nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 12 docx

5 345 3
nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 12 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 12: Biểu đồ cộng tác Trong các hệ thống hướng đối tượng, các đối tượng phối hợp hoạt động với nhau tạo ra chức năng mà người sử dụng yêu cầu. Mỗi đối tượng độc lập chỉ cung cấp một phần nhỏ của chức năng, khi phối hợp hoạt động sẽ tạo ra chức năng ở mức cao mà con người có thể sử dụng. Để phối hợp hoạt động, các đối tượng cần giao tiếp với nhau bằng cách gửi các thông điệp. Hoạt động phối hợp như vậy, nhằm đưa ra một kết quả hữu ích nào đó, được gọi là cộng tác (collaboration). Bi ểu đồ cộng tác được dùng trong quá trình phác thảo thỉ mỉ biểu đồ lớp nhằm giúp người phân tích hiểu được các nhóm đối tượng tham gia hiện thực một use case. Biểu đồ cộng tác được sử dụng khi biểu đồ lớp không diễn đạt được hết ý nghĩa tương tác giữa các đối tượng. Biểu đồ cộng tác được dùng trong các giai đoạn đầu của dự án để xác định các đối tượng tham gia vào một use case. Mỗi cộng tác biểu diễn một góc nhìn của biểu đồ lớp, và được tổ hợp trong mô hình của toàn bộ hệ thống. Ngoài ra, biểu đồ cộng tác còn được dùng để xác định các đối tượng có liên quan trong các thao tác. V ới công cụ hỗ trợ cho ngôn ngữ UML, phần mềm Rational Rose cung cấp cho người dùng một biểu đồ cộng tác từ biểu đồ tuần tự với phím F5:  Biểu đồ cộng tác quá trình nhập dữ liệu trong chương trình (H 2.7): Hình 2.7 : Biểu đồ cộng tác quá trình nhập dữ liệu cho chương trình  Biểu đồ cộng tác quá trình tính toán của chương trình (H 2.8) Hình 2.8 Biểu đồ cộng tác quá trình tính toán của chương trình  Biểu đồ cộng tác quá trình xem kết quả của chương trình ( H 2.9) Hình 2.9: Biểu đồ cộng tác quá trình xem kết quả chương trình Biểu đồ trạng thái Biểu đồ trạng thái( statechart diagram) là phương tiện mô tả hành vi của các phần tử của mô hình động.Ví dụ , máy điện thoại có thể có các trạng thái: Đang gác máy, đang quay số, máy bận, bị ngắt kết nối. Chúng ta có thể dùng một biểu đồ trạng thái để liên k ết các trạng thái với nhau và xác định các dòng hợp lệ trong hệ thống. Khi mộ phần tử đang ở một trạng thái nào đó, công việc có thể được tiến hành hoặc không. Các trạng thái là các nhìn logic của một thực thể. Biểu đồ trạng thái thường được dùng để mô tả hành vi của các lớp, tuy nhiên chúng cũng được dùng để mô tả hành vi của các phần tử khác. Xét đối tượng Dữ liệu đất, đại diện cho các đối tượng lưu dữ liệu do người dùng nhập vào (H 2. 10): Hình 2.10 : Biểu đồ trạng thái Ban đầu khi ứng dụng được khởi động, đối tượng ở trạng thái rỗng vì người dùng chưa nhập dữ liệu liên quan. Sau khi người dùng nhập dữ liệu hoặc gọi tệp đã có sẵn trên đĩa, đối tượng chuyển sạng trạng thái chứa dữ liệu. Lúc này các trường của đối tượng đ ã mang các giá trị cụ thể và phục vụ cho quá trình chạy chương tr ình. Và trạng thái này sẽ duy trì cho đến khi người dùng k ết thúc ứng dụng. Trong quá trình thao tác với hệ thống, người dùng có thể tạo mới một tệp khác ứng với một trường hợp khác thì đối tượng lại quay trở về trạng thái rỗng như lúc ứng dụng được khởi động và lặp lại những trạng thái tất yếu của nó. . nhập dữ liệu trong chương trình (H 2.7): Hình 2.7 : Biểu đồ cộng tác quá trình nhập dữ liệu cho chương trình  Biểu đồ cộng tác quá trình tính toán của chương trình (H 2.8) Hình 2.8 Biểu đồ cộng. Biểu đồ cộng tác quá trình tính toán của chương trình  Biểu đồ cộng tác quá trình xem kết quả của chương trình ( H 2.9) Hình 2.9: Biểu đồ cộng tác quá trình xem kết quả chương trình Biểu đồ trạng. được dùng để mô tả hành vi của các lớp, tuy nhiên chúng cũng được dùng để mô tả hành vi của các phần tử khác. Xét đối tượng Dữ liệu đất, đại diện cho các đối tượng lưu dữ liệu do người dùng

Ngày đăng: 05/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan