Sinh học 7 - Tiết 6: Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét cơn docx

5 1.4K 0
Sinh học 7 - Tiết 6: Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét cơn docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 6: Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét cơn I- Mục tiêu bài học: - HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lỵ- phù hợp với lối sống ký sinh. HS chỉ rõ những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. - Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, kỹ năng phân tích, tổng hợp. - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể. II- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh phóng to hình 6(1- 4) sgk HS: kẻ phiếu học tập ( bảng như bài trước ). Tìm hiểu về bệnh sốt rét vào vở. III- Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lỵ và trùng sốt rét. a- Cấu tạo, dinh dưỡng và sự phát triển của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét: GV: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 6 (1 > 4) sgk T.23,24. hoàn thành - Cá nhân tự đọc thông tin. - Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến. * Yêu cầu: - Cấu tạo: cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển phiếu học tập. - GV: quan sát lớp và hướng dẫn nhóm học yếu. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng >yêu cầu các nhóm ghi kết quả vào phiếu - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng, các nhóm khác theo dõi, bỏ sung. - yêu cầu các nhóm làm nhanh bài tập T.23 sgk ( so sánh trùng kiết lỵ và biến hình). . - Dinh dưỡng: dùng chất dinh dưỡng của vật chủ. - Trong vòng đời phát triển nhanh và phá huỷ cơ quan ký sinh. - Đại diện các nhóm ghi ý kiến vào từng đặc điểm của phiếu học tập. + Giống: có chân giả, kết xác. + khác: chỉ ăn hồng cầu, có chân giả ngắn. Đặc điểm Trùng kiết lỵ Trùng sốt rét Cấu tạo - Có chân giả. - Không có không bào. - không có cơ quan di chuyển. - Không có không bào. Dinh dưỡng - Thực hiện qua màng tế bào - Nuốt hồng cầu - Thực hiện qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng của hồng cầu. Phát triển - Trong môi trường > kết bào xác > vào ruột người > chui - Trong tuyến nước bọt của muỗi > vào máu người > ra khỏi bào xác, bám vào thành ruột. chui vào hồng cầu sống và sinh sản, phá huỷ hồng cầu. b- So sánh trùng kiết lỵ và trùng sốt rét: - Gv yêu cầu hs làm bảng 1, sau đó đưa kiến thức chuẩn. - Gv yêu cầu hs đọc bảng 1 ? Tại sao người bị sốt rét thì da tái xanh? - Cá nhân tự hoàn thành. - HS dựa vào kiến thức ở bảng 1 để trả lời. - Do hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt. - Bảng kiến thức chuẩn: Động vật Kích thước Con đường truyền bệnh Nơi ký sinh tác hại Tên bài - Trùng kiết lỵ To hơn hồng cầu Đường tiêu hoá Ruột người -Viêm loét ruột -Mất hồng cầu Kiết lỵ - Trùng sốt Nhỏ hơn qua muỗi - Máu - Phá huỷ Sốt rét rét hồng cầu người - Ruột và nước bọt của muỗi hồng cầu ? tại sao người bị kiết lỵ đi ngoài ra máu? - Do thành ruột bị tổn thương. * Hoạt động 2: tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta GV: yêu cầu hs đọc thông tin sgk để trả lời câu hỏi ? Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt nam ở việt nam hiện nay như thế nào? ? Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng đồng? - Bệnh đã được đẩy lùi - diệt muỗi, vệ sinh môi trường. IV- Kiểm tra- đánh giá: - GV: Cho hs làm bài tập như sách thiết kế V- Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk. Kẻ bảng 1,2 T.26 vào vở. o0o . Tiết 6: Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét cơn I- Mục tiêu bài học: - HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết l - phù hợp với lối sống ký sinh. HS chỉ rõ. ký sinh tác hại Tên bài - Trùng kiết lỵ To hơn hồng cầu Đường tiêu hoá Ruột người -Viêm loét ruột -Mất hồng cầu Kiết lỵ - Trùng sốt Nhỏ hơn qua muỗi - Máu - Phá huỷ Sốt rét rét. lỵ và trùng sốt rét. a- Cấu tạo, dinh dưỡng và sự phát triển của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét: GV: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 6 (1 > 4) sgk T.23,24. hoàn thành - Cá nhân

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan