Giáo án lớp 4 - Tuần 25 (CKT2010)

42 303 0
Giáo án lớp 4 - Tuần 25 (CKT2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tn 25 Thø hai ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2010 Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU: - Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n ph©n biƯt râ lêi nh©n vËt, phï hỵp víi néi dung, diƠn biÕn sù viƯc. - Néi dung: Ca ngỵi hµnh ®éng dòng c¶m cđa b¸c sÜ Ly trong cc ®èi ®Çu víi tªn cíp biĨn hung h·n. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi: + Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? + Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? + Nội dung bài thơ này là gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: trắng bệch, rút soạt, gườm gườm. - HS đọc thầm phần chú thích GV giải thích thêm: + Hung hãn: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng rõ ràng dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu man rợ. + Đoạn 2: Tiếp cho đến tôi quyết làm cho anh bò treo cổ trong phiên toà sắp tới. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Theo dõi. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. Giáo viên Học sinh chuyện. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : §o¹n 1:Tõ ®Çu man rỵ. ý1: Tªn cíp biĨn rÊt hung d÷ vµ ®¸ng sỵ. +Tõ ng÷ nµo cho thÊy tªn chóa tµu rÊt d÷ tỵn? +Gi¶ng: bµi ca man rỵ -§o¹n 1 cho biÕt ®iỊu g×? §o¹n 2: Mét lÇn phiªn tßa s¾p tíi. +ý2: Cc ®èi ®Çu gi÷a b¸c sÜ Li vµ tªn cíp. + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? +Tríc th¸i ®é cđa tªn cíp b¸c sÜ Li ®· lµm g×? + Lời nói và cử chỉ của bác só Ly cho thấy ông là người như thế nào? -§o¹n 2 kĨ chun g×? §o¹n 3: Cßn l¹i. ý 3:Tªn cíp biĨn bÞ kht phơc. + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghòch nhau của bác só Ly và tên cướp biển? + Vì sao bác só Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? + §Ỉt c©u víi tõ kht phơc §o¹n 3 kĨ l¹i t×nh tiÕt nµo? C©u chun ca ngỵi ai, ca ngỵi ®iỊu g×? - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. + Trªn m¸ cã vÕt sĐo chÐm däc xng ,tr¾ng bƯch,ng rỵu nhiỊu,lªn c¬n lo¹n ãc, h¸t nh÷ng bµi ca man rỵ. + Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im, thô bạo quát bác só Ly “có câm mồm không?” rút soạt dao ra, lăm lăm chực dâm bác só Ly. + ¤n tån gi¶ng gi¶i cho chđ qu¸n B¸c sÜ Li dâng d¹c nãi"nÕu h¾n kh«ng cÊt dao sÏ lµm cho h¾n bÞ treo cỉ trong phiªn tßa s¾p tíi + Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. Hs ®äc + Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghò. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. + Vì bác só bình tónh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. Néi dung: Ca ngỵi hµnh ®éng dòng c¶m cđa b¸c sÜ Ly trong cc ®èi ®Çu víi tªn cíp biĨn hung h·n. - Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 Giáo viên Học sinh trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò:- Nội dung bài này nói về điều gì? Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ vẽ sẵn nội dung hình SGK trang 132. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bàitập 2/131. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Tìm hiễu ý nghóa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật: + GV lấy ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là: chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. - Tiếp theo GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ trong SGK lên bảng. Gợi ý để HS trả lời: + Để tính diện tích của hình chữ nhật ta phải làm như thế nào? HĐ 2 : Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. - Ta tính diện tích này dựa vào hình vẽ trên. Nhìn trên hình vẽ ta thấy: + Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông và gồm bao nhiêu ô vuông? + Hình chữ nhật(phần tô màu) chiếm bao nhiêu ô vuông? + Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu? - Qua cách làm trên để tính được diện tích - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp. S = 5 x 3 = 15(m 2 ) + HS đọc ví dụ. - Để tính diện tích của hình chữ nhật ta phải thực hiện phép tính nhân 5 4 x 3 2 . + Hình vuông có diện tích bằng 1m 2 và gồm 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng 15 1 m 2 . + Hình chữ nhật(phần tô màu) chiếm 8 ô vuông. + Diện tích hình chữ nhật bằng 15 8 m 2 - Từ phần trên, ta có thể tính diện tích hình chữ Giáo viên Học sinh của hình chữ nhật ta còn cách làm nào khác? + GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. - Yêu cầu HS dựa vào ví dụ để rút ra quy tắc. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS phát biểu quy tắc nhân hai phân số. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi. - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. - Qua bài tập này em cần lưu ý điều gì? Bài 3: Làm vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. nhật như sau: 8 ( số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2 15(số ô của hình vuông) bằng 5 x 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. 15 8 35 24 3 2 5 4 = × × =× + HS đọc quy tắc 3 – 5 em. * Làm bảng con. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. 35 24 7 6 5 4 =× ; 9 1 18 2 2 1 9 2 ==× . 3 4 6 8 3 8 2 1 ==× ; 56 1 7 1 8 1 =× . * Làm vào vở. - Rút gọn rồi tính. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 15 7 5 7 3 1 5 7 2:6 2:2 5 7 6 2 =×=×=× . 18 11 2 1 9 11 10 5 9 11 =×=× . 4 1 12 3 4 3 3 1 8 6 9 3 ==×=× . - Khi nhân phân số cần rút gọn phân số rồi mới thực hiện phép tính nhân phân số. * Làm vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích hình chữ nhật đó là: Giáo viên Học sinh 35 18 5 3 7 6 =× (m 2 ) Đáp số 35 18 mét vuông 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc phép nhân phân số. - Về nhà luyện tập nhiều về phép nhân hai phân số. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Lòch Sử: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I. MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc mét vµi sù kiƯn vỊ sù chia c¾t ®Êt níc, t×nh h×nh kinh tÕ sa sót : +Tõ thÕ kØ thø XVI, triỊu ®×nh nhµ Lª suy tho¸i, ®Êt níc tõ ®©y bÞ chia c¾t thµnh Nam triỊu vµ B¾c triỊu, tiÕp ®ã lµ §µng Trong vµ §µng Ngoµi. + Nguyªn nh©n cđa viƯc chia c¾t ®Êt níc lµ do cc tranh giµnh qun lùc cđa c¸c phe ph¸i phong kiÕn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho từng HS. - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. - Lược đồ đòa phận Bắc triều – Nam triều và Đàng Trong, Đàng ngoài. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài ôn tập. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê HĐ cả lớp, trả lời câu hỏi. - GY yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI? - GV tổng kết ý của HS, sau đó giải thích về từ “vua quỷ” và “vua lợn” để - HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời (mỗi HS chỉ cần nêu 1 biểu hiện). Sự suy sụp của nhà Hậu Lê: + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm. + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “Vua quỷ”, gọi vua Lê Trung Dực là “Vua lợn”. + Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. Giáo viên Học sinh HS thấy rõ sự suy sụp của nhà Hậu Lê. - Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc. - HS nghe giảng HĐ 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc Triều * Thảo luận nhóm 6 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với đònh hướng sau: Hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận theo đònh hướng. 1. Mạc Đăng Dung là ai? 2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? 3. Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào? 4. Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều. 5. Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào? 1. Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Lê. 2. Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều ( vì ở phía Bắc). 3. Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa. 4. Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều. 5. Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình. - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình. HĐ 3: Chiến tranh Trònh – Nguyễn HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: - HS làm việc theo cặp + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trònh – Nguyễn? + Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trònh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng ……. Trònh – Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trònh - Nguyễn. Giáo viên Học sinh + Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trònh – Nguyễn. + Nêu kết quả của chiến tranh Trònh – Nguyễn. + Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài + Trong khoảng 50 năm, hai họ Trònh – Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. + Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bò chia cắt hơn 200 năm. + HS chỉ lược đồ trong SGK và trên bảng. Kết luận + Lắng nghe. HĐ 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI - GV yêu cầu HS tìm hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI. - HS đọc SGK và trả lời: Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Vì sao nói chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trònh – Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghóa. * HS trao đổi và trả lời câu hỏi: + Vì cuộc chiến tranh này nhằm mục đích tranh giành ngai vàng của các thế lực phong kiến. Các cuộc chiến tranh này làm cho đất nước bò chia cắt, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. - GV: Khi nói về thời kì này, nhân dân ta đã có câu tục ngữ “nồi da nấu thòt”, em hãy giải thích câu tục ngữ này. * HS trả lời theo suy nghó của cá nhân. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. Đạo Đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: - HS hiĨu v× sao ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng, v× sao ph¶i lÞch sù víi mäi ngêi, v× sao ph¶i gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - HiĨu vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng, biÕt lÞch sù víi mäi ngêi, biÕt gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - Gi¸o dơc ý thøc vµ th¸i ®é thêng xuyªn thùc hiƯn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi các tình huống. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? + Em hãy kể một mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Ôn Tập - Phân biệt người lao động và người không phải là người lao động? - Tại sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Thế nào là lòch sự với mọi người? - Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? HĐ 2: Thực hành kó năng - GV nêu các tình huống, tổ chức cho học sinh hoạt động đóng vai theo nhóm + Giữa trưa hè, bác đưa thư đến nhà đưa thư cho em, em sẽ làm gì? + Trên đường đi học về, em nghe các bạn cùng lớp nhại tiếng rao của một người bán + 3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nhắc lại đề bài - Người lao động: nông dân, bác só, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xe xích lô, giáo viên, kó sư, nhà văn, nhà thơ… - Không phải là người lao động: những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ … - Em phải kính trọng và biết ơn người lao động vì cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động - Lòch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. - Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Học sinh chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống - Thảo luận và chuẩn bò đóng vai Giáo viên Học sinh hàng, em sẽ làm gì? + Các bạn đến nhà em chơi, nô đùa trong khi bố em đang làm việc. Em sẽ nói gì với các bạn? - GV phỏng vấn các HS đóng vai - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: + Thảo luận, nêu ra một số biểu hiện của phép lòch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi… - HS chia nhóm 4, thảo luận và làm bài vào phiếu bài tập. Phép lòch sự khi giao tiếp thể hiện như thế nào? - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Em hãy kể một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng ở đòa phương em? - Siêu thò, nhà hàng … có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không? - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp thảo luận: cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy là phù hợp chưa? Vì sao? * Phép lòch sự khi giao tiếp thể hiện ở: + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. + Biết lắng nghe khi người khác đang nói. + Chào hỏi khi gặp gỡ. Cám ơn khi được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác. + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghò khi muốn người khác giúp đỡ. + Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói. - HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi - Một vài nhóm lên trình bày trước lớp + Hs kể trước lớp. - Siêu thò, nhà hàng … không phải là các công trình công cộng, nhưng chúng ta cũng phải bảo vệ, giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do người lao động làm ra. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kó năng những bài học nào? - GV nhận xét tiết học. Thø ba ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2010 Chính ta:û (Nghe – viết) : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ ; tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n trÝch. - Lµm ®óng c¸c BT ë SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2b. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào bảng: nghỉ ngơi, nghó đến, tranh cãi, cải tiến. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ Nghe - viết một đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (r/d/gi ; ên/ênh). Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe - viết. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghòch nhau của bác só Ly và tên cướp biển? - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghò. + Nêu cách trình bày bài viết. + Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài. - Yêu cầu HS gấp sách. - GV đọc bài cho HS viết. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Theo dõi. - HS theo dõi. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn gồm 6 câu. + Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghò. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn. + Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau dấu chấm nhớ viết hoa, chú ý tư thế ngồi viết. + Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm Tay trái đè và giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài - Thực hiện theo yêu cầu của GV. [...]... lời - Mọi phân số nhân với 0 đều bằng mấy? - 1 em lên bảng làm bài - Gọi HS lên sửa bài tập 4/ 133 - Nhận xét và cho điểm HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu một số tính chất của phép - 1 em lên bảng tính, các lớp tính vào nhân phân số: nháp a Giới thiệu tính chất giao hoán: 2 4 4 2 2 4 2× 4 8 4 2 4 2 8 - Yêu cầu HS tính: 3 × 5 ; 5 × 3 × = = × = = hay 5 3 5 × 3 15 3 5 3 × 5 15 - Em hãy so sánh... + × = × + × 5 4 5 4 5 5  4 22 11 22  11  22 11 242 11 - Nhận xét và cho điểm HS * Thảo luận nhóm 2 làm vào vở Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm tập - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS 44 4 2 ( m)  + ×2 = 15 5 3 Đáp số: 44 m 15 Bài 3:... hỏi - GV nhận xét, góp ý Bài tập 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 4 - GV giao việc: - Cho học sinh làm bài Học sinh - Học sinh trình bày kết quả bài làm - Lớp nhận xét * HĐ cá nhân, viết vào vở nháp - 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Theo dõi - HS lần lượt trả lời 4 câu hỏia, b, c, d - HS lần lượt trình bày * HĐ cá nhân, làm vào vở - 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc... 2 0×2 0 - Em có nhận xét gì về phép tính ở câu c, c 1 × 4 = 4 = 4 d 0 × 5 = 5 = 5 = 0 d? - 1 nhân với phân số nào cũng bằng bằng chính phân số đó Bài 3: Dành cho HS khá,giỏi - 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? * Làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài - Tính rồi so sánh kết quả - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu HS giải thích cách làm - Chữa bài,... đi một phần - Mỗi phần được 4 cái kẹo - Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 - Đọc đề bài toán số cam trong rổ là bao nhiêu quả trước tiên các em tìm 1 3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK - Một phần ba số cam trong rổ là 4 quả 1 3 trong hình và nêu số cam trong rổ - Làm thế nào mà em biết? - GV ghi bảng: 12 : 3 = 4 (quả) 1 3 - Lấy 12 quả cam chia cho 3 bằng 4 quả số cam... dài, có thể chỉ hai, ba câu - Cho học sinh làm bài - 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Theo dõi - 2 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK - Theo dõi - Học sinh suy nghó làm bài - Một số học sinh đọc trình bày kết quả - GV nhận xét + chốt lại ý đúng làm bài * Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu - Lớp nhận xét ngay cây hoa cần tả - Nhắc lại * Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân,... bằng 0 - HS nối tiếp nhau nhắc lại Ghi nhớ: Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta nhân tử số với số tự nhiên và giữ nguyên mẫu số Bài 2: * Làm vào vở - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Tính theo mẫu - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính - Theo dõi trong phần mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vào vở nháp a 4 × 6 4 × 6 24 = = 7 7 7 Giáo viên Học sinh b 3 × 4 3 × 4 12... tiếp nhau đọc - Cả lớp theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 3 Híng dÉn ®äc diƠn c¶m-®äc thc lßng - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước - Yêu cầu HS đọc bài thơ, GV lớp hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp - HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài Giáo viên với nội dung bài thơ - GV đọc diễn cảm khổ thơ 1, 3 - Yêu cầu HS đọc luyện đọc khổ thơ 1, 3 GV theo dõi, uốn nắn - Thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho... con - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Tính theo mẫu - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính - Theo dõi trong phần mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con 9 9 × 8 72 ×8 = = 11 11 11 5 5 × 7 35 = b × 7 = 6 6 6 a c 4 4 ×1 4 ×1 = = 5 5 5 d 5 5×0 0 ×0 = = =0 8 8 8 - Em có nhận xét gì về phép tính ở câu c, - Mọi phân số nhân với 1 đều bằng chính d? phân số đó - Mọi... gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 * Hoạt động nhóm 3 - HS quan sát hình minh họa 5, 6, 7, 8 trang 99, trao đổi, thảo luận: + Hình 5: Nên ngồi học như bạn nhỏ, Giáo viên + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao? - Nhận xét câu trả lời của HS Học sinh vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh sáng Mặt Trời không . nguyên mẫu số. * Làm vào vở. - Tính theo mẫu. - Theo dõi. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vào vở nháp. a. 7 24 7 64 7 6 4 = × =× . Giáo viên Học sinh - Em có nhận xét gì về phép. khá,giỏi. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. b. 11 12 11 43 11 4 3 = × =× . c. 4 5 4 51 4 5 1 = × =× tạp Giáo viên Học sinh + Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt. HĐ 2:Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra? - Tổ

Ngày đăng: 05/07/2014, 03:00

Mục lục

  • Lòch Sử: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH

  • Ghi nhớ

  • Luyện tập

  • Hướng dẫn làm bài tập

  • Nội dung hướng dẫn kó thuật

  • HĐ 3: Thực hành đo nhiệt độ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan