Luyện từ & câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

2 766 0
Luyện từ & câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I- Mục tiêu:- Nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác : biết tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi ; tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác. - Nhận biết đợc mối quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp. II- Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gv viết lên bảngkết quả HS nêu . - Kết luận: Bài 2 . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS. - Nận xét câu của bạn đã thể hiện phép lịch sự cha. - Khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tợng giao tiếp. Bài 3 . - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung nh thế nào ? - Lấy VD về những câu không nên hỏi? - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác thì cần chú ý những gì ? Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3. Luyện tập. Bài 1. - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Qua cách hỏi, đáp ta biết đợc điều gì - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của ngời con. - Lời gọi: Mẹ ơi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau đặt câu. a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em : - Tha cô, cô có thích màu xanh không ạ ? - Tha cô, cô có thích xem xiếc không ạ? b) Với bạn em : - Bạn có thích ăn kem không? - Bạn thích xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn ? - cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng ngời khác, gây cho ngời khác sự buồn chán. VD: Sao cậu cứ mang chiếc cặp cũ thế? -Tha gửi, xng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và ngời đợc hỏi. - Tránh những câu hỏi làm phiền lòng ngời khác. - 1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm. - 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi. - Tiếp nối nhau phát biểu. a) Quan hệ giữ hai NV là quan hệ thầy trò. Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu về nhân vật ? - Kết luận . Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện. C. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau MRVT : Trò chơi, đồ chơi mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. - Lu-i Pa-xtơ trả lời trọng thầy giáo. -tính cách, mối quan hệ của nhân vật. - Các câu hỏi : Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? Chắc là cụ bị ốm ? - Chuyển thành câu hỏi: Tha cụ, có chuyện gì xảy ra với cụ thế ? . Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I- Mục tiêu:- Nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác : biết tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi ; tránh. tợng giao tiếp. Bài 3 . - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung nh thế nào ? - Lấy VD về những câu không nên hỏi? - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác thì cần chú. đọc yêu cầu - HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS. - Nận xét câu của bạn đã thể hiện phép lịch sự cha. - Khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối

Ngày đăng: 04/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan