ÔN TẬP VẬT LÝ 12 SỐ 7

3 395 0
ÔN TẬP VẬT LÝ 12 SỐ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP VẬT LÝ 12 SỐ 7 Câu1:Cho m n = 1,0087u , m p = 1,0073u ; u = 931,5MeV/c 2 = 1,66. 10 -27 kg .Hạt nhân đơteri (D) có khối lượng 2,0136u , năng lượng liên kết của nó là A. 22MeV B. 2,2MeV C. 0,22MeV D. 220eV Câu 2: Chất iốt phóng xạ I 131 53 có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm . Sau 2 ngày đêm khối lượng của chất phóng xạ này còn lại 168,2g . Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ này là A. 200 g B. 148 g C. 152 g D. 100 g Câu 3:Cho phản ứng hạt nhân : 23 11 Na p Ne α + → + , hạt nhân Ne có : A. 10 prôtôn và 10 nơtron B. 10 prôtôn và 20 nơtron C. 9 prôtôn và 10 nơtron D. 11 prôtôn và 10 nơtron Câu 4:Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T . Sau thời gian 420 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm đi 8 lần so với ban đầu . T có giá trị là : A. 140 ngày B. 280 ngày C. 35 ngày D. Một giá trị khác Câu 5: Nuclôn bao gồm những hạt là A. Prôtôn và Nơtron B. Prôtôn và electron C. Nơtron và electron D. Prôtôn, Nơtron và electron Câu 6: Hạt nhân D 2 1 có khối lượng 2,0136 u. Biết m p = 1,0073 u, m n = 1,0087u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng cần thiết để tách p và n trong D 2 1 là A. 2,23 MeV B. 1,67 MeV C. 2,22 MeV D. 1,86 MeV Câu 7: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là 2 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã là A.2,41 B. 3,45 C. 0,524 D. 0,707 Câu 8:Khẳng định nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch là không đúng? A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao C.Sự phân hạch là hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron nhiệt vỡ thành hai hay nhiều hạt nhân có số khối trung bình cùng với hai hoặc ba nơtron D. Con người chỉ mới thực hiện phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được Câu 9:Cho phản ứng hạt nhân sau: nX 27 13 +→+ A Z Al α Hạt nhân X là: A. P 30 15 B. P 31 15 C. Si 28 14 D. Si 30 14 Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: p + α +→ X 9 4 A Z Be Hạt nhân Be 9 4 đứng yên. Động năng của hạt prôtôn tới là K p = 5,45 MeV hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương của p tới với động năng α K = 4 MeV Động năng và góc bay so với phương của prôtôn tới của hạt X A. K Li = 3,575 MeV và 0 60≈ θ B. K Li = 1,89 MeV và '0 3540≈ θ C.K Li = 3,575 MeV và 0 90≈ θ D.K Li = 1,89 MeV và 0 90≈ θ câu 11: Chọn phát biểu sai khi vận dung các định luật bảo toàn vào sư phóng xa: a. phóng xa gamma thì khối lượng hạt nhân con bằng khối lượng hạt nhân mẹ b. phóng xạ beta cộng có sư biến đổi một proton thành một notron kèm theo một pozitron và hạt nơtrinô c. phóng xạ beta trừ có sư biến đổi một nơtrôn thành một prôton kèm theo một pozitron và phản hạt nơtrinô d. trong phản ứng hạt nhân thì động lượng và năng lượng toàn phần được bảo toàn câu 12: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 71,3 ngày. Sau 30 ngày phần trăm chất phóng xạ bị phân rã là: A. 25,3% B. 74,7% C. 27,3% D.26,3% Câu13: Hạt nhân Co 60 27 có cấu tạo gồm: A. 33 prôtôn và 27 nơtron B. 27 prôtôn và 33 nơtron C. 27 prôtôn và 33 nơtron và 27 electron D. 27 prôtôn và 33 nơtron và 33 electron Câu 14: Hạt nhân 10 14 Be có khối lượng 10,0113u. Khối lượng nơtron m n = 1,00866u, khối lượng prôtôn m p = 1,00727u. Độ hụt khối của hạt nhân Be là: A. 6,9740u B. 0,6974u C. 0,06974u D. 69,74u Câu 15 : Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm khối lượng chỉ còn 0,25 khối lượng ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 10 ngày đêm. B. 5 ngày đêm. C. 15 ngày đêm. D. 20 ngày đêm Câu 16: Chất phóng xạ P 0 có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một lượng P 0 ban đầu m 0 sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg. Tìm lượng P o ban đầu .A. 36 mg B. 24 mg C. 60 mg D. 48 mg Câu 17 : Tìm hạt nhân có 6 prôtôn và 8 nơtron. A. N 14 6 B. C 8 6 C. C 14 6 D. B 14 6 Câu 18: Tính năng lượng liên kết riêng của C 14 6 theo đơn vị MeV/nuclôn, biết các khối lượng m P = 1,0073u, m C = 14,003240u và m n = 1,0087u. 1u = 931 MeV/c 2 . A. 7,862 B. 8,013 C. 6,974 D. 7,2979 Câu 19: Tìm khối lượng 127 I có độ phóng xạ 2 Ci. Biết chu kì bán rã T = 8 ngày. A. 0,0155 mg B. 0,422 mg C. 276 mg D.383 mg Câu 20: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Sau thời gian t, số hạt đã bị phân rã bằng 8 7 số hạt ban đầu. Giá trị của t là: A. t = 8T. B. T = 7T. C. t = 3T. D. T = 0,875T Câu 21 : Số nguyên tử có trong 1g Hê li ( He =4,003) là A7.10 23 B 1,510 23 C 4.10 23 D 4,510 23 Câu 22: Một lượng chất phóng xạ ` Rn 222 86 ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,88.10 11 Bq. B. 5,03.10 11 Bq C. 3,58.10 11 Bq. D. 3,40.10 11 Bq Câu 23: Chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Khối lượng Po có độ phóng xạ 1Ci bằng bao nhiêu ? ( ln2=0,693, N A =6,022.10 23 mol -1 ) A. 0,22mg. B. 0,12g. C. 0,2g. D. 1,12mg. Câu 24: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. ban đầu lượng chất phóng xạ đó có khối lượng m 0 . Sau thời gian 4 T, lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là A. 0 3 4 m . B. 0 15 16 m . C. 0 3 m . D. 0 16 m . Câu 25: Đồng vị U 234 92 sau một chuỗi phóng xạ α và − β biến đổi thành Pb 206 82 . Số phóng xạ α và − β trong chuỗi là A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ − β . B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ − β . C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ − β . D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ − β . Câu 26:Cho khối lượng prôtôn m p =1,0073 u, của hạt α là 4,0015 u, của hạt nhân 14 N là m N =13,9992 u và của hạt nhân 17 O là m o =16,9947 u.Lấy 1 u = 931 Mev/c 2 .Hỏi phản ứng: 4 2 He + 14 7 N → 1 1 H + 17 8 O là phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A.Toả 1,2103 Mev B.Thu 1,2103 Mev C.Toả 12,03 Mev D.Thu 12,03 Mev Câu 27:Nguyên tử cacbon 14 6 C phóng xạ β - , hạt nhân con sinh ra là hạt nào sau đây? A.Nitơ 14 N B.Bo 14 B C.Nitơ 15 7 N D.Bo 13 5 B Câu 28 :Một khối gỗ cổ và một khối gỗ mới chặt từ cây sống ra.Hai khối gỗ này có cùng khối lượng, nhưng độ phóng xạ β - của khối gỗ cổ chỉ bằng 25% độ phóng xạ β - của khối của khối gỗ mới.Chu kỳ bán rã của C 14 là 5600 năm.Hỏi tuổi của khối gỗ cổ có giá trị nào sau đây? A.5600 năm B.2800 năm C.11200 năm D.22400 năm Câu 29: Cấu trúc nào sau đây không phải là thành viên của hệ mặt trời. A. Sao chổi. B. Tiểu hành tinh. C.Lỗ đen. D.Thiên thạch Câu 30: Một nguyên tử hiđrô đang ở mức kích thích N. một phôtôn có năng lượng ε bay qua. Phôtôn nào dưới đây sẽ không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyen tử: A. MN EE −= ε B. LN EE −= ε C. KN EE −= ε D. KL EE −= ε Câu 31:: Mặt trời thuộc sao nào sau đây: A. Sao kềnh B. Sao nuclôn C. Sao chắt trắng D. Sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao kềnh Câu 32: Nguồn gốc năng lượng mặt trời là do hiện tượng A. phân hạch B. phóng xạ C. tổng hợp hêli từ hidrô D. biến đổi hêli thành hidrô Câu 33:Đường kính của hệ mặt trời vào cỡ bao nhiêu đơn vị thiên văn? A. 50 đơn vị thiên văn B. 30 đơn vị thiên văn C. 150 đơn vị thiên văn D. 100 đơn vị thiên văn Câu 34: phát biểu nào sau đây không đúng đối với các hạt sơ cấp? A/ Các hạt sơ cấp gồm proton, lepton, mezôn và barion B/ Các hạt sơ cấp có thể có điện tích là e, -e hoặc bằng O C/ Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành một cặp hạt và phản hạt D/ Phần lớn các hạt sơ cấp không bền và phân rã thành các hạt khác Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với các hạt sơ cấp? A.Các hạt sơ cấp gồm phôtôn, leptôn, mezôn và barion. B. Các hạt sơ cấp có thể có điện tích là e, -e hoặc bằng 0. C. Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành một cặp hạt và phản hạt. D. Phần lớn các hạt sơ cấp là không bền và phân rã thành các hạt khác. Câu 36: Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dãn thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Tốc độ góc quay của sao A. Không đổi. B. tăng lên. C. giảm đi. D. bằng không Câu 37 : Hạt nhân 24 11 Na phân rã β − và biến thành hạt nhân A Z X với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng A Z X và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri A. 1,212giờ B. 2,112giờ C. 12,12giờ D. 21,12 giờ Câu 38 :Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn bán kính vào khoảng bao nhiêu ? A. 15.10 6 km B.15.10 7 km C.15.10 8 km D. 15.10 9 km Câu 39:Khẳng định nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch là không đúng? A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao C.Sự phân hạch là hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron nhiệt vỡ thành hai hay nhiều hạt nhân có số khối trung bình cùng với hai hoặc ba nơtron . D. Con người chỉ mới thực hiện phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được Câu 40: Trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời, hành tinh xa Mặt Trời nhất là A. Mộc tinh. B. Thổ tinh. C. Hải Vương tinh. D. Thiên Vương tinh Câu 41: Các hạt sơ cấp là: A. phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn. B. phôtôn, leptôn, mêzôn và barion. C. phôtôn, leptôn, hađrôn và barion. D. phôtôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn Câu 43S Sự phóng xạ nào sau đây làm nơtron biến thành proton? A.Phóng xạ β - B.Phóng xạ β + C.Phóng xạ α D.Phóng xạ γ Câu 44: Một nguyên tử được xếp ở ô 84 trong bảng tuần hoàn của Menđêleep Phóng xạ ra tia α và tia γ .Hỏi hạt nhân con sinh ra nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn: A.86 B.82 C.81 D.87 Câu 45: Các mức năng lượng của nguyên tử natri là: E 1 = -5,14 eV, E 2 = -3,03eV, E 3 = -1,93eV, E 4 = -1,51eV, E 5 = -1,38eV. Natri chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và phát ra một phôtôn có λ = 387nm. Hỏi natri đã dịch chuyển giữa các mức nào? A. E 4 về E 1 . B. E 2 về E 1 . C. E 4 về E 2 . D. E 3 về E 1 . . Các hạt sơ cấp là: A. phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn. B. phôtôn, leptôn, mêzôn và barion. C. phôtôn, leptôn, hađrôn và barion. D. phôtôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn Câu 43S Sự phóng xạ nào. A. 25,3% B. 74 ,7% C. 27, 3% D.26,3% Câu13: Hạt nhân Co 60 27 có cấu tạo gồm: A. 33 prôtôn và 27 nơtron B. 27 prôtôn và 33 nơtron C. 27 prôtôn và 33 nơtron và 27 electron D. 27 prôtôn và 33 nơtron. ÔN TẬP VẬT LÝ 12 SỐ 7 Câu1:Cho m n = 1,0087u , m p = 1,0 073 u ; u = 931,5MeV/c 2 = 1,66. 10 - 27 kg .Hạt nhân đơteri (D) có khối lượng 2,0136u

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan