Giáo án sinh 9 - Bài 29: BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI doc

5 923 2
Giáo án sinh 9 - Bài 29: BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 30 Bài 29: BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs nhận biết được bệnh đao, bệnh tóc nơ qua các đặc điểm hình thái. -Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. -Nêu được nguyên nhân của các tật , bệnh di truỵền và đề xuất đư ợc 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. 2. Kỷ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh phóng to 281 và 29.2 sgk. HS: Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truỵền . Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài. Bệnh đao. Bệnh tóc nơ. Bệnh bạch tạng. Bệnh câm điếc bẫm sinh. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 6p -Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?Tại sao lại dùng phương pháp đó ở người? -Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau điểm nào? 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 4p 10p -Cho sh đọc thông tin sgk. Quan sát hình 29.1 và 29.2 -> hoàn thành phi ếu học tâp Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện nhóm lên làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tên bệnh Đặc diểm di truyền Biểu hiện bên ngoài 1. Bệnh đao. -Cặp NST thứ 21 có 3 NST -Bé, lùn,cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưởi thè ra, mắt hơi sâu,1 mí, ngón cái ngắn. 2. Bệnh tóc nơ -Cặp NST thứ 23 có 3 NST -Lùn, cổ ngắn, là nữ. -Tuyến vú không phát triển, mất trí nhớ và không có con. 3. Bệnh bạch tạng -Đột biến gen lặn -Da và tóc màu trắng. -Mắt màu hồng. 4. bệnh câm đếc bẩm sinh -Đột biến gen lặn -Câm điếc bẩm sinh. b. Hoạt động 2: Một số tật di truyền ở người. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 6p -Gv cho hs quan sát hình 29.3 -> trình bày một số đặc điểm của 1 số dị tật ở người. -Hs quan sát hình -> nêu được đặc điểm di truyền của: +Tật khe hở môi hàm +Tật bàn tay bàn chân 2p mất ngón. +Tật bàn chân nhiều ngón. -Một vài hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung. Đột biến NST và đột biến gen gây ra các bệnh tật bẩm sinh ở người. c. Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p -Gv cho hs thảo luận: +Các bệnh và tật bẩm sinh phát sinh do nguyên nhân nào? +Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh tật di truyền -Hs thảo luận -> nêu được nguyên nhân: +Tự nhiên +Do con người. -Hs tự đề ra được các biện pháp cụ thể. -Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức. -Nguyên nhân: +Do tác nhân lí hóa học trong tự nhiên. +Do ô nhiểm môi trường. +Do rối loạn trao đổi chất trong tế nội bào. -Biện pháp hạn chế: 4p 1p -Cho hs đọc kl chung +Hạn chế ô nhiểm môi trường. +Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật. +Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân. +Hạn chế kết hôn nhười có nguy cơ gây bệnh di truyền IV. Củng cố: 6p -Nhận biết bênh đao qua đặc điểm nào? -Nêu nguyên nhân phát sinh tật và biện pháp hạn chế? V. Dặn dò: 2p -Học bài và trả lời câu hỏi sgk. -Đọc mục” Em có biết”. -Đọc trước bài 30. . 30 Bài 29: BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs nhận biết được bệnh đao, bệnh tóc nơ qua các đặc điểm hình thái. -Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh. các bệnh tật bẩm sinh ở người. c. Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p -Gv cho. số dị tật ở người. -Hs quan sát hình -& gt; nêu được đặc điểm di truyền của: +Tật khe hở môi hàm +Tật bàn tay bàn chân 2p mất ngón. +Tật bàn chân nhiều ngón. -Một

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan