giao an lop 4 tuan 30 (CKTKN)

25 523 0
giao an lop 4 tuan 30 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TuÇn 30: Thứ hai ngày tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh sách giáo khoa trang 114. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. Nhận xét. B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày… 1. HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó. - Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một số từ khó ở cuối bài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc cả bài. - Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi , nhấn giọng ở các từ ngữ :khám phá, mênh mông, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện,… 2.HĐ 2: Tìm hiểu bài - Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài: +Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? +Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? +Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? +Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? - 2 hs đọc bài, cả lớp nhận xét. - Xem sgk trang 114, 115. - Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt). - Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma- gien-lăng, Ma-tan,…và nghỉ hơi đúng chỗ - Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng,… - Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp. - Lắng nghe bạn đọc và gv đọc cả bài. - Đọc các câu hỏi ở sgk trang 115 trao đổi với các bạn và dựa theo gợi ý của gv để trả lời các câu hỏi: + Khám phá con đường đến những vùng đất mới. + Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển… + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? - Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - Cho hs luyện đọc diễn cảm 6 đoạn văn. - Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Cho hs trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá chung. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài :Dòng sông mặc áo. + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người. - ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử. - Nhận xét - Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn. - Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp. - Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe nhận xét của gv. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó - HS khá, giỏi làm bài 4. II. CHUẨN BỊ: - SGK-VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Hỏi HS về cách tính trong biểu thức Bài tập 2: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài. Củng cố - Dặn dò: HS làm bài HS chữa bài HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả Chiều cao của hình bình hành 18 x 5 ; 9 = 10 ( cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm) Đáp số : 180 cm ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - GDMT: Biết bảo vệ môi trường xung quanh. - HS khá, giỏi không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. - LCC NX II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. - Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến - Cho HS ngồi thành vòng tròn. - GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 43,44, SGK ) - Chia nhóm - GV kết luận : + Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói . + Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu. d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1) - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng - HS nêu - Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau ). - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - Đại diện từng nhóm lên trình bày. phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận : + Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) . + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). + Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h). 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Đọc và giải thích phần ghi nhớ. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá . Thứ ba ngày tháng 4 năm 2010 CHÍNH TẢ: ĐƯỜNG ĐI SA PA I - MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Đường đi Sa Pa. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm sau… đến hết. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b. Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức. Bài 3b: thư viện – lưu giữ – bằng vàng – đại dương – thế giới. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 31 HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2). - Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. - Mời 2 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 4. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm. 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2: a) Bài 1: - Làm việc cá nhân - GV chốt lại: b) Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. - GV chốt + Hoạt động 2: Bài 3 - HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thi tìm từ - Trình bày kết quả làm việc. - Đọc thầm yêu cầu. - Trình bày kết quả. a) Bài 3: - GV nhận xét, chốt ý. 3) Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị bài: Câu cảm. - HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS viết bài rồi đọc đoạn viết trước lớp. - HS nêu ý kiến. TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - giải được các bài tập 1, 2. - HS khá, giỏi bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a)Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét b) Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000… & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km. Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 10000000 1 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m…) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m…) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ HS quan sát & lắng nghe viết vào chỗ chấm. Lưu ý: Nên để HS tự điền vào chỗ chấm (sau bài giảng). GV không nên hướng dẫn nhiều để HS làm quen. Bài tập 2: Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: Chiều rộng thật:1 000cm = 10m Chiều dài thật: 1 000dm = 100m Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ Làm bài còn lại trong SGK. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển,đồng bằng duyên hải miền Trung + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn,đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp,địa điểm du lịch -Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ( lược đồ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bản đồ Việt Nam và bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí Huế và dòng sông Hương trên bản đồ. + Gọi 1 HS nêu bài học. * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Đà Nẵng thành phố cảng ( 10 phút) + GV treo lược đồ thành phố Đà Nẵng và bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS quan sát chỉ vị trí Đà Nẵng theo gợi ý sau: * Thành phố Đà Nẵng nằm ở phía nam của đèo Hải Vân. * Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. * Nằm giáp các tỉnh: Thừa Thiên Huế và Quảng Nam. + HS quan sát bản đồ và trả lời yêu cầu của GV, Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + HS quan sát lược đồ sau đó nối tiếp trả lời câu hỏi. + 1 HS l lên bảng chỉ, lớp theo dõi. + Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ đèo Hải Vân, sông Hàn, Vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. * GV: Bán đảo Sơn Trà có một phần tiếp xúc với biển, Đà Nẵng nằm bên vùng biển kín đáo, rộng, là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cảng. H: Kể tên các loaị đường giao thông ở thành phố Đà Nẵng và những đầu mối quan trọng của loại đường giao thông đó? H: Tại sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miến Trung? H: Từ địa phương em có thể đến Đà Nẵng bằng cách nào? * GV: Đà Nẵng là thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung, là một trong những thành phố lớn ở nước ta. * Hoạt động 2: Đà Nẵng thành phố công nghiệp. ( 10 phút) + Yêu cầu HS đọc SGK kể tên các hàng hoá đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi đến nơi khác? H: Hàng hoá đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của hàng nào? H: Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu? H: Hãy nêu tên 1 số ngành sản xuất của Đà Nẵng? * GV: Sản phẩm của Đà Nẵng chở đến các nơi khác chủ yếu là nguyên vật liệu đã chế biến: cá tôm đông lạnh để cung cấp cho các nhà máy chế biến, vật liệu thô. * Hoạt động 3: Đà Nẵng – địa điểm du lịch (10’) + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. H: Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? + HS lắng nghe. Loại hình giao thông Đầu mối giao thông Đường biển Cảng Tiên Sa Đường thuỷ Cảng sông Hàn Đường bộ Quốc lộ số 1 Đường sắt Đường tàu thống nhất Bắc Nam Đường hàng không Sân bay Đà Nẵng + Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mới giao thông) của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau. + HS suy nghĩ và trả lời theo hiểu biết. + HS lắng nghe. + HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Chủ yếu là sản phẩm ngành công nghiệp. - Chủ yếu là nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh. - Khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt. + HS lắng nghe. + HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đà Nẵng có nhiềàu điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi tắm đẹp, nhiêu danh lam thắng cảnh đẹp. - Chùa Non Nước, Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm. + HS lắng nghe. +Yêu cầu HS treo tranh ảnh đã sưu tầm về thành phố Đà Nẵng và cho biết, nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch? * GV nhấn mạnh: Đà Nẵng là điểm du lịch hấp dẫn có hệ thống bãi tắm đẹp và danh lam thắng cảnh như: Bán đảo Sơn Trà, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + Yêu cầu HS đọc phần bài học. + Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và thực hiện. THỂ DỤC: BÀI 59 NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - LCC NX II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Còi, mỗi HS 1 dây. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng 1. Phần mở đầu * Tập hợp lớp * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phương pháp kiểm tra. * Khởi động 2. Phần cơ bản a) Nội dung kiểm tra. * Kiểm tra nhảy dây: + Mỗi lần kiểm tra 3 HS - HS nhảy thử 2 lần, lần thứ 3 tính điểm. + GV quan sát cách thưc hiện động tác của từng HS cùng với kết quả số lần nhảy được của HS để tính điểm. b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra. * Cách đánh giá: + Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần kiên tục trở lên. + Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kiểu, + HS khởi động các khớp cổ chân, tay, đầu gối. + Ôn bài thể dục phát triển chung. + Ôn nhảy dây cá nhân. thành tích tối thiểu 4 lần. + Chưa hoàn thành: Thành tích dưới 4 lần, nhảy sai kiểu. 3. Phần kết thúc * Tập hợp lớp. * Hồi tĩnh * GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương những HS có thành tích cao. + Giao bài tập về nhà. Thứ tư ngày tháng 4 năm 2010 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi vềnội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm. - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. - GDMT: Mở rộng hiểu biết về môi trường tự nhiên. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: -Tranh minh họa truyện trong SGK III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A – Bài cũ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs kể chuyện; *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. -Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. -Đọc gợi ý. [...]... dõi, nhận xét - Quan sát tranh sgk trang 120 - Trao đổi theo từng cặp: + Không khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp và quá trình hô hấp + Quá trình quang hợp diễn ra ban ngày, cây xanh lấy khí các-bô-níc, thải ra khí ôxi + Quá trình hô hấp diễn ra ban đêm, cây lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc - Kết luận: Thực vật cần không khí để - Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận quang hợp và hô hấp,... bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? + Chữ Nôm là chữ của dân tộc Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là + Em hiểu câu: “ Xây dựng đất nước lấy việc nhằm đề cao tinh thần dân tộc học làm đầu “ như thế nào ? - GV kết luận Hoạt động3: Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành... nước khác nhau II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh sgk trang 118, 119 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước - 2 hs lên trả lời câu hỏi của gv Cả lớp B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Nhu theo dõi, nhận xét cầu không khí của thực vật 1.HĐ1:Làm việc theo cặp - Quan sát tranh sgk trang 118 - Yêu cầu hs quan sát cây cà chua tr 118 - Trao đổi... Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết - GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành quả làm việc Chiếu khuyến nông ( dân lưu tán phải trở về - HS trả lời quê cày cấy ); đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên... DÙNG DẠY HỌC: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh - Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà - HS trả lời Thanh? - HS nhận xét - Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh? - Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng? - GV nhận xét 2-Bài mới:  Giới... khác nhau II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh sgk trang 120, 121 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Nhu cầu không khí của thực vật 1.HĐ1:Làm việc theo cặp - Yêu cầu hs quan sát tranh sgk tr 120 , tìm hiểu xem không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? - Quá trình quang hợp xảy ra như thế nào? quá trình... vua Quang Trung + Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành + Hs trả lời + HS trình bày  Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập Thứ năm ngày tháng 4 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: - T ÔN TẬP LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I - MỤC TIÊU: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới... cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài, ghi tựa * Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả: Bài 1,2: -Gọi hs đọc bài văn “Đàn ngan mới... hoạt động của trường, lớp đề ra - Tích cực đọc và làm theo báo Đội - Lập thành tích chào mừng ngày miền Năm hoàn toàn giải phóng 30/ 04 - Bồi dưỡng HS yếu - Phòng chống các bệnh về mùa hè: sốt xuất huyết, tả - Thi đua học tập giành điểm giỏi các bộ môn từ ngày 01 /4 đến 29 /4 - Tiếp tục thi đua giành điểm 10, ... đọc thầm nội dung bài văn -GV nêu vấn đề: Để miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng? Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 Hs nhắc lại -Vài hs đọc to -Hs đọc thầm nội dung -Vài HS nêu ý kiến -hs làm phiếu -HS trình bày cá nhân -Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con ngan con (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái . : 2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. - Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? + Kể những việc. HS 1-Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh - Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh? - Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh? - Em. hỏi 1,2,3 ,4 trong SGK). - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh sách giáo khoa trang 1 14. III. CÁC

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan