Chuyện ăn của con trẻ pps

5 174 0
Chuyện ăn của con trẻ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyện ăn của con trẻ Cơn dịch béo phì do ăn uống thiếu điều độ ở lứa tuổi trẻ con đang ngày càng trở nên đang e ngai ở nhiều nước, ngay cả VN. Theo tuần báo Newsweek, hiện ở Mỹ, cứ 6 đứa trẻ thì có một trẻ được xem là dư cân. Bà Julie Lumeng, giáo sư môn nhi khoa trường đại học Michigan, cùng một số đồng nghiệp đã đưa ra những phương pháp mới giúp các bậc cha mẹ áp dụng dạy con trẻ bên bàn ăn cách ăn uống đúng mực dưới đây. 1. Không ép trẻ ăn Bạn nên dạy con trẻ cần biết ngưng lại khi đã thấy no bên bàn ăn. Nếu cơm, rau, cá còn dư trong chén hay đĩa mà bé không thể ăn thêm, ban cũn g đừn g nên rầy con. Không nên làm cho trẻ có mặc cảm có lỗi khi bạn rầy con: “Con ngươi ta ở châu Phi còn đang chết đói , con lại bỏ thừa cả đống như thế hả? ”. Ông Robert Kushner, bác sĩ thuôc Đai Hoc Northwestern, nói: “Bữa ăn là chốn thiên đường của thương yêu, không phải là… bãi chiến trường. Nếu con bạn có chê ăn rau tươi thì cũng nên từ tốn giảng giải cho trẻ. Trẻ sẽ hiểu thêm được nhiều điều mới và hoc được cách ăn uống đúng mực”. 2. Không dỗ trẻ ăn kèm quà tặng Bạn cần đấu tranh với chính mình trước khi bật ra câu nói này: “Be Ti ngoan ăn thêm hai miêng chả lụa nữa, mẹ sẽ mua cho con búp bê biết hát nè!”. Kiểu dạy con như thế vô tình làm hại trẻ, vì bé sẽ chỉ làm những việc gì có kèm phần thưởng sau đó. Cái hại kế đến là bé sẽ ráng ăn thật nhiều chỉ vì phần thưởng, điều tai hại có thể thấy là bé dễ dàng phát phì! 3. Đừng cấm trẻ ăn bất cứ món gì Nếu bạn không muốn bé ăn túi bánh snacks, nên kiên nhẫn giải thích rõ cho trẻ vì sao không nên ăn, đừng tỏ thái độ chỉ bằng một câu gắt gỏng: “Cấm con không được ăn cái loại bánh chết tiệt ấy!”. Một kết quả nghiên cứu các bé gái trong độ tuổi từ 5 đến 7 tuổi ở Mỹ cho thấy những bé gái nào bị cha mẹ cấm không cho đụng tới snacks sẽ tìm mọi cách ăn một thứ thức ăn khác có khi còn tai hại hơn về mặt dinh dưỡng, và bé sẽ ăn nhiều hơn những bé không bị cha mẹ cấm ăn bất kỳ món gì. 4. Sáng tạo trong nấu nướng và dọn bữa ăn Các chuyên gia về ẩm thực trẻ con khuyên người mẹ không nên dọn từng đĩa hay từng món cho con, mà nên bày cùng lúc nhiều món trên bàn trước mặt bé. Ellen Sattyr, chuyên gia ẩm thực người Mỹ, cho rằng nên dọn mỗi thứ một món, màu sắc vui mắt hấp dẫn, dọn món ăn quen thuộc bên cạnh món lạ miệng, dọn món bé thích kề bên món bé ít thích hơn song nhiều dưỡng chất hơn. Một bữa ăn bày biện một cách Ảnh.dep.com.vn tinh tế và gây sự thích thú như thế sẽ quyến rũ bé ăn uống ngon miệng mà không bị béo phì. 5. Không ép trẻ ăn thêm Nêu con ban đã ăn xong bữa, không nên áp con ngồi lại , nêu thực lòng bé không muốn. Theo cac bác sĩ nhi đồng, trẻ con từ 3 tuổi đên 8 tuổi có khi chỉ cần 15 phút là dùng xong bữa , bạn ép trẻ ngồi nán lại bên bàn ăn thêm chắc chắn là không tốt , khi trẻ đã cảm thấy no. 6. Chỉ tìm bác sĩ khi thật cần thiết Nếu đã dùng mọi cách mà bạn vẫn cảm thấy lo lắng là con mình ăn ít quá hay ăn nhiều quá thì lúc đó bạn mới nên nói chuyện với bác sĩ gia đình hoặc bác sĩ thường thăm khám cho bé. Các bác sĩ chỉ cần khám sức khỏe tổng quát, cân và đo chiều cao là có thể biết bé phát triển tốt hay không. Dạy cho trẻ ăn đúng cách để cơ thể đầy đủ dinh dưỡng và khoẻ mạnh, chóng lớn không đơn giản, nhất là những năm tháng đầu đời. Nếu chỉ có tình thương yêu một cách mù quáng mà không giúp trẻ hiểu biết về cách ăn uống một cách khoa học, đôi khi lòng thương con cuả bạn lai vô tình lam hại trẻ ngay từ chuyện ăn uống. . các bậc cha mẹ áp dụng dạy con trẻ bên bàn ăn cách ăn uống đúng mực dưới đây. 1. Không ép trẻ ăn Bạn nên dạy con trẻ cần biết ngưng lại khi đã thấy no bên bàn ăn. Nếu cơm, rau, cá còn dư. Chuyện ăn của con trẻ Cơn dịch béo phì do ăn uống thiếu điều độ ở lứa tuổi trẻ con đang ngày càng trở nên đang e ngai ở nhiều nước,. bé ăn uống ngon miệng mà không bị béo phì. 5. Không ép trẻ ăn thêm Nêu con ban đã ăn xong bữa, không nên áp con ngồi lại , nêu thực lòng bé không muốn. Theo cac bác sĩ nhi đồng, trẻ con

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan