Sinh học 9 - Tiết 28: THỰC HÀNH: Quan sát thường biến pot

4 1.9K 4
Sinh học 9 - Tiết 28: THỰC HÀNH: Quan sát thường biến pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 28: THỰC HÀNH: Quan sát thường biến I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC - Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến . qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được: tính trạng chất lượng phụ thuộc và kiểu gen. tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật, rèn kỹ năng thực hành II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh hoạ thường biến - ảnh chụp chứng minh thường biến không di truyền được - Mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng + Một thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt đất III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: Nhận biết một số thường biến GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật các đối tượng H?: Nhận biết thường biến phát sinh chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh như thế nào? H?: Nêu các nhân tố tác động gây đột biến - GV chối lại đáp án đúng - HS quan sát kỹ tranh ảnh và vật mẫu; mầm củ khoai, cây ràu dừa nước và các tranh ảnh khác - thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu hoạch - Đại diện nhóm trình bày Đối tượng Đk môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 1- Mầm khoai - Có ánh sáng - Trong tối - Mầm lá có màu xanh - Mầm lá có màu vàng ánh sáng 2- Cây rau dừa nước - Ven bờ - Trên cạn - Trên mặt nước - Thân lá lớn - Thân lá nhỏ - Thân lá lớn phao Độ ẩm * Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến GV hướng dãn HS quan sát trên đối tượng lá cây mạ ở ven bờ và - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận nêu được trong ruộng H?: Sự khác nhau giữa 2 cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vị trí thứ nhất thuộc thế hệ nào? H?: Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không? Rút ra nhận xét H?: Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển hơn cây mạ trong ruộng GV: yêu cầu HS phân biệt đột biến và thường biến + 2 cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị và đời cá thể) + Con của chúng giống nhau (biến dị không di truyền được) + Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau * Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chát lượng GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2, luống rau của cùng 1 giống nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau H?: Hình dạng của 2 cây có khác nhau không? H?: Kích thước thân lá khác nhau - HS nêu được + Hình dạng giống nhau (tính trạng chất lượng) + Chăm sóc tốt củ to, thân lá to + ít chăm soc chủ nhỏ * nhận xét như thế nào> rút ra kết luận - tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen - tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Căn cứ vào bản thu hoạch để đánh giá - Cho điểm 1 số nhóm chuẩn bị chu đáo và bản thu hoạch có chất lượng - Cho HS dọn vệ sinh V/ DẶN DÒ - Đọc trước SGK o0o . Tiết 28: THỰC HÀNH: Quan sát thường biến I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC - Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực. 1- Mầm khoai - Có ánh sáng - Trong tối - Mầm lá có màu xanh - Mầm lá có màu vàng ánh sáng 2- Cây rau dừa nước - Ven bờ - Trên cạn - Trên mặt nước - Thân lá lớn - Thân lá nhỏ -. qua tranh và mẫu vật, rèn kỹ năng thực hành II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh hoạ thường biến - ảnh chụp chứng minh thường biến không di truyền được - Mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan