bày trung thực tất biết vụ án phải chịu trách nhiệm lời trình bày 3- Ngời yêu cầu Toà án triệu tập ngời làm chứng phải nộp tiền tạm ứng chi phí cho ngời làm chứng Ngời thua kiện phải chịu chi phí cho ngời làm chứng, việc làm chứng có ý nghĩa cho việc giải vụ án Nếu việc làm chứng ý nghĩa cho việc giải vụ án, ngời yêu cầu triệu tập ngời làm chứng phải chịu chi phí cho ngời làm chứng Điều 25 1- Khi cần thiết, Toà án, Viện kiểm sát tự theo yêu cầu đơng trng cầu giám định Ngời giám định phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án, Viện kiểm sát 2- Ngời giám định có quyền tìm hiểu tài liệu vụ án liên quan đến đối tợng phải giám định 9 Ngời giám định có nghĩa vụ giám định cách khách quan, trung thực đối tợng đợc yêu cầu giám định 3- Ngời yêu cầu trng cầu giám định Toà án, Viện kiểm sát tự trng cầu giám định phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định Ngời tha kiện phải chịu chi phí giám định, kết giám định có ý nghĩa cho việc giải vụ án; kết giám định ý nghĩa cho việc giải vụ án ngời yêu cầu trng cầu giám định, Toà án, Viện kiểm sát tự trng cầu giám định phải chịu chi phí giám định Điều 26 1- Trong trêng hỵp cã ngêi tham gia tè tụng không sử dụng đợc tiếng Việt Toà án có trách nhiệm cử ngời phiên dịch 2- Ngời phiên dịch phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án phiên dịch trung thực 3- Ngời tha kiện phải chịu chi phí phiên dịch Điều 27 Ngời giám định, ngời phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi, có quy định điểm a, e g khoản Điều 16 Pháp lệnh Việc thay đổi ngời giám định, ngời phiên dịch trớc mở phiên Chánh án Toà án định; phiên Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến ngời bị yêu cầu thay đổi Điều 28 1- Nếu đơng cá nhân đà chết mà quyền, nghĩa vụ ngời đợc thừa kế, ngời thừa kế đợc tham gia tố tụng 2- Nếu đơng pháp nhân bị sáp nhập, phân chia, giải thể, cá nhân, pháp nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ pháp nhân cũ thực quyền, nghĩa vụ tố tụng pháp nhân 3- Việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng đợc Toà án chấp nhận giai đoạn trình giải vụ án hành CHơNG V áN PHí Điều 29 1- Ngời khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, trừ trờng hợp đợc nộp tiền tạm ứng án phí Viện kiểm sát khởi tố vụ án hành nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm 2- Ngời kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, trừ trờng hợp đợc miễn nộp tiền tạm ứng án phí Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm 3- Các đơng phải chịu án phí tuỳ theo mức độ lỗi họ quan hệ pháp luật mà Toà án giải quyết, trừ trờng hợp đợc miễn án phí 4- Chính phủ phối hợp với Toà án nhân dân tối cao quy định án phí 10 CHơNG VI KHởI KIệN, THụ Lý Vụ áN Điều 30 1- Ngời khởi kiện phải làm đơn yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải vụ án hành thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày nhận đợc văn trả lời ngời quan nhà nớc đà định hành hay có hành vi hành việc giải khiếu nại 2- Trong trờng hợp trở ngại khách quan mà không khởi kiện đợc thời hạn quy định khoản Điều này, thời gian bị trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện 3- Đơn kiện phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn; b) Toà án đợc yêu cầu giải vụ án hành chính; c) Tên, địa ngời khởi kiện, bên bị kiện; d) Nội dung định hành hay tóm tắt diễn biến hành vi hành chính; đ) Nội dung văn trả lời ngời quan nhà nớc việc giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành mà ngời khởi kiện cho trái pháp luật; e) Cam đoan không khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà n ớc, ngời đà định hành có hành vi hành chính; g) Các yêu cầu đề nghị Toà án giải 4- Đơn kiện phải ngời khởi kiện đại diện ngời khởi kiện ký Kèm theo đơn kiện phải có tài liệu chứng minh cho yêu cầu ngời khởi kiện Điều 31 Toà án trả lại đơn kiện trờng hợp sau đây: 1- Ngêi khëi kiƯn kh«ng cã qun khëi kiƯn; 2- Thêi hiệu khởi kiện đà hết mà lý đáng; 3- Cha có trả lời ngời quan nhà nớc đà định hành hay có hành vi hành việc giải khiếu nại; 4- Đà có định giải khiếu nại theo thủ tục hành pháp luật quy định; 5- Sự việc đà đợc giải án định đà có hiệu lực pháp luật Toà án; 6- Việc đợc khởi kiện không thuộc thẩm quyền giải Toà án Điều 32 1- Nếu Toà án xét thấy vụ án hành thuộc thẩm quyền mình, thông báo cho ngời khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nộp đơn, ngời khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí, trừ trờng hợp đợc miễn nộp tiền tạm ứng án phí 11 2- Toà án thụ lý vụ án vào ngày nguyên đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí Trong trờng hợp ngời khởi kiện đợc miễn nộp tiền tạm ứng án phí, Toà án thụ lý vụ án vào ngày nhận đợc đơn kiện Điều 33 1- Sau Toà án đà thụ lý vụ án, đơng có quyền làm đơn yêu cầu Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ lợi ích cấp thiết đ ơng sự, bảo đảm việc thi hành án; đơng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật yêu cầu mình, có lỗi việc gây thiệt hại phải bồi thờng 2- Trong trình giải vụ án, Toà án tự theo yêu cầu văn Viện kiểm sát định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm định Nếu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trái pháp luật mà gây thiệt hại, phải bồi thờng Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đợc tiến hành giai đoạn trình giải vụ án 3- Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải đợc Toà án xem xét thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đợc yêu cầu; có đủ pháp luật xét thấy cần thiết chấp nhận yêu cầu, Toà án định áp dụng biện phép khẩn cấp tạm thời 4- Trong định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải ghi rõ thời hạn có hiệu lực định, nhng không đợc thời hạn giải vụ án theo quy định pháp luật Điều 34 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm có: 1- Tạm đình việc thi hành định hành bị khiếu kiện; 2- Cấm buộc đơng sự, tổ chức, cá nhân khác thực hành vi định xét thấy cần thiết cho việc giải vụ án hành để bảo đảm cho việc thi hành án Điều 35 1- Biện pháp khẩn cấp tạm thời bị thay đổi huỷ bỏ 2- Việc thay đổi huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trớc mở phiên Thẩm phán đợc phân công giải vụ án định; phiên Hội đồng xét xử định Điều 36 1- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đợc thi hành có khiếu nại kiến nghị 2- Các đơng có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án giải vụ án hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đợc khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Toà án giải vụ án phải xem xét trả lời 12 CHơNG VII CHUẩN Bị XéT Xử Điều 37 1- Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án, Toà án phải thông báo cho bên bị kiện ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết nội dung đơn kiện Trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày nhận đợc thông báo, bên bị kiện ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải gửi cho Toà án ý kiến văn đơn kiện tài liệu khác có liên quan đến việc giải vụ án; hết thời hạn mà không nhận đợc ý kiến văn Toà án tiếp tục giải qut vơ ¸n theo thđ tơc chung 2- Trong thêi hạn sáu mơi ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán đợc phân công làm Chủ toạ phiên phải định sau đây: a) Đa vụ án xét xử; b) Tạm đình việc giải vụ án; c) Đình việc giải vụ án Đối với vụ án phức tạp, thời hạn nói không chín mơi ngày 3- Trong thời hạn hai mơi ngày, kể từ ngày có định đa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trờng hợp có lý đáng, thời hạn không ba mơi ngày 4- Ngay sau định đa vụ án xét xử, Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu thời hạn mời lăm ngày, Viện kiểm sát tham gia phiên sơ thẩm Điều 38 1- Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, xét thấy cần thiết, Toà án tự uỷ thác cho Toà án khác tiến hành xác minh, thu thập chứng để làm rõ tình tiết vụ án Toà án đợc uỷ thác có nhiệm vụ thực việc uỷ thác thông báo kết cho Toà án đà uỷ thác 2- Việc xác minh, thu thập chứng bao gồm: a) Yêu cầu đơng cung cấp, bổ sung chứng trình bày vấn đề cần thiết; b) Yêu cầu quan nhà nớc, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cÊp b»ng chøng cã ý nghÜa cho viƯc gi¶i vụ án; c) Yêu cầu ngời làm chứng trình bày vấn đề cần thiết; d) Xác minh chỗ; đ) Trng cầu giám định tiến hành số biện pháp cần thiết khác Điều 39 Quyết định đa vụ án xét xử phải có nội dung sau đây: 1- Ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà; 2- Việc xét xử đợc tiến hành công khai hay xÐt xư kÝn víi sù cã mỈt hay mặt đơng ngời tham gia tố tụng khác; 3- Tên đơng sự, ngời tham gia tố tụng khác; 13 4- Nội dung việc khởi kiện; 5- Họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký phiên toà; họ, tên Kiểm sát viên Viện kiểm sát tham gia phiên Điều 40 đây: 1- Toà án định tạm đình việc giải vụ án trờng hợp sau a) Đơng cá nhân đà chết, pháp nhân đà giải thể mà cha có cá nhân, pháp nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng; b) Đà hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà đơng có mặt lý đáng, trừ trờng hợp xét xử vắng mặt đơng sự; c) Cần đợi kết giải vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án kinh tế, vụ án lao động, vụ án hành khác có liên quan 2- Toà án tiếp tục giải vụ án lý việc tạm đình không nghị 3- Quyết định tạm đình việc giải vụ án bị kháng cáo, kháng Điều 41 1- Toà án định đình việc giải vụ án trờng hợp sau đây: a) Đơng cá nhân đà chết mà quyền, nghĩa vụ họ không đợc thừa kế; pháp nhân đà giải thể mà cá nhân, pháp nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng; b) Nguyên đơn rút đơn kiện; c) Nguyên đơn đà đợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng; d) Thời hạn khởi kiện đà hết trớc ngày Toà án thụ lý đơn khởi kiện; đ) Sự việc đà đợc giải án định đà có hiệu lực pháp luật Toà án quan có thẩm quyền khác; e) Sự việc không thuộc thẩm quyền giải Toà án 2- Quyết định đình việc giải vụ án bị kháng cáo, kháng nghị, trừ trờng hợp quy định điểm b khoản Điều Điều 42 Khi có định quy định điều 39, 40 41 Pháp lệnh này, Toà án phải gửi định cho Viện kiểm sát cấp, đơng sự, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng CHơNG VIII PHIêN TOà Sơ THẩM Điều 43 1- Phiên sơ thẩm đợc tiến hành với có mặt đơng ngời đại diện đơng Phiên sơ thẩm đợc tiến hành vắng mặt bên đơng họ có yêu cầu đợc Toà án chấp nhận trờng hợp ngời bị kiện đà đợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt 14 2- Đối với vụ án mà nội dung đà rõ ràng, có đủ chứng đợc bên thừa nhận yêu cầu tham gia phiên toà, Toà án tiến hành phiên sơ thẩm không cần có mặt ngời tham gia tố tụng 3- Viện kiểm sát phải tham gia phiên sơ thẩm phải có ý kiến văn trờng hợp Viện kiểm sát khởi tố vụ án trờng hợp có đơng ngời cha thành niên ngời có nhợc điểm thể chất, tâm thần hay vụ án khiếu kiện định áp dụng biện pháp xử lý hành chính: giáo dục xÃ, phờng, thị trấn, đa vào trờng giáo dỡng, đa vào sở giáo dục, đa vào sở chữa bệnh, quản chế hành Đối với vụ án khác, Viện kiĨm s¸t cã thĨ tham gia tè tơng tõ bÊt giai đoạn thấy cần thiết Điều 44 1- Khi bắt đầu phiên sơ thẩm với có mặt ngời tham gia tố tụng, Chủ toạ phiên đọc định đa vụ án xét xử, kiểm tra có mặt cớc ngời đợc triệu tập đến phiên toà, giải thích cho họ biết quyền, nghĩa vụ họ phiên Nếu ngời đợc triệu tập mà vắng mặt, Hội đồng xét xử định hoÃn tiếp tục phiên Chủ toạ phiên giới thiệu thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Th ký phiên toà, ngời giám định, ngời phiên dịch, ngời làm chứng giải thích cho ngời tham gia tố tụng biết quyền yêu cầu thay đổi thành phần Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Th ký phiên toà, ngời giám định, ngời phiên dịch, có ý kiến yêu cầu thay đổi, Hội đồng xét xử xem xét định Chủ toạ phiên giải thích cho ngời giám định, ngời phiên dịch quyền, nghĩa vụ họ Những ngời phải cam đoan làm tròn nghĩa vụ Chủ toạ phiên giải thích cho ngêi lµm chøng vỊ qun, nghÜa vơ cđa hä Ngêi làm chứng phải cam đoan khai thật Nếu ngời làm chứng bị ảnh hởng lời khai ngời khác, Chủ toạ phiên cho cách ly ngời làm chứng với ngời trớc lấy lời khai ngời làm chứng Chủ toạ phiên hỏi đơng ngời đại diện đơng sự, Kiểm sát viên, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng việc cung cấp thêm chứng yêu cầu triệu tập thêm ngời làm chứng; có ngời yêu cầu, Hội đồng xét xử xem xét định 2- Đối với phiên sơ thẩm đợc tiến hành không cần có mặt ngời tham gia tố tụng, sau nghe Chủ toạ phiên tóm tắt nội dung việc, Hội đồng xét xử xem xét tài liệu có hồ sơ vụ án sau nghe đại diện Viện kiểm sạt trình bày ý kiến sau công bố ý kiến văn Viện kiểm sát việc giải vụ án (nếu có), Hội đồng xét xử thảo luận nghị án Điều 45 Hội đồng xét xử hoÃn phiên trờng hợp sau đây: 1- Vắng mặt Kiểm sát viên cha có ý kiến văn Viện kiểm sát trờng hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên hay phải có ý kiến văn bản; 2- Ngời khởi kiện, bên bị kiện, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập ngời đại diện họ vắng mặt lần thứ có lý đáng phiên sơ thẩm đợc tiến hành với có mặt ngời tham gia tố tụng; 3- Thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Th ký phiên toà, ngời giám định, ngời phiên dịch bị thay đổi mà ngời thay 15 Điều 46 1- Hội đồng xét xử xác định đầy đủ tình tiết vụ án cách nghe ý kiến ngời khởi kiện, bên bị kiện, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ngời đại diện đơng sự, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng sự, ngời làm chứng, ngời giám định, đối chiếu ý kiến với tài liệu, chứng đà thu thập đợc 2- Khi xét hái, Héi ®ång xÐt xư hái tríc, sau ®ã ®Õn Kiểm sát viên, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng Những ngời tham gia tố tơng cã qun ®Ị xt víi Héi ®ång xÐt xư vấn đề cần đợc hỏi thêm Điều 47 Sau Héi ®ång xÐt xư kÕt thóc viƯc xÐt hái, đơng ngời đại diện đơng sự, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng sự, tham gia tranh luận; Kiểm sát viên tham gia phiên trình bày ý kiến việc giải vụ án Điều 48 Tại phiên toà, có trờng hợp quy định Điều 40 Pháp lệnh này, Hội đồng xét xử định tạm đình việc giải vụ án; có trờng hợp quy định Điều 41 Pháp lệnh này, định đình việc giải vụ án Điều 49 1- Các định Hội đồng xét xử phải đợc thành viên thảo luận định theo đa số Khi nghị án phải lập biên ghi ý kiến đà thảo luận định Hội đồng xét xử 2- Bản án phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm, địa điểm tiến hành phiên toà; b) Họ, tên thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Th ký phiên toà; c) Tên, địa đơng sự, ngời đại diện họ; d) Yêu cầu đơng sự; đ) Những tình tiết đà đợc chứng minh, chứng cứ, pháp luật để giải vụ án; e) Các định Toà án; g) án phí, ngời phải chịu án phí; h) Quyền kháng cáo đơng 3- Chủ toạ phiên công bố toàn văn án giải thích cho đơng biết quyền kháng cáo nghĩa vụ chấp hành án Điều 50 1- Toà án định để giải vấn đề phát sinh trình giải vụ án hành 2- Trớc mở phiên toà, Thẩm phán đợc phân công giải vụ án có quyền định; phiên toà, việc định Hội đồng xét xử thực 3- Nội dung định bao gồm: a) Toà án giải vụ án; 16 b) Ngày, tháng, năm định; c) Tên, địa đơng ngời tham gia tố tụng khác; d) Yêu cầu đơng lý định; đ) Căn pháp luật để định; e) Các định cụ thể; g) Quyền kháng cáo đơng Điều 51 Toà án không đợc sửa chữa, bổ sung án, định đà tuyên, trừ trờng hợp có sai sót rõ ràng số liệu tính toán tả, nh ng phải thông báo cho đơng sự, Viện kiểm sát, cá nhân, tổ chức khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Điều 52 1- Mọi diễn biến phiên phải đợc phản ánh rõ biên phiên Chủ toạ phiên kiểm tra biên phiên Th ký phiên ký vào biên 2- Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày tuyên án, đơng sự, ngời đại diện ngời bảo vệ quyền lợi ích pháp đơng sự, đợc xem biên phiên toà, có quyền yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên Chủ toạ phiên toà, Th ký phiên ngời có yêu cầu ký tên xác nhận điều sửa chữa, bổ sung Nếu yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên phiên không đợc chấp nhận, ngời yêu cầu có quyền ghi ý kiến văn để đa vào hồ sơ vụ án Điều 53 Ngay sau phiên kết thúc, đơng đợc Toà án cấp trích lục án định vụ án Chậm bảy ngày, kể từ ngày án, định, Toà án phải cấp cho đơng án định theo yêu cầu họ, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp Điều 54 Ngời vi phạm trật tự phiên toà, tuỳ trờng hợp, bị Chủ toạ phiên cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án bị bắt giữ Cảnh sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ phiên thi hành lệnh Chủ toạ phiên việc buộc ngời vi phạm trật tự phiên rời khỏi phòng xử án bắt giữ ngời vi phạm CHơNG IX THủ TụC PHúC THẩM Điều 55 1- Đơng ngời đại diện đơng có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cấp cấp có quyền kháng nghị án, định tạm đình đình việc giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp xét xử phúc thẩm, trừ trờng hợp quy định khoản Điều 41 Pháp lệnh 2- Ngời kháng cáo phải làm đơn kháng cáo; Viện kiểm sát kháng nghị văn Trong đơn kháng cáo, kháng nghị phải nêu rõ: 17 a) Nội dung phần định án, định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị; b) Lý kháng cáo, kháng nghị; c) Yêu cầu ngời kháng cáo, kháng nghị Điều 56 1- Thời hạn kháng cáo mời ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án định; đơng vắng mặt phiên toà, thời hạn tính từ ngày án, định đợc giao cho họ, thân nhân họ đợc niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xÃ, phờng, thị trấn nơi họ c trú nơi có trụ sở, đơng pháp nhân 2- Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp mời ngày, Viện kiểm sát cấp hai mơi ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án định Nếu Kiểm sát viên không tham gia phiên toà, thời hạn kháng nghị đợc tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận đợc án, định Toà án 3- Trong trờng hợp trở ngại khách quan, mà kháng cáo, kháng nghị đợc thời hạn quy định khoản Điều này, thời gian bị trở ngại khách quan không tính vào thời hạn kháng cáo, kháng nghị 4- Kháng cáo, kháng nghị đợc gửi đến Toà án cấp sơ thẩm đà giải vụ án Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận đợc kháng cáo, kháng nghị kể từ ngày ngời kháng cáo xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, ngời phải nộp khoản tiền đó, Toà án cấp sơ thẩm phải gửi kháng cáo, kháng nghị kèm theo toàn hồ sơ vụ án cho Toà ¸n thÈm §iỊu 57 1- Khi gưi kh¸ng c¸o, kháng nghị kèm theo toàn hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm, Toà án cấp sơ thẩm phải thông báo việc kháng cáo cho Viện kiểm sát cấp, đơng ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, Viện kiểm sát phải gửi kháng nghị cho đơng ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị 2- Đơng ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị phải gửi cho Toà án cấp phúc thẩm ý kiến kháng cáo, kháng nghị thời hạn bảy ngày, kể từ nhận đợc thông báo Điều 58 1- Trớc phiên phúc thẩm, ngời kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền rút phần toàn nội dung kháng cáo, kháng nghị 2- Toà án định đình việc xét xử phúc thẩm vụ án trờng hợp ngời kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị Điều 59 1- Trớc xét xử phiên phúc thẩm, ngời kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng có quyền bổ sung chứng 2- Toà án cấp phúc thẩm tự theo yêu cầu đơng tiến hành uỷ thác cho Toà án khác tiến hành xác minh chứng đợc bổ sung Điều 60 18 1- Toà án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị phần án, định có liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị 2- Trong thời hạn sáu mơi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Toà án cấp sơ thẩm gửi đến, Toà án cấp phúc thẩm phải mở phiên phúc thẩm; trờng hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn không đợc chín mơi ngày Điều 61 Hội đồng xét xử phúc thẩm mở phiên toà, triệu tập đơng trờng hợp sau đây: 1- Xét kháng cáo, kháng nghị hạn; 2- Xét kháng cáo, kháng nghị phần án phí; 3- Xét kháng cáo, kháng nghị định Toà án cấp sơ thẩm Điều 62 Trớc xét xử phúc thẩm, Toà án có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tạm đình đình việc giải vụ án theo quy định Pháp lệnh Điều 63 1- Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên phúc thẩm phải có ý kiến văn vụ án quy định khoản Điều 43 Pháp lệnh trờng hợp Viện kiểm sát kháng nghị; trờng hợp khác, Viện kiểm sát tham gia phiên phúc thẩm thấy cần thiết Nếu Viện kiểm sát tham gia phiên toà, Toà án chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn mời ngày 2- Đơng kháng cáo, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị đợc triệu tập tham gia phiên 3- Toà án triệu tập ngời giám định, ngời phiên dịch, ngời làm chứng có yêu cầu đơng cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị 4- Nếu Kiểm sát viên phải tham gia phiên có yêu cầu tham gia phiên mà vắng mặt hay cha có ý kiến văn Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử hoÃn phiên Nếu ngời quy định khoản Điều mà vắng mặt, Toà án tiến hành xét xử 5- Đối với vụ án xét xử sơ thẩm không cần có mặt ngời tham gia tố tụng yêu cầu tham gia phiên phúc thẩm Toà án tiến hành phiên phúc thẩm không cần có mặt ngời tham gia tố tụng Điều 64 1- Phiên phúc thẩm đợc tiến hành theo thủ tục nh phiên sơ thẩm Trớc xem xét kháng cáo, kháng nghị, thành viên Hội đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, định án sơ thẩm nội dung kháng cáo, kháng nghị 2- Toà án cấp phúc thẩm có quyền: a) Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên định án, định sơ thẩm; b) Sửa phần toàn phần định án, định sơ thẩm; c) Huỷ án, định sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại trờng hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc 19 xác minh, thu thập chứng không đầy đủ mà Toà án cấp phúc thẩm bổ sung đợc; d) Tạm đình việc giải vụ án có trờng hợp quy định Điều 40 Pháp lệnh này; đ) Huỷ án, định sơ thẩm đình việc giải vụ án có trờng hợp quy định Điều 41 Pháp lệnh 3- Bản án, định sơ thẩm bị sửa đổi phần toàn khi: a) Nội dung trái pháp luật, không phù hợp với hồ sơ vụ án; b) Có chứng cho thấy án, định sơ thẩm trái pháp luật, không với thật khách quan vụ án Điều 65 1- Ngoài nội dung quy định Điều 49 50 Pháp lệnh này, án, định phúc thẩm phải nêu rõ phần định án, định bị kháng cáo kháng nghị, nội dung kháng cáo, kháng nghị định Toà án cấp phúc thẩm 2- Bản án, định phúc thẩm phải đợc gửi cho đơng ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày án, định Điều 66 1- Khi phúc thẩm định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Toà án mở phiên toà, triệu tập đơng sự, trừ trờng hợp cần nghe ý kiến họ trớc định 2- Toà án cấp phúc thẩm phải định giải việc kháng cáo, kháng nghị thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày nhận đợc kháng cáo, kháng nghị 3- Khi xem xét định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp phúc thẩm có quyền hạn quy định Điều 64 Pháp lệnh CHơNG X THủ TụC GIáM đốC THẩM, TáI THẩM Điều 67 1- Bản án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: a) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; b) Phần định án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; c) Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật 2- Bản án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: a) Mới phát đợc tình tiết quan trọng vụ án mà đơng đà biết đợc giải vụ án; b) Đà xác định đợc lêi khai cđa ngêi lµm chøng, kÕt ln cđa ngêi giám định, lời dịch ngời phiên dịch rõ ràng không thật có giả mạo chứng; 20 c) Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Th ký Toà án cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án; d) Bản án, định Toà án định của quan nhà nớc mà Toà án dựa vào để giải vụ án đà bị huỷ bỏ Điều 68 1- Chánh án Toà ¸n nh©n d©n tèi cao, ViƯn trëng ViƯn kiĨm s¸t nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo thủ tục tái thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật Toà án cấp 2- Phó chánh án Toà ¸n nh©n d©n tèi cao, Phã viƯn tr ëng ViƯn kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân địa phơng 3- Chánh án Toà án cấp tỉnh, ViƯn trëng ViƯn kiĨm s¸t cÊp tØnh cã qun kh¸ng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo thủ tục tái thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện Điều 69 1- Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm sáu tháng, theo thủ tục tái thẩm năm, kể từ ngày án, định Toà án có hiệu lực pháp luật 2- Kháng nghị phải đợc gửi cho Toà án đà án, định bị kháng nghị, Toà án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, đơng ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị Toà án phải gửi kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp để nghiên cứu thời hạn mời lăm ngày 3- Trong kháng nghị phải ghi rõ kháng nghị Trớc mở phiên Toà phiên toà, ngời kháng nghị có quyền rút kháng nghị 4- Ngời kháng nghị có quyền hoÃn tạm đình việc thi hành án, định đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Điều 70 1- Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền xem xét phần nội dung vụ án liên quan đến định bị kháng nghị 2- Uỷ ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định đà có hiêu lực pháp luật Toà án cấp huyện bị kháng nghị 3- Toà Hành Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định đà có hiệu lực pháp luật Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị 4- Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định đà có hiệu lực pháp luật Toà phúc thẩm, Toà hành Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị 5- Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà định Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị 6- Trong thời hạn tháng, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ vụ án, Toà án phải mở phiên giám đốc, tái thẩm Điều 71 21 1- Phiên giám đốc thẩm, tái thẩm triệu tập đơng ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị, trừ trờng hợp Toà án thấy cần phải nghe ý kiến họ trớc định 2- Tại phiên toà, thành viên Hội đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, nội dung kháng nghị Trong trờng hợp Toà án có triệu tập ngời tham gia tố tụng, ngời đợc triệu tập trình bày ý kiến trớc Kiểm sát viên trình bày ý kiến việc giải vụ án Hội đồng xét xử thảo luận định Điều 72 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền: 1- Bác kháng nghị giữ nguyên án, định đà có hiệu lực pháp luật; 2- Sửa đổi phần toàn án, định đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; 3- Huỷ án, định đà có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại; 4- Huỷ án, định đà có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án theo quy định Điều 41 Pháp lệnh CHơNG XI ĐIềU KHOảN THI HàNH Điều 73 Các quy định Pháp lệnh đợc áp dụng việc giải vụ án hành chính, có đơng cá nhân, pháp nhân nớc ngoài, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam ký kÕt hc tham gia cã quy định khác Điều 74 1- Chính phủ thống quản lý nhà nớc công tác thi hành án hành phạm vi nớc 2- Cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành Thủ trởng quan nhà nớc cấp trực tiếp có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thi hành án hành chính; tr ờng hợp cần thiết có quyền buộc phải chấp hành định Toà án vụ án hành Ngời thiếu trách nhiệm việc thi hành án hành cố tình không chấp hành án, định Toà án vụ án hành chính, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình 3- Các định phần tài sản, quyền tài sản án, định Toà án vụ án hành đợc thi hành theo Pháp lệnh Thi hành án dân Điều 75 Pháp lƯnh nµy cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 01 tháng năm 1996 Những quy định trớc trái với Pháp lệnh bÃi bỏ Điều 76 Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi chức hớng dẫn thi hành Pháp lệnh 22 Hà Nội, ngày 21 tháng năm 1996 ... thi hành án hành chính; tr ờng hợp cần thiết có quyền buộc phải chấp hành định Toà án vụ án hành Ngời thiếu trách nhiệm việc thi hành án hành cố tình không chấp hành án, định Toà án vụ án hành chính, ... vụ án kinh tế, vụ án lao động, vụ án hành khác có liên quan 2- Toà án tiếp tục giải vụ án lý việc tạm đình không nghị 3- Quyết định tạm đình việc giải vụ án bị kháng cáo, kháng Điều 41 1- Toà án. .. 2- Toà án đà thụ lý vụ án hành phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân có thẩm quyền sau phát việc giải vụ án không thuộc thẩm quyền Tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Toà án Toà án cấp

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan