GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 11-20

93 438 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 11-20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 TUẦN : 10 TIẾT:46 ( Chính Hữu ) I.Yêu cầu : Giúp học sinh : - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thật , giản dò của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ . - Nắm được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thật , hình ảnh gợi cảm và cô đúc , giàu ý biểu tượng . - Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật , các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung C hính Hữu . - Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm . III. Trọng tâm : vẻ đẹp chân thật , giản dò của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ . IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2. Bài cũ: Cái các và cái thiện đối lập trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn như thế nào qua việc làm của các nhân vạt chính ? Qua đó Nguyễn Đình Chiểu muốm gửi gắm tư tưởng gì ? Câu thơ nào làm em xúc động , Vì sao ? -3. Bài mới : *Lời vào bài : Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 Trong văn học hiện đại xuất hiện một đề tài mới – Tình đồng đội đồng chí của những người chiến só cách mạng – Anh bộ đọi cụ Hồ Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên góp phần vào đề tài ấy bằng một bài thơ đặc sắc – Đồng chí Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm *GV: Nêu hiểu biết của em về tác gia ,tác phẩm *HS: Trình bày *GV: Bồ sung giúp học sinh thấy đïc hoàn cảnh sáng tác vào năm 1948 sau chiến dòch Việt Bắc Chính Hữu lúc đó là chính trò viên đại đội thuộc trung đoàn thủ đô , cùng đơn vò mình chiến đấu suốt chiến dòch . - Bài thơ Đồng chí được nhà thơ viết vào đầu năm 1948 tại nơi ông phải điều trò bệnh .Bài thơ thể hiện những tình cảm tha thiết sâu sắc của tác giả với những người đồng chí đồng đội củamình Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích *GV: Hướng dẫn học sinh đọc – giọng chậm tình cảm . * HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do *GV: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục của bài thơ ? (7-11-3) *HS: - 7 câu thơ đầu những cơ sở của tình đồng chí - 11 câu kế tiếp những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí . -3 câu cuối hình ảnh đầu súng trăng treo *GV: Hướng học sinh tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ : Bài thơ viết theo thể thơ tự do ,có 20 dòng chia làm hai đoạn , cả bài tập I. Tác giả- tác phẩm: 1 . Tác giả : -Chính Hữu 1926 , quê Hà Tónh . Ông nhàthơ chiến só . 2 Tác phẩm : Bài thơ Đồng chí được nhà thơ viết vào đầu năm 1948. 1. Đọc văn bản –tìm hiểu chú thích : Sách giáo khoa . GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạng của của tình đồng chí , đồng đội nhưng mỗi đoạn có sức nặng của tư tưởng và cảm xúc . Để dồn tụ vào những dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm ( các dòng 7- 17và 20 ). Hoạt động 3 : Phân tích . *GV: Gọi học sinh đọc lại 7 câu thơ đầu của bài thơ . - Tình dồng đội đồng chí bắt nguồn từ những cơ sở nào ? *HS: Hình ảnh nước mặn đồng chua đất cày sỏi đá nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của người lính ? *ŠHS: Đều là những người nông dân nghèo xuất thân từ các miền quê. *GV: Vậy họ có những nét tương đồng nào ? *HS: Họ có cùng một cảnh ngộ *GV: Liên hệ với hình ảnh người lính tong những năm đầu kháng chiến chống Pháp : " Nhớ linh xưa Côi cút làm ăn không quen cung ngựa chưa tới trường nhung chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ " Văn tế nghóa só Cần Giuộc . *GV: hình ảnh đầu sát bên đầu còn cho thấy họ có điểm chung nào? *HS: Họ cùng nhiệm vụ cùng chung lí tưởng . *GV: Chi tiết đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ gợi cách hiểu như thế nào về hình ảnh người lính ? *HS: Cùng chia sẽ mọi gian lao trong cuộc sống đầu gian nan của người lính cách mạng , đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt . *GV: Từ những người xa lạ họ trở thành những người bạn chí cốt , chung mục đích lí tưởng gắn bó với nhau trong nhiện vụ cao cả họ đã trở thành đồng đội đồng chí của nhau . *GV: Tại sao câu thơ thứ bảy lại có hai từ đồng chí và dấu chấm ! *HS: Là câu thơ quan trọng của bài thơ nó như bản lề nối hai đoạn thơkhép mở hai ý cơ bản những cơ sở và những biểu hiện của tình đồng chí .Nó vang lên giản dò mộc mạc mà thiêng liêng , cảm động khẳng đònh và ca ngợi tình cảm cách mạng mới mẻ . *GV: Hướng học sinh phân tích những biểu hiện của tình đồng chí. *HS; Đọc 10 câu thơ tiếp *GV: Chi tiết ruộng nng anh…ra lính gợi cho em thấy biểu hiện gì của tình đồng chí ? *HS: Tình đồng chí của họ thật sâu n ặng vì rời quê nhà đi chiến đấu .Họ ấp ủ những kỉ niệm về quê hương . Họ hiểu về nhau thông cảm với nhau sâu sắc .Họ cùng tâm tư cùng nỗi nhớ – mái tranh nghèo, giếng nước , gốc đa, những người thân yêu . *GV: Những câu thơ tiếp theo phản ánh hiện thực nào của đời lính? *HS: o anh … chân không giày Những khó khăn gian lao cùng chia se. *GV: Vì sao họ vượt qua những gian lao ấy ? *HS: Vì tình đồng đội , đồng chí đã đem lại cho họ tinh thần lạc quan và tin tưởng vào chân tình sâu sắc . *GV: Câu thơ thương nhau tay nắm lấy bàn tay nói lên được điều gì? *HS: Vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng ,vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình đồng chí … , chỉ bằng một cử tay nắm lấy bàn tay II. Phân tích văn bản 1. Cơ sở của tình đồng chí : - Họđều là những người nông dân nghèo xuất thân từ các miền quê. - Cùng chia sẽ mọi gian lao trong cuộc sống đầu gian nan của người lính cách mạng . -Từ những người xa lạ họ trở thành những người bạn chí cốt , chung mục đích lí tưởng gắn bó với nhau trong nhiện vụ cao cả họ đã trở thành đồng đội đồng chí của nhau . 2.Những biểu hiện của tình đồng chí. Tình đồng chí của họ thật sâu n ặng vì rời quê nhà đi chiến đấu .Họ ấp ủ những kỉ niệm về quê hương . Họ hiểu về nhau thông cảm với nhau sâu sắc .Họ cùng tâm tư cùng nỗi nhớ – mái tranh nghèo, giếng nước , gốc đa, những người thân yêu . * Tình đồng đội , đồng chí đã đem lại cho họ tinh thần lạc quan và tin tưởng vào chân tình sâu sắc . GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 mà người lính như có sức mạnh vượt qua những khó khăn gian khổ . *GV: Hướng học sinh đoạn kết của bài thơ. -Yêu cầu học sinh đọc lại 3 câu thơ cuối của bài thơ *GV: Những câu thơ ở đoạn kết cho em suy nghó gì ? về người lính và cuộc chiến đấu ? Hình ảnh đầu súng trăng treo thể hiện vẻ đẹp và ý nghóa như thế nào ? *HS: Thảo luận nhanh trong bàn sau đó trình bày trước lớp . - Trong bức tranh trên , nổi lên trên nền cảnh màng đêm giá rét là ba hình ảnh gắn kết với nhau : Người lính, khẩu súng, vầng trăng . trong cảnh rừng hoang sng muối những người lính phục kích chờ giặc đứng bên nhau . Sức mạnh của đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ , thiếu thốn . Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang sương muối . - Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra những đêm hành quân , nhưng hình ảnh đó còn mang ý nghóa biểu tượng giàu chất thơ về người lính . . *GV: Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh người lính thời kháng chiến chống Pháp ? *HS:Xuất thân từ một làng quê nghèo , ra đi vì nghóa lớn . tiếp xúc những khó khăn gian khổ vẫn lạc quan yêu đời , đẹp nhất là tình đồng chí đồng, đồng đội sâu nặng thắm thiết . *HS: Trình bày ý kiến cá nhân của mình. -*GV:H ãy cho biết vì sao bài thơ có tên là đồng chí ? *HS: Đồng chí là cùng chung chí hướng , lí tưởng .Đây là cách xưng hô của những người cùng trong cùng một đoàn thể cách mạng . Vì vậy đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội . Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập . - phần luyện tập trong sgk cho học làm ở nhà - Cho học sinh đọc bài viết của Chính Hữu : Một vài kỉ niệm nhỏ về bài thơ tình Đồng chí 3, Hình ảnh đầu súng trăng treo : -Ba hình ảnh gắn kết với nhau : Người lính, khẩu súng, vầng trăng . trong cảnh rừng hoang sng muối. - Hình ảnh đầu súng trăng treo. là hình ảnh được nhận ra những đêm hành quân, nhưng hình ảnh đó còn mang ý nghóa biểu tượng giàu chất thơ về người lính . - Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang sương muối . Tổng Kết * Ghi nhớ : II. Luyện tập . học sinh đọc bài viết của Chính Hữu : Một vài kỉ niệm nhỏ về bài thơ tình Đồng chí 4. Củng cố : *GV: Cho học sinh phát biểu cảm nhận của mình về giá trò nôi dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ . *HS: Đọc phần ghi nhớ 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc lòng bài thơ -Soạn bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính *********************************************************** GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 TUẦN : 10 TIẾT:47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật ) I.Yêu cầu : Giúp học sinh : - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính , cùng với hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm , sôi nổi trong bài thơ . - Nắm được nét đặc sắc riêng của giọng điệu của bài thơ . - Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật , các hình ảnh , ngôn ngữ thơ . - II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung Phạm Tiến Duật - Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm . III. Trọng tâm : Vẻ đẹp độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính , cùng với hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm , sôi nổi trong bài thơ IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí ,neu hoàn cảnh sáng tác . - Qua bài thơ em cảm nhận được gì về ảnh của anh chiến só cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp . - Hình ảnh đầu súng trăng treo cho em cảm xúc gì ? -3. Bài mới : *Lời vào bài : Trong dòng văn học thời kì chống Mỹ cứu nước, trường Sơn là một trong những đề tài nóng bỏng được các nhà thơ nhàvăn hướng đến . trong các` tác giả thời kì đó phải nghó đến Phạm Tiến Duật . Với giọng thơ tinh nghòch và sôi nổi , góp phần làm sống mãi thế hệ trẻ công tác trên tuyến đường Trường Sơn. Trong tiết học nầy chúng ta cùng tìm hiểu về nhà thơ Phạm Tiến Duật với bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính . Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm *GV: Nêu hiểu biết của em về tác gia ,tác phẩm *HS: Trình bày *GV: Giới thiệu thêm- Phạm Tiến Duật từ sau giải thưởng cuộc thi thơ báo văn nghệ năn 1969 -1970 . Ông nổi lên như một cây bút trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ . Thơ Phạm Tiến Duật có giọng thơ tự nhiên tinh nghòch và sôi nổi , tươi trẻ . - Những tác phẩm của ông : Trường Sơn Đông Trường Sơn tây , Lửa đèn , Gửi đèn , Gửi em cô gái xung phong …. Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích *GV: Hướng dẫn học sinh đọc – giọng chậm tình cảm . *GV: -Hướng dẫn học sinh đọc : Giọng điệu câu thơ vui tươi , khoẻ khoắn , ngang tàng dứt khoát , khổ 7-8 giọng tâm tình , chậm êm . - đọc mẫu, gọi học sinh đọc . * HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do I. Tác giả- tác phẩm: 1 . Tác giả : -Phạm Tiến Duật sinh năm 1941. - Quê Phú Thọ - Nhà thơ tiêu biểu thời kháng chiến chống Mỹ . - Giọng thơ của ông sôi nổi trẻ trung . 2 Tác phẩm : Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính được nhà thơ viết vào đầu năm 1969 II Đọc văn bản –tìm hiểu chú GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 *GV: Tìm bố cục bài thơ ? *HS: Bài thơ cảm xúc, bảy khổ thơ đều xoay quanh chủ đề – Không thể chia đoạn . thích , vò trí đoạn trích : Sách giáo khoa Hoạt động 3:Phân tích bài thơ *GV: Nhan đề bài thơcó gì mới lạ ? *HS: Nhan đề bài thơ lạ độc đáo làm rõ hình ảnh toàn bài – những chiếc xe không kính. Hình ảnh nầy là một phát hiện thú vò của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyếnđường Trường Sơn Hai chữ bài thơ thấy rõ hơn cách nhìn cách khai thác hiện thực của tác giả - Chất thơ của hiện thực ,chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, trẻ trung . *GV: Hướng học sinh phân tích hình ảnh những chiếc xe -Vì sao nói hình ảnh những chiếc xe là hình ảnh độc đáo ? *HS: Đọc lại những câu thơ miêu tả về những chiếc xe không kính. *HS: Nó là một phát hiện của tác giả , là hình ảnh thực thường gặp trong những năm kháng chiến chống Mỹ . *GV: Em có nhận xé gì về câu thơ đầu tiên ? *HS: Như câu văn xuôi . *GV: Giọng điệu đó có phù hợp với tính cách của người láy xe không ? *HS: Giọng điệu ngang tàng cách nói như muốn tranh cải với ai – Không có không phải vì không có Phù hợp với tính cách ngang tàng , dũng cảm , nghò lực , thích tếu của lính . *GV: Những chiếc xe được miêu tả như thế nào ? Nhận xét cách miêu tả của tác giả ? *HS: Không kính không đèn , không mui. Thùng xe có xước –tả chân thực *GV: Theo em tại sao tác giả miêu tả chân thật như vậy ? *HS: Tác giả từng là người lính lái xe , trực tiếp đương đầu với bom đạn chiến tranh . *GV: Từ những hình ảnh người chiến só trong bom đạn tác giả đã khắc họa hình ảnh người chiến só như thế nào ? *HS: Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tónh, tự tin khi nhìn trời , nhìn đất nhìn thẳng . - Cảm giác kì lạ, đột ngột do xe chạy nhanh do không có kính , - đắng cay mắt , thiên nhiên trực tiếp ra vào cảm giác khoang khoái khi xe phóng nhanh *GV:Làm việc trong những phương tiện như vậy họ phải đối mặt với những khó khăn nào ? *HS: Gió, mưa , bụi *GV: Nhận xét về hiện thực được phản ánh . *HS: Hiện thực khắc nghiệt tác động xấu đến sức khoẻ con người *GV: Thái độ của họ như thế nào trước hiện thực ấy ? *HS: Nhìn nhau ha ha,ừ thì… chưa cần ,lái trăm cây số nữa – thái độ bất chấp khó khăn,nguy hiểm .Thể hiện tinh thần lạc quan . *GV: Khổ thơ 5,6 thấy hết những nét đẹp gì của những tiểu đội lái xe ? *HS: Bếp Hoàng cầm dựng giữa trời , nghỉ trên chiếc võng chông III.Phân tích bài thơ 1. Nhan đề bài thơ : - Những chiếc xe không kính . -Bài thơ chất thơ của hiện thực . 2. Hình ảnh những chiếc xe " Không có kính không phải vì xe không có kính . Không có đèn không có mui thùng xe có xước " - Hình ảnh những chiếc xe trần trụi , phản ánh được sự acù liệt của chiến tranh . 2. Hình ảnh những người chiến só: - Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tónh, tự tin. - Thái độ bất chấp khó khăn,nguy hiểm . Tinh thần lạc quan yêu đời sâu sắc . - Ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của họ . GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 chênh , sum họp trong phút chốc của họ nhà binh thật vui nhộn thắm tình người . *GV: Điều gì đã làm lên sức mạnh của họ ? *HS: Ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của họ . Hoạt động 4: Tổng kết *GV: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ? *HS: Chi tiết thật giọng thơ ngang tàng , dí dỏm mà chân thật , bộc trực phù hợp với tính cách của người chiến só .Lối thơ tự do , lời thơ gần với nói hằng ngày mà vẫn thắm đượm chất thơ . Hoạt động 5: Luyện Tập : - Gợi ý cho học sinh làm bài tập 2 ở lớp . IV. Tổng kết: Giọng thơ ngang tàng , dí dỏm mà chân thật , bộc trực phù hợp với tính cách của người chiến só. V. Luyện Tập Làm bài tập 2 ở lớp . 4. Củng cố : *GV: Cho học sinh phát biểu cảm nhận của mình về giá trò nôi dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ . *HS: Đọc phần ghi nhớ 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bò kiểm tra truyện trung đại . ********************************************************* TUẦN : 10 TIẾT:49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG I.Yêu cầu : Giúp học sinh : - Nắm vững hơn và biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học , từ lớp 6 -9 ( Sự phát triển của từ vựng , từ mượn , từ Hán Việt, Thuật ngữ và Biệt ngữ xã hội,các hình thức trau dồi về từ vựng ) II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận hệ thống về từ vựng theo yêu cầu - Học sinh : Bảng phụ III. Trọng tâm : Biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2. Bài cũ: Kiểm tra những từ vựng đã ôn ở tiết trước -3. Bài mới : *Lời vào bài : Tiếp tục ôn những từ vựng đã học Hoạt động 1:Ôân kiến thức các hình thức phát triển nghóa của từ . * GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các hình thức phát triển nghóa của từ ? *HS:Thảo luận . *GV: Gọi học sinh điền những từ vào chỗ trống thích hợp sơ đồ như sách giáo khoa . Các cách phát triển từ vựng Phát triển phát triển số Nghóa của từ vựng lượng từ vựng I. Ôân kiến thức các hình thức phát triển nghóa của từ . 1: Các hình thức phát triển nghóa của từ GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 Tạo thêm vay mượn Từ ngữ khác *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục I sgk *HS: Thảo luận - Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghóa của từ như : (dưa ) chuột , (con ) chuột( một bộ phận của máy vi tính )… - Phát triển từ vựng bằng cách tăng số lượng từ ngữ : + Tạo thêm từ ngữ mới : rừng phòng hộ ,sách đỏ , thò trường tiền tệ , tiền khả thi , +Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài : in –tơ-nét , cot a, *GV: Hướng dẫn Hs thảo luận vấn đề : Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách tăng số lượng các từ ngữ hay không ?vì sao ? *HS : Nếu không có sự phát triển nghóa, thì nói chung , mỗi từ ngữ chỉ có một nghóa – Đó chỉ là một giả đònh -không xảy ra ở bất kì ở một ngôn ngư õnào trên thế giới . Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức về từ mượn *GV: Thế nào là từ mượn? * HS: Thảo luận trong bàn các bài tập 2,3 / VI trình bày kết quả Bài tập 2: Chọn cách hiểu đúng - Chọn câu đúng là chọn câu c * GV: Giải thích vì sao không chọn a,b,d -Không chọn a có một đất nước nào trên thế giới không có từ vay mượn . - Không thể chọn b vì việc vay mïn từ ngữ là do nhu cầu giao tiếp của người bản ngữ . - Không thể chọn d vì nhu cầu giao tiếp của người Việt cũng như bao dân tộc trên thế giới phát triển không ngừng . *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 *HS: bàn thảo với nhau sau đó giải thích trước lớp. - Những từ săm, lốp , (bếp ) ga, xăm , phanh … tuy là mïn nhưng nay đã Việt hoá hoàn toàn . Trong khi đó a- xít , ra đi ô, vitamin ,là những từ vay mượn còn giữ nguyên bản chất ngoại lai Hoạt động 3 :Ôn lại kiến thức từ Hán- Việt *GV: n lại khái niệm nghóa của từ Hán –Việt *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục III sgk *HS: Chọn quan niệm đúng . -Chọn câu b . *GV: Giải thích cho học sinh vì sao không chọn a,,d - Không chọn a vì trên thực tế từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ rất lớn - Không thể chọn c vì tuy có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác nhưng khi được tiếng Việt vay mượn thì từ Hán Việt trở thành một bộ phận quan trọng của tiếng Việt . Hoạt động 3 :Ôn lại kiến thức thuật ngữ và biệt ngữ xã hội *GV: n lại khái niệm nghóa thuật ngữ và biệt ngữ xã hội *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 mục IV sgk -Hướng học sinh vận dụng khái niệm biệt ngữ xã hội và thực tiễn 2. Bài tập : Bài tập 2 : - Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghóa của từ như : (dưa ) chuột , (con ) chuột( một bộ phận của máy vi tính )… - Phát triển từ vựng bằng cách tăng số lượng từ ngữ : + Tạo thêm từ ngữ mới : rừng phòng hộ ,sách đỏ , thò trường tiền tệ , tiền khả thi , +Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài : in –tơ-nét , cot a, II. Hệ thống hoá kiến thức về từ mượn 1. Khái niệm : 2. Bài tập : Bài tập 2 : - Chọn cách hiểu c . - Không chọn cách hiểu a - Không thể chọn b Không chọn d Bài tập 3: - Những từ săm, lốp , (bếp ) ga, xăm , phanh … tuy là mïn nhưng nay đã Việt hoá hoàn toàn . Trong khi đó a- xít , ra đi ô, vitamin ,là những từ vay mượn còn giữ nguyên bản chất ngoại lai III. Ôn lại kiến thức thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1 Khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 2.Bài tập: GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 sử dụng ngôn ngữ của bản thân để làm bài tập này . Bài tập 3: Hoạt động 4 :Ôn lại kiến thưcù các thức trau dồi vốn từ . *GV: Mục đích của việc trau dồi vốn từ .Có mấy hình thức trau dồi vốn từ *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập2, 3 mục V sgk - Giải thích nghóa của những từ đã cho . ( tham khảo sgk ) - Sửa lỗi dùng từ . +a. Sai từ béo bổ sửa lại là từ béo bở +b.Sai từ đạm bạc – tệ bạc +c. tấp nập – tới tấp . IV. Kiến thưcù các thức trau dồi vốn từ 1. Hình thức trau dồi vốn từ 2. Bài tập : Sửa lỗi dùng từ . +a. Sai từ béo bổ sửa lại là từ béo bở +b.Sai từ đạm bạc – tệ bạc +c. tấp nập – tới tấp . 4. Củng cố *GV: Chốt lại những vấn đề đã ôn . Hướng dẫn học ở nhà -Làm các bài tập đã hướng dẫn - Chuẩn bò bài: Nghò kuận trong văn bản tự sự - Chuẩn bò: Đoàn thyền đánh cá, Bếp lửa (tự học có hướng dẫn ) ********************************************************* TUẦN : 10 TIẾT:50 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Yêu cầu : Giúp học sinh : -Hiểu thế nào là nghò luận trong văn bản tự sự , vai trò và ý nghóa của yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự. - Luyện tập nhận diện các yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghò luận . II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn văn minh hoạ - Học sinh : Bảng phụ III. Trọng tâm : nhận diện các yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghò luận . IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà -3. Bài mới : *Lời vào bài : Tự sự chính là bức tranh gần gũi nhất cuộc sống , để khắc hoạ nhân vật hay đưa ra một triết lí sống hoặc suy nghó về cuộc đời để yêu ghét buồn giận , thì người kể không thể không sử dụng yếu tố nghò luận để tô đậm tính cách nhân vật mà mình muốn khai thác . Giờ học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu rõ hơn vai trò và ý nghóa của các yếu tố nghò luận . Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu nghò luận trong văn bản tự sự *GV: cho học sinh đọc 2 ví dụ sách giáo khoa . - Chia lớp thành hai nhóm , mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn trích theo gợi ý sách gioá khoa . *HS: Nêu khái niệm lập luận trong từ điển và yêu cầu học sinh I . Bài học : 1. Nghò luận trong văn bản tự sự: * Ví dụ sách giáo khoa . GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 Tìm và chỉ ra những câu chữ có tính chất lập luận trong hai ví dụ ? - Ví dụ a: Vấn đề ông giáo nêu lên suy nghó của mình là gì ? câu nào? - Phát triển vấn đề bằng lí lẽ nào ? các lí lẽ đó có hợp với quy luật không? - Câu kết có phải là là kết luận vấn đề không ? -Ví dụ b : Đây có phải là cuộc đối thoại không ? Em hình dung cảnh nầy xuất hiện ở đâu ?Ai là luật sư ai là bò cáo ? Tìm các ý lập luận trong mỗi lời của nhân vật ? Hoạn Thư đưa ra mấy ý để biện minh cho tội của mình ? Nhận xét các ý mà nhân vật đã đưa ra ? *HS: Thảo luận sau đó trình bày vấn đề trước lớp . - Ông Giáo nói chuyện với chính mình thuyết phục mình ,rằng vợ mình không ác để chỉ buồn chứ không giận . - Ông giáo đã đưa ra những luận điểm và những lập luận lôgíc sau : + Nêu vấn đề : Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ . +Phát triển vấn đề : Vợ tôi không phải người ác nhưng sở dó thò trở nên ích kỉ , tàn nẫhn là gì thò đã quá khổ .vì sao vậy?  Khi người ta đau chân thì người ta chỉ nghóa đến cái chân đau .  Khi người ta klhổ quá thì ngườpi ta không còn nghó đến ai được nữa .  Vì bản tính tốt của người ta bò những nỗi lo lắng , buồn đau ,ích kỉ che lấp mất . + Kết thúc vấn đề : "Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nở giận " - V ề hình thức đoạn văn trên chứa rất nhiều từ mang tính chất nghò luận . Đó là câu hô ứng thể hiện dưới dạng ;nếu … thì , sở dó … …là gì ?, khi A thì B *GV: Nói thêm tất cả nhữngnội dung và hình thức và cách lập luận vừa nêu điều rất phù hợp với tính cách của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc – Một người có học thức giàu lòng thương người . *HS: trình bày ví dụ b. -Cuộc đối thoại của Kiều và Hoạn Thư Được diễn ra dưới hình thức nghò luận . Hình thức nầy phù hợp với phiên toà . Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu thơ đầu, sau câu chào móa mai và đay nghiến : Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm , cay nghiệt như mụ - và xưa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái . Hoạn Thư trong cơn hồn lạc phách xiêu vẫn biện minh cho mình bằng một lập luện xuất sắc trong 4 dòng thơ Hoạn Thư nêu 4 luận điểm + Thứ nhất Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình . +Thứ hai : Ngoài ra tôi cũng đố xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh khi cô trốn khỏi nhà tôi cũng không đuổi theo . +Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung chắc gì ai nhường cho ai . +Thứ tư : Nhưng dù sao tôi cũng gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòng tha thứ của cô . *GV: và chính lập luận sắc bén như vậu khiến cho Kiều tha Hoạn Thư . *Nhận xét: Ông giáo đã đưa ra những luận điểm và những lập luận lôgíc sau : + Nêu vấn đề : Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ . +Phát triển vấn đề : Vợ tôi không phải người ác nhưng sở dó thò trở nên ích kỉ , tàn nẫhn là gì thò đã quá khổ .vì sao vậy?  Khi người ta đau chân thì người ta chỉ nghóa đến cái chân đau .  Khi người ta klhổ quá thì ngườpi ta không còn nghó đến ai được nữa .  Vì bản tính tốt của người ta bò những nỗi lo lắng , buồn đau ,ích kỉ che lấp mất + Kết thúc vấn đề : "Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nở giận " b. Cuộc đối thoại của Kiều và Hoạn Thư Được diễn ra dưới hình thức nghò luận . Hình thức nầy phù hợp với phiên toà . Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu thơ đầu, sau câu chào móa mai và đay nghiến : Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm , cay nghiệt như mụ - và xưa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái . Hoạn Thư trong cơn hồn lạc phách xiêu vẫn biện minh cho mình bằng một lập luện xuất sắc trong 4 dòng thơ Hoạn Thư nêu 4 luận điểm + Thứ nhất Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình . +Thứ hai : Ngoài ra tôi cũng đố xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh khi cô trốn khỏi nhà tôi cũng không đuổi theo . +Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 chồng chung chắc gì ai nhường cho ai . +Thứ tư : Nhưng dù sao tôi cũng gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòng tha thứ của cô . Hoạt động 2: Hùng dẫn học sinh tìm các dấu hiệu và đặc điểm và lập luận trong văn bản . *GV: Căn cứ vào gợi ý của sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm nghò luận trong văn bản. - Nghò luận thật chất là cuộc đối thoại với các nhận xét , phán đoán các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe người đọc văn bản . - Các từ ngữ lập luận : Tại sao, thật vậy ,tuy thế , câu khẳng đònh, câu phủ đònh . Hoạt động 2:Hướng dẫn củng cố- luyện tập. *HS: Đọc ghi nhớ sgk * GV: Cho học sinh đóng vai Thuý Kiều và Hoạn Thư diễn lại . 2. các dấu hiệu và đặc điểm và lập luận trong văn bản . - Nghò luận thật chất là cuộc đối thoại với các nhận xét , phán đoán các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe người đọc văn bản . - Các từ ngữ lập luận : Tại sao, thật vậy tuy thế , câu khẳng đònh, câu phủ đònh . * Ghi nhớ sgk II. Luyện tập . Bài tập 3 sgk Hướng dẫn về nhà : - Tìm trong truyện Làng đoạn văn có lập luận - Làm bài tập 4 - Chuẩn bò bài Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận TUẦN: 11 TIẾT: 51-52 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNG CÁ ( Huy cận ) I.Yêu cầu : Giúp học sinh : -Thấy được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nghiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo ra những hình ảnh đẹp tráng lệ , giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đáng cá . -Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật ( Hình ảnh , ngôn ngữ, âm điệu ) vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ. II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung Huy cận - Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm . III. Trọng tâm : Sự thống nhất của cảm hứng về thiên nghiên, vũ trụ vàcảm hứng về lao động của [...]... không có tên gọi trong các phương -Phương ngữ Nam : sầu riêng, ngư khác và trong ngôn ngữ toàn dân chômchôm, măng cụt b Đồng nghóa nhưng khác âm với các từ ngữ trong các phương - Phương ngữ Bắc : Quả sấu ,quả ngữ khác và trong phương ngữ toàn dân dọc c Đồng âm nhưng khác nghóa với các từ ngữ trong các phương - Phương ngữ Trung :tắc ngữ khác và trong phương ngữ toàn dân *HS: Trình bày kết quả thảo... ngôn ngữ nhân vật ông Hai - Tâm lí của nhân vật được diễn tả qua những phương diện nào ? thiêng liêng 3 Nghệ thuật -Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Tác giả miêu tả rất cụ thể ,gợi cảm các diễn biến nôi tâm qua các ý nghó, hành vi , ngôn ngữ Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của nhân dân GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9. .. Thiên GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích II Đọc văn bản –tìm hiểu chú thích : *GV: Hướng dẫn học sinh đọc – Giọng nhẹ nhàng sâu lắng Sách giáo khoa * HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do *GV: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục của bài thơ ? -*/HS: Ba đoạn, ba khúc ru , ba công việc và ba ước nguyện của người mẹ Hoạt động 3: Phân tích văn bản *GV: yêu cầu học... ảnh những đám -So sánh mây một cách cụ thể và sinh động - n dụ II Kiến thứcmột số phép tu từ từ - Nhân hóa vựng : - Hoán dụ 1 Khái niệm : - Nói quá -So sánh -nói giảm nói tránh - n dụ - Điệp ngữ - Nhân hóa - Chơi chữ * HS: Thảo luận trong bàn các bài tập 2 / II sgk trình bày kết - Hoán dụ - Nói quá quả a Phép ẩn dụ tu từ : Từ hoa ,cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc -nói giảm nói tránh đời của nàng ,... của Thuý Kiều b Phép so sánh tu tư c Phép nói quá d Phép nói quá e Phép chơi chữ Bài tập 3 : a Phép điệp ngữ (còn ) và dùng từ đa GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 và Hoạn thư và Thúc Sinh e Phép chơi chữ : tài và tai *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 mục II sgk – vận dụng kiến thức về từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong một số câu a Phép điệp ngữ (còn ) và dùng từ đa... xét về mặt ngữ nghóa - Từ điền vào chỗ trống cuối dòng thơ thứ tư phải có khuôn âm (a) để hiệp vần với chữ xa cuối dòng thơ thứ hai và mang thanh bằng GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 Hoạt động 4: Học sinh trình bày bài thơ tám chữ làm ở nhà *HS: Trình bày trước lớp - Lớp nhận xét *GV: đánh giá cho điểm Hướng dẫn về nhà : - Làm thơ tám chữ chủ đề tự chọn - Chuẩn bò bài :Trả bài kiểm tra văn *********************************************************... buồm cùng gió khơi – n dụ thơ mộng khoẻ khoắn, đẹp lãng mạn GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 xuống làtấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là then cài Nghệ thuật liên tưởng so sánh *GV: Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khoẻ khoắn ,lạ mà thật từ sự gắn kết ba sự vật và hiện tượng : cánh buồm , gió khơi và câu hát người đánh cá - Hình ảnh câu hát căng buồm cùng gió khơi có ý nghóa gì ? *HS: Hình ảnh... câu văn nào ? câu chuyện thêm sâu sắc ,giàu *HS: "Những điều được viết trên cát… trên đá " tính triết lí và có tính giáo dục *GV: Các yếu tố đó có vai trò gì trong việclàm nổi bật nội dung của đoạn cao.Mang dáng dấp của một một văn ? triết lí về cái giới hạn và trường *HS: Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc ,giàu tính triết lí và có tính giáo tồn trong đời sống tinh thần của GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ. .. GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 -Giáo viên : Tranh chân dung nhà văn Kim Lân ,bảng phụ ,tranh ảnh - Học sinh :Tóm tắt các phần của tác phẩm Làng –Kim Lân III Trọng tâm : Phân tích nhân vật ông Hai để thấy tinh thần yêu nước của nhân vật nói riêng của cả một dân tộc Việt Nam nói chung IV Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2 Bài cũ: - Đọc bài thơ nh Trăng của Nguyễn Duy - Hình ảnh ánh trăng trong... Việt sinh năm 194 1 Người Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích tỉnh Hà tây *GV: Hướng dẫn học sinh đọc giọng tình cảm ,chậm rãi và trang - Thuộc các nhà thơ trưởng thành trọng , xúc động và bồi hồi trong thời kì kháng chiến chống - Giải thích từ khó : đinh ninh, ấp iu Mỹ *HS: Xác đònh thể loại, bố cục của bài thơ- Thơ mới 8 chữ ,vần 2 Tác phẩm : GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 liền ,vần . III. Ôn lại kiến thức thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1 Khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 2.Bài tập: GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 sử dụng ngôn ngữ của bản thân để làm bài tập. thơ về tiểu đội xe không kính được nhà thơ viết vào đầu năm 196 9 II Đọc văn bản –tìm hiểu chú GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 *GV: Tìm bố cục bài thơ ? *HS: Bài thơ cảm xúc, bảy khổ thơ. luận trong văn bản tự sự: * Ví dụ sách giáo khoa . GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 Tìm và chỉ ra những câu chữ có tính chất lập luận trong hai ví dụ ? - Ví dụ a: Vấn đề ông giáo nêu lên

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan