Đề tài tốt nghiệp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ pot

78 271 2
Đề tài tốt nghiệp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tốt nghiệp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Contents Đề tài tốt nghiệp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 1 Contents 2 PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG 4 1. Khái quát sơ lược về CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG 4 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4 1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của công ty 5 1.3. Một số chỉ tiêu khác 11 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG 19 2.1. Khái niệm - đặc điểm - yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 19 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL 19 2.1.2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ 19 2.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 20 2.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ 20 2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 20 2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 21 2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ 25 2.3.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng 25 2.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 26 2.4. Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 29 2.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên 29 2.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 35 2.5. Một số trường hợp khác về nguyên, vật liệu - công cụ, dụng cụ 37 2.5.1. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 37 2.5.2. Kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ thừa thiếu khi kiểm kê 38 2.5.3. Kế toán cho thuê công cụ dụng cụ 38 PHẦN 3: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG 40 Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :2/78 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa 3.1. Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Trường. 40 3.1.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Trường: 40 3.1.3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đức Trường. .40 3.2. Kế toán công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Đức Trường 62 PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1. Biện pháp khắc phục hoạt động đang nghiên cứu 75 4.1.1. Đánh giá thực trạng 75 4.2. Kiến nghị 77 Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :3/78 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG 1. Khái quát sơ lược về CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty * Quá trình hình thành công ty Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế của đất nước ngày càng phát triển nên đòi hỏi có càng nhiều cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, thủy lợi kiên cố để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của đất nước và phục vụ cho nhu cầu của con người trong xã hội. Xuất phát từ yêu cầu đó nên Công ty TNHH Đức Trường ra đời. Công ty được thành lập ngày 22 tháng 10 năm 2007, giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 3802000297 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum cấp. Với số vốn điều lệ 1,2 tỷ đồng. Địa chỉ TDP 1 – TT Đăk Hà – Huyện Đăk Hà – Tỉnh Kon Tum. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Xây dựng nhà các loại; xây dựng công trình đường bộ; xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng ( thủy lợi, thủy điện, điện, cấp thoát nước ). * Quá trình phát triển công ty Công ty TNHH Đức Trường mặc dù mới thành lập được hơn hai năm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ban đầu công ty gặp không ít khó khăn nhưng với quyết tâm phấn đấu vươn lên dưới sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo Công ty luôn đưa ra những phương thức hoạt động ngày càng quy mô và phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Công ty góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động ở địa phương. Công ty sau một thời gian hoạt động chưa lâu nhưng đã tạo ra được niềm tin, sự tín nhiệm của đối tác. Ngoài ra, công ty còn tham gia xây dựng các công trình giao thông phục vụ cho việc đi lại của người dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum và một số địa phương khác. 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Đức Trường 1.1.2.1. Chức năng của Công ty TNHH Đức Trường - Công ty hoạt động theo định hướng phát triển của nhu cầu con người, đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Công ty nhận thi công xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, san mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, khu dân cư trên địa bàn tỉnh Kon Tum, thành phố Kon Tum và một số địa phương khác. Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :4/78 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa - Lãnh đạo công ty luôn nghiên cứu những phương thức mới nhằm nâng cao quá trình thi công, đảm bảo chất lượng cho các công trình. 1.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty TNHH Đức Trường - Tổ chức điều hành kế toán sản xuất kinh doanh của đơn vị thực thi tiến độ phân kỳ của kế hoạch. Đồng thời, có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính thống kê theo quy định của pháp luật. - Về công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình cũng được thực hiện theo đúng quy định của công ty. - Khai thác, sử dụng vốn có hiệu quả đầu tư hoạt động kinh doanh. - Mở rộng quan hệ đối tác trong nước và ngoài nước - Thực hiện các nghĩa vụ nộp các khoản nguồn thu cho ngân sách nhà nước, không ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh. 1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của công ty 1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty TNHH Đức Trường Công ty TNHH Đức Trường là một doanh nghiệp chuyên về xây dựng công trình. Vì thế, phải có một quy trình sản xuất chặt chẽ, cơ cấu tổ chức nhất định và có hệ thống. Được biểu hiện như sau: * Quy trình sản xuất * Giải thích Sau khi kí hợp đồng tiến hành nhận thầu thi công xây dựng công trình: Điều đầu tiên đó là phải kiểm tra, khảo sát nơi công trình như thế nào để đưa ra một phương án phù hợp với công trình. Tiếp theo là tập kết máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực về nơi công trình để chuẩn bị tiến hành thi công. Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :5/78 Khảo sát kiểm tra hiện trường Tập kết máy móc, thiết bị, nhân lực Tập trung vật tư về kho công trình Quyết toán tài chính Nghiệm thu toàn bộ đưa vào sử dụng Sản xuất thi công Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Những vật tư nào liên quan hoặc cần dùng cho quá trình thi công thì phải tập trung về kho công trình và tiến hành sản xuất thi công, trong một thời gian nào đó mà kế hoạch đã đưa ra để hoàn thành công trình. Sau đó người chủ thuần sẽ nghiệm thu toàn bộ và giao cho bên giao thầu đưa vào sử dụng. Cuối cùng là khâu quyết toán tài chính. Là bên giao thầu tiến hành thanh toán toàn bộ chi phí cho bên nhận thầu * Cơ cấu tổ chức sản xuất - Chức năng nhiệm vụ các đội: + Ban chỉ huy công trường: Chỉ đạo quản lý thi công + Đội thi công công trình giao thông: thi công các công trình giao thông + Đội thi công dân dụng và công nghiệp: Thi công các công trình dân dụng và công nghiệp. + Đội thi công cơ giới: Vận chuyển vật tư, san nền, san mặt bằng 1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 1.2.2.1. Đặc điểm chung Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là xây dựng, thi công các công trình giao thông dân dụng, thủy lợi, cơ sở hạ tầng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :6/78 Ban chỉ huy công trình Đội thi công, công trình giao thông Đội thi công dân dụng - công nghiệp Đội thi công cơ giới Tổ làm đường Tổ làm cầu Tổ làm nền móng Tổ xây dựng Bộ phận vận chuyển vận tải Bộ phận máy móc thiết bị Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Về nguồn lực: Tổng số nhu cầu lao động là 150 người, trong đó lao động còn lại là cán bộ nhân viên. Ngoài ra, công ty còn thuê thêm lao động ở bên ngoài. 1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Đức Trường Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban a. Tổng giám đốc Là người đại diện cho toàn thể công nhân viên trong công ty, là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm mọi hoạt động của công ty trước cơ quan pháp luật, các tổ chức có thẩm quyền. b.Giám đốc Là người trợ giúp giám đốc trong quá trình sản xuất kinh doanh, xử lý các công việc khi giám đốc đi vắng, giám sát về mặt kỹ thuật và kiểm tra chất lượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :7/78 Phó giám đốc Tổng giám đốc Giám đốc Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch nghiệp vụ Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Đội thi công công trình giao thông Đội thi công công trình DD-CN Đội thi công cơ giới Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa sản phẩm của các công trình đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực được phân công phụ trách. c. Phó giám đốc Là người phụ giúp giám đốc trong công tác quản lý về mặt vật tư, đồng thời vạch ra kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty, và là người trực tiếp theo dõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty. d. Phòng kỹ thuật Dựa vào những hợp đồng đã kí kết, phòng kỹ thuật tiến hành khảo sát địa bàn thi công. Từ đó lên bản vẽ, lập kế hoạch thiết kế và dự toán cho công trình. e. Phòng kế hoạch vật tư lập kế hoạch cung ứng và quản lý tình hình sử dụng vật tư, tổ chức quản lý kho vật tư. f. Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm giúp ban giám đốc có trách nhiệm giúp ban giám đốc trong việc quản lý nhân sự, đào tạo tuyển dụng lao động, bố trí sắp xếp đội ngũ lao động, xét khen thưởng, kỷ luật … Quản lý công tác hành chính văn phòng, an toàn người lao động và các chế độ bảo hiểm đối với người lao động. g. Phòng tài chính - kế toán Theo dõi, quan sát thu, chi, cân đối thu chi, hạch toán giá thành, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Phân tích các hoạt động kinh tế tài chính, tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tài chính kế toán. h.Các đội thi công: Trực tiếp thi công các công trình: 1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Đức Trường 1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :8/78 Kế toán trưởng (Kế toán tổng hợp) Kế toán công nợ thanh toán Kế toán ngân hàng Kế toán vật tư kiêm thủ kho Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chức năng Chức năng và nhiệm của mỗi nhân viên tại công ty TNHH Đức Trường a. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hơp: Là người có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất tại phòng kế toán chịu trách nhiệm trực tiếp phân công, chỉ đạo công tác kế toán tại công ty. Yêu cầu các bộ phận cung cấp đủ số liệu trong hợp đồng kinh tế. Tổ chức luân chuyển chứng từ, thiết kế mẫu sỗ kế toán sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý, giám sát hoạt động, ký duyệt soạn thảo hợp đồng mua bán, lập kế hoạch vay vốn và kế hoạch chi tiền mặt tiền lương. Cuối mỗi tháng mỗi quý kế toán trưởng chịu trách nhiệm hoàn thiện các báo cáo gửi về công ty. b.Kế toán công nợ thanh toán: Là thành viên làm việc dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, theo dõi các phiếu thu tiền mặt, tiền gửi và tiền vay ngân hàng. Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh công nợ và các khoản cho cán bộ nhân viên theo chế độ của công ty. c. Kế toán vật tư kiêm thủ kho: Thuộc quyền quản lý của phòng vật tư theo dõi tình hình Nhập- Xuất -Tồn vật tư hằng ngày.Lập phiếu nhập kho, xuất kho, thanh toán, tính giá vật tư dùng cho thủ công, xây dựng. Cuối tháng lên bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn nguyên vật liệu. Ngoài ra, kế toán vật tư còn tham gia vào công tác kiểm kê vật liệu, công cụ, dụng cụ định kỳ. d. Kế toán ngân hàng: Theo dõi tiền gửi Ngân hàng, căn cứ cứ vào giấy báo Nợ, báo Có, tiền tạm ứng, các khoản tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản chi phí khác ở công ty. Cuối tháng, lên bảng kê để đối chiếu số liệu với các bộ phận liên quan. e. Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt: Theo dõi, quản lý tiền mặt tại công ty, tình hình thu chi tiền mặt vào sổ quỹ là người liên hệ, giao nhận và lưu trữ chứng từ, tín phiếu có giá trị theo lệnh của kế toán trưởng và giám đốc Công ty. 1.2.3.2 Hình thức sổ kế toán tại công ty TNHH Đức Trường Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :9/78 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Sơ đồ tổ chức sổ kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính *ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày Định kỳ hoặc cuối tháng *Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính: là kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. *Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính: (1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mền kế toán. Theo duy định của phần mền kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp ( Sổ cái hoặc nhật ký sổ cái…)và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. (2) Cuối tháng ( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin được nhập trong kỳ> Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :10/78 Chứng từ kế toán Sổ kế toán *sổ tổng hợp *sổ chi tiết Phần mềm kế toán Máy vi tính Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại *báo cáo tài chính *báo cáo kế toán quản trị [...]... loại công cụ dụng cụ - Công cụ dụng cụ lao động: dụng cụ gỡ lắp, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, dụng cụ áo bảo vệ lao động, khuôn mẫu, lán trai - Bao bì luân chuyển - Đồ nghề cho thuê 2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 2.2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nhập kho Nguyên, vật liệu của doanh nghiệp có thể được tính giá theo giá thực tế hoặc giá hạch toán Giá thực tế của nguyên, ... vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí - tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định của nhà nước, lập báo cáo kế toán về vật liệu, dụng cụ phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích kinh tế 2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ 2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng. .. loại từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn tiến hành vào các sổ chi tiết và bảng tổng hợp - Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ Phát hiện... cấu tài khoản 611 Tài khoản chi phí, tài khoản trung gian không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ: Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ - Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào trong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại Bên Có: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất sử dụng. .. thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ Bên Có: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu xuất kho Giá trị thực tế nguyên, vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá Chiết khấu thương mại được hưởng Nguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kê Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ Dư Nợ: Giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ - Tài khoản 153 Công cụ dụng cụ Tài khoản... hàng tồn kho 2.3.1.2 Sổ kế toán sử dụng - Sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa - Bảng tổng họp chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa - Thẻ kho (Sổ kho) Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :25/78 Chuyên đề NVL - CCDC - Bảng kê nhập xuất (nếu có) GVHD: Phạm Thị Thoa 2.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 2.3.2.1 Phương pháp thẻ song song... :15/78 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa 4 Phiếu bào vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT X 5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, 05-VT sản phẩm, hàng hóa X 6 Bảng kê mua hàng 06-VT X 7 Bảng phân bố nguyên liệu, vật liệu, 07-VT công cụ, dụng cụ X III- Bán hàng 1 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi 01-BH X 2 Thẻ quầy hàng 02-BH X 3 Bảng kê mua lại cổ phiếu 03-BH X 4 Bảng kê bán cố phiếu 04-BH X IV-Tiền tệ 1... cầu quản lý công cụ dụng cụ 2.1.2.1 Khái niệm Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định Vì vậy, công cụ dụng cụ được quản lý và hạch toán giống như nguyên vật liệu 2.1.2.2 Đặc điểm - Giá trị: Trong quá trình tham gia sản xuất giá trị công cụ dụng cụ được chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh - Hình thái: Tham... cụ 2.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu Nếu căn cứ theo tính năng sử dụng có thể chia nguyên vật liệu ra thành các nhóm: + Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công, chế biến cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm (Cũng có thể là bán thành phẩm mua ngoài) Vì vậy, khái niệm nguyên vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể Trong các doanh nghiệp. .. nguyên vật liệu đó cấu thành nên sản phẩm - Về hình thái: Khi đưa vào quá trình sản xuất thì nguyên vật liệu thay đổi về hình thái và sự thay đổi này hoàn toàn phụ thuộc vào hình thái vật chất mà sản phẩm do nguyên vật liệu tạo ra - Giá trị sử dụng: Khi sử dụng nguyên vật liệu dùng để sản xuất thì nguyên vật liệu đó sẽ tạo thêm những giá trị sử dụng khác 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công . lý công cụ dụng cụ 19 2.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 20 2.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ 20 2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng. Đề tài tốt nghiệp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Contents Đề tài tốt nghiệp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 1 Contents 2 PHẦN. số trường hợp khác về nguyên, vật liệu - công cụ, dụng cụ 37 2.5.1. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 37 2.5.2. Kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ thừa thiếu khi kiểm

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài tốt nghiệp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

  • Contents

  • PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG

    • 1. Khái quát sơ lược về CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG

      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

        • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

        • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Đức Trường

          • 1.1.2.1. Chức năng của Công ty TNHH Đức Trường

          • 1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của công ty

            • 1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty TNHH Đức Trường

            • 1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

              • 1.2.2.1. Đặc điểm chung

              • 1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Đức Trường

              • 1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Đức Trường

                • 1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

                • 1.2.3.2 Hình thức sổ kế toán tại công ty TNHH Đức Trường

                • 1.2.3.3 Tổ chức các phần hành kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.

                • 1.3. Một số chỉ tiêu khác

                  • 1.3.1. Tổ chức hệ thống tài khoản áp dụng tại Công ty TNHH Đức Trường

                  • 1.3.2. Phương pháp kế toán hàng tồn kho

                  • 1.3.3. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng

                  • 1.3.4. Phương hướng hoạt động, chính sách, chiến lược phát triển sản xuất trong tương lai

                  • PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG

                    • 2.1. Khái niệm - đặc điểm - yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

                      • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL

                        • 2.1.1.1. Khái niệm

                        • 2.1.1.2. Đặc điểm

                        • 2.1.2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ

                          • 2.1.2.1. Khái niệm

                          • 2.1.2.2. Đặc điểm

                          • 2.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

                          • 2.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ

                            • 2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

                              • 2.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan