Đề tài cơ sở dữ liệu " thư viện trường đại học " pot

7 641 3
Đề tài cơ sở dữ liệu " thư viện trường đại học " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỀ TÀI Thư viện trường đại học Môn hỌc : Hệ Cơ sở dữ liệu GV hướng dẫn: Trần thị kim Chi Nhóm: 9 - Lớp:ĐHTH5c Thành viên của nhóm: 1. Trần Công Chính-09076271 Năm học 2009 – 2010 Phần I: Thiết kế Cơ sở dữ liệu 1. Tóm tắt hệ thống: Trường đại học của bạn vừa khánh thành 1 thư viện hiện đại với nhiều trang thiết bị và phương tiện sử dụng hiện đại. Đối tượng chính của thư viện là giảng viên và sinh viên. Thông tin đầy đủ của giảng viên và sinh viên sẽ hiển thị trên màn hình thủ thư khi máy quét thẻ đọc thẻ. Sách báo với nhiều chủng loại phong phú như văn hóa, nghệ thuật, khoa học, lịch sử, toán học, kinh tế,… Hình thức mượn cũng rất phong phú: có thể mượn sách in, báo, tạp chí, đề tài tốt nghiệp sinh viên ra trường, có thể mượn đĩa CD chứa dữ liệu. Đồng thời giảng viên, sinh viên có thể tra cứu tại chỗ để tìm ebook cũng được lưu trữ và phân loại cẩn thận. Quy định mượn sách cũng khá chặt chẽ. Khi người mượn xuất trình thẻ và sách cẩn mượn, thủ thư sẽ cho sách và thẻ qua máy quét (scanner) để đọc mã, truy cập vào CSDL, để hiển thị thông tin đầy đủ về người mượn và sách được mượn. Thời hạn mượn là 1 tháng. Sau 1 tháng nếu người mượn vẫn muốn mượn tiếp, thì phải đem sách đến thư viện, để gia hạn. Nếu quá thời gian quy định thì sẽ bị phát tiền. Cứ chậm 10 ngày thì phạt số tiền bằng với 1/10 giá quyển sách bị mượn quá hạn. Mỗi đầu sách thường có nhiều hơn 1 cuốn. Người thủ thư cần được biết thông tin về số lượng tồn, danh sách những người đang giữ sách, và 1 số thông tin thống kê khác. 2. Nguyên tắc nghiệp vụ: . Mỗi chủng Loại sách có nhiều đầu sách khác nhau trong thư viện hoặc không có đầu sách nào Ví dụ: Chủng Loại sách Tin Học có hai đầu sách là lập trình window và ngôn ngữ SQL trong thư viên Chủng loại sách Lịch sử không có đầu sách nào trong thư viện . Mỗi đầu sách trong thư viên nhất định phải thuộc 1 chủng loại sách xác định, và phải thuộc 1 bộ sách nhất định. Ví dụ: Sách lập trình Window thuộc chủng loại Tin học và thuộc bộ vừa có CD và sách Sách Lịch sử ấn độ thuộc chủng loại Lịch Sử và thuộc bộ chỉ có sách . Tương tự các đầu sách trong thư viện thì mỗi Ebook phải là 1 chủng loại sách xác định . Một người có thể mượn nhiều loại sách khác nhau trong thư viện với các hình thức khác nhau Ví dụ: An có thể mượn sách lập trình Window với hình thức là sách giáo khoa Đông thời An cũng có thể mượn sách lập trình Window với hình thức là đĩa CD (Nếu có) , hoặc An có thể mượn cả hai, hoặc chỉ 1 trong hai cách trên. Bình mượn sách lập trình Window với hình thức là Sách và mượn Ngôn ngữ SQL với hình thức là CD và sách . Một đầu sách trong thư viện có thể mượn bởi nhiều người(nếu số lượng cho phép) 3. Mô hình liên kết thực thể a. Các kiểu thực thể 1. Thư Viên 2. Loại Sách 3. Ebook 4. Người Mượn 5. Hình Thức Mượn 6. Bô Sách b. Các thuộc tính: 1. Thư Viên a. MaSach b. Vitri c. SoLuong d. NhaXuatban e. GiaSach 2. . Loại Sách a. MaLoai b. Loai 3. Ebook a. MaEbook b. Tenbook c. ViTri d. DungLuong e. DonViDungLuong 4. Người Mượn a. MaNguoiMuon b. HoVaTen c. NgaySinh d. DiaChi e. Phone 5. Hình Thức Mượn a. MaHinhThuc b. HinhThuc 6. Bộ Sách a. mabosach b.BoSach c. Mô hình thực thể kết hợp: CÁC BẢNG (TABLES) CHUẨN HÓA BẢNG Các bảng trên đã thuộc chuẩn BCNF vì : +Trong bảng ThuVien: khóa chính là MaSach. MaSach Vitri, SoLuong,TenSach, NhaXuatBan, GiaSach + Trong bảng Ebook :Khóa chính là MaEbookTenEbook, Vitri, DungLuong, DonViDungLuong + trong bảng NguoiMuon: Khóa chính là MaNguoiMuonNgaySinh, DiaChi, HoTen, Phone +Trong bảng HinhThucMuon: khóa chính là MaHinhThucHinhThuc +Trong bảng LoaiSach :Khóa chính là MaLoai Loai KHÓA CHÍNH VÀ CÁC KHÓA NGỌAI: 1. Thư Viên Primary key: MaSach Foregin Key: MaLoai, MaBoSach 2. Loại Sách Primary key: MaLoai 3. Ebook Primary Key: MaEbook Foreign key: MaLoai 4. Người Mượn Primary key: MaNguoiMuon 5. Hình Thức Mượn Primary Key: MaHinhThuc 6.Bộ Sách Primary key: MaBoSach MỐI LIÊN HỆGIỮA CÁC TABLE Phần 2: Thực thi cơ sở dữ liệu 1. Tạo cơ sở dữ liệu và các bảng: -Cơ sở dữ liệu Thư Viện gồm hai tập tin cơ bản là: ThuVien.ndf và ThuVien.mdf Script tạo cơ sở ThuVien trong CreateDataThuVien.sql -dự vào yêu cầu của hệ thống, các bảng của CSDL này đã được xây dựng như sau: 1. Bảng Thư Viên Thuộc tính MaSach Là Khóa Chính,thuộc tính MaLoai là khó ngoại tahm chiếu đến bảng Loại Sách, Thuộc tính GiaSach nên có giá trị lớn hơn 1,các thuộc tính SoLuong, NhaXuatban, Vitri khác null. 2. .bảng Loại Sách khóa chính là MaLoai,thuộc tính Loai khác null. 3. bảng Ebook thuộc tính MaEbook là khóa chính MaLoai tham chiếu đến bảng Loại Sách, thuộc tính Tenbook, ViTri khac null,thuộc tính DungLuong nên lớn hơn 0, DonViDungLuong nên là các giá trị sau :bye,KiloBye,MegaBye,GigaBye,TeraBye,PetaBye 4. bảng Người Mượn khóa chính là MaNguoiMuon và nên check là [S|G]V[0-9][0-9][0-9][0-9] , với hai kí tự đầu cho biết người mượn là giáo viên hay sinh viên Thuộc tính HoVaTen, NgaySinh, DiaChi khác null. Thuộc tính Phone nên là : [0-9][0-9]-[0-9][0-9][0-9][0-9]-[0-9][0-9][0-9]-[0-9][0-9][0-9] 5. bảng Hình Thức Mượn thuộc tính MaHinhThuc là khóa chính, thuộc tính HinhThuc khác null 6. Bảng Bộ sách: thuộc tính MaBoSach là khóa chính, thuộc tinh bosach không nên để null 2. Quy tắc nghiệp vụ và các trigger: Script để xây dựng các bảng được ghi lại trong các tập tin sau: - CreatedataThuVieni.sql: chứa các lệnh tạo database và tạo bảng, nó cũng chứa lệnh insert để chèn một số dữ liệu mẫu. -CreateView.sql :Chứa các lệnh tạo View(Khung nhìn),với các khung nhìn sau: + view_DanhSachMuon: chứa thông tin sách được mượn và người mượn + view_SachTrongThuVien: chứa thong tin sách trong thư viện, số lượng còn lại của các loại. + view_DanhSachHethan: chứa thông tin những người mượn đã hết hạn mượn sách và số tiền họ phải nộp phạt. -function N trigger.sql : chứa các hàm, procedure và trigger: +CheckSachMuon(trigger): kiểm tra hợp lệ của việc insert vào bảng SachMuon +checkngaysinh(trigger): kiểm tra hợp lệ của việc insert vào bảng NguoiMuon + TraSach(procedure): dùng để xóa người mượn khỏi danh sách SachMuon khi đã trả sách và tùy chọn lưu lai lịch sử mượn sách . CÁC TABLE Phần 2: Thực thi cơ sở dữ liệu 1. Tạo cơ sở dữ liệu và các bảng: -Cơ sở dữ liệu Thư Viện gồm hai tập tin cơ bản là: ThuVien.ndf và ThuVien.mdf Script tạo cơ sở ThuVien trong CreateDataThuVien.sql -dự. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỀ TÀI Thư viện trường đại học Môn hỌc : Hệ Cơ sở dữ liệu GV hướng dẫn: Trần thị kim. Chính-09076271 Năm học 2009 – 2010 Phần I: Thiết kế Cơ sở dữ liệu 1. Tóm tắt hệ thống: Trường đại học của bạn vừa khánh thành 1 thư viện hiện đại với nhiều trang thiết bị và phương tiện sử dụng hiện đại. Đối

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thư viện trường đại học

  • Năm học 2009 – 2010

  • Phần I: Thiết kế Cơ sở dữ liệu

  • Trường đại học của bạn vừa khánh thành 1 thư viện hiện đại với nhiều trang thiết bị và phương tiện sử dụng hiện đại.

  • Đối tượng chính của thư viện là giảng viên và sinh viên. Thông tin đầy đủ của giảng viên và sinh viên sẽ hiển thị trên màn hình thủ thư khi máy quét thẻ đọc thẻ. Sách báo với nhiều chủng loại phong phú như văn hóa, nghệ thuật, khoa học, lịch sử, toán học, kinh tế,…

  • Hình thức mượn cũng rất phong phú: có thể mượn sách in, báo, tạp chí, đề tài tốt nghiệp sinh viên ra trường, có thể mượn đĩa CD chứa dữ liệu. Đồng thời giảng viên, sinh viên có thể tra cứu tại chỗ để tìm ebook cũng được lưu trữ và phân loại cẩn thận.

  • Quy định mượn sách cũng khá chặt chẽ. Khi người mượn xuất trình thẻ và sách cẩn mượn, thủ thư sẽ cho sách và thẻ qua máy quét (scanner) để đọc mã, truy cập vào CSDL, để hiển thị thông tin đầy đủ về người mượn và sách được mượn. Thời hạn mượn là 1 tháng. Sau 1 tháng nếu người mượn vẫn muốn mượn tiếp, thì phải đem sách đến thư viện, để gia hạn. Nếu quá thời gian quy định thì sẽ bị phát tiền. Cứ chậm 10 ngày thì phạt số tiền bằng với 1/10 giá quyển sách bị mượn quá hạn.

  • Mỗi đầu sách thường có nhiều hơn 1 cuốn. Người thủ thư cần được biết thông tin về số lượng tồn, danh sách những người đang giữ sách, và 1 số thông tin thống kê khác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan