wAp dụng bảo toàn e trong giải đề thi đại học

3 548 4
wAp dụng bảo toàn e trong giải đề thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Bài toán xác định chất khử hoặc sản phẩm khử Câu 1:(CĐ 08) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dd HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X ( sản phẩm khử duy nhất đktc). Khí X là: A. N2O B. NO2 C. N2 D. NO Câu 2:(CĐ 09) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (hóa trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Be D. Cu Câu 3: (KA 09) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và Fe Câu 4:(CĐ 10) Hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với dd HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là: A. N2O B. NO2 C. N2 D. NO Câu 5: (CĐ 12) Oxi hóa hoàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại sau đây: A. Cu B. Ca C. Al D. Fe Câu 6: (KA 13) Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là: A. Zn B. Cr C. Al D. Mg 2 Bài toán tìm khối lượng (muối, chất khử…); thể tích; % khối lượng; CM, C% của dung dịch… Câu 7:(KB 07) Nung m gam Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan chất rắn X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định giá trị của m: A. 2,62 B. 2,32 C. 2,22 D. 2,52 Câu 8:(KA 07) Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A. 20 B. 40 C. 60 D. 80 Câu 9:(KB 07) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được: A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 B. 0,05mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D. 0,12 mol FeSO4 Câu 10:(KB 08) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội) sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6 Câu 11:(KA 09) Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dd X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 38,34 B. 34,08 C. 106,38 D. 97,98 Câu 12:(KA 11) Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe, tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là: A. 50,4 B. 40,5 C. 44,8 D. 33,6 Câu 13: (CĐ 11) Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dd HNO3 loãng, dư được dd X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dd X là: A. 18,90 g B. 37,80 g C. 28,35 g D. 39,80 g Câu 14: (CĐ 12) Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hh gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dd HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 31,22 B. 34,10 C. 33,70 D. 34,32 Câu 15:(KA 12) Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 38,08 B. 24,64 C. 16,8 D. 11,2 Câu 16:(KB 13) Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là: A. 24,0 B. 34,8 C. 10,8 D. 46,4 Câu 17: (CĐ 09) Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp Al và Mg vào dd HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dd NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 19,35 % B. 12,80% C. 10,52 % D. 15,25 % Câu 18: (CĐ 13) Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là: A. 75,68% B. 24,32% C. 51,35% D. 48,65% 3 Bài toán hỗn hợp của Al với kim loại khác Lời dặn: Ngoài tính chất chung của kim loại, Al (Zn) còn có khả năng tác dụng với dd kiềm. Câu 19: (KA 11) Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40 B. 0,78; 1,08; 0,56 C. 0,39; 0,54; 0,56 D. 0,78; 0,54; 1,12 Câu 20:(CĐ 12) Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2:1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25 V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là: A. 16 : 5 B. 5 : 16 C. 1 : 2 D. 5 : 8 Câu 21: (KA 13) Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dd NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4 Câu 22:(CĐ 13) Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 3,90 B. 5,27 C. 3,45 D. 3,81 4 Bài toán thay đổi chất oxi hóa làm thay đổi số oxi hóa một số chất khử Lời dặn: Một số kim loại có nhiều số oxi hóa hay gặp như Fe, Cr, Sn… Câu 23:(KA 10) Cho m gam hh bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là: A. 2,016 lít B. 1,008 lít C. 0,672 lít D. 1,344 lít Câu 24:(CĐ 12) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dd HCl dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là: A. 1,08 g B. 0,54 g C. 0,81 g D. 0,27 g 5 Bài toán tìm mối quan hệ giữa các đại lượng Lời dặn: Dựa vào mối quan hệ về khối lượng (bảo toàn khối lượng,…) , số mol (bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố,…) Câu 25:(CĐ 08) Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là: A. x = 2y B. y =2x C. x = 4y D. x = y Câu 26:(KA 10) Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là: A. 2x B. 3x C. 2y D. y Câu 27: (KB 13) Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là: A. x = y – 2z. B. 2x = y + z. C. 2x = y + 2z. D. y = 2x.

ễn tp: Phn ng oxi húa kh 1- Bi toỏn xỏc nh cht kh hoc sn phm kh Cõu 1:(C 08) Cho 3,6 gam Mg tỏc dng ht vi dd HNO 3 (d), sinh ra 2,24 lớt khớ X ( sn phm kh duy nht ktc). Khớ X l: A. N 2 O B. NO 2 C. N 2 D. NO Cõu 2:(C 09) t chỏy hon ton 7,2 gam kim loi M (húa tr khụng i trong hp cht) trong hn hp khớ Cl 2 v O 2 . Sau phn ng thu c 23,0 gam cht rn v th tớch hn hp khớ ó phn ng l 5,6 lớt ( ktc). Kim loi M l: A. Mg B. Ca C. Be D. Cu Cõu 3: (KA 09) Cho 3,024 gam mt kim loi M tan ht trong dung dch HNO 3 loóng, thu c 940,8 ml khớ N x O y (sn phm kh duy nht, ktc) cú t khi i vi H 2 bng 22. Khớ N x O y v kim loi M l: A. NO v Mg B. NO 2 v Al C. N 2 O v Al D. N 2 O v Fe Cõu 4:(C 10) Hn hp gm 6,72 gam Mg v 0,8 gam MgO tỏc dng ht vi dd HNO 3 d. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, c 0,896 lớt mt khớ X (ktc) v dung dch Y. Lm bay hi dung dch Y thu c 46 gam mui khan. Khớ X l: A. N 2 O B. NO 2 C. N 2 D. NO Cõu 5: (C 12) Oxi húa hon m gam kim loi X cn va 0,25m gam khớ O 2 . X l kim loi sau õy: A. Cu B. Ca C. Al D. Fe Cõu 6: (KA 13) Hũa tan hon ton 1,805 gam hn hp gm Fe v kim loi X bng dung dch HCl, thu c 1,064 lớt khớ H 2 . Mt khỏc, hũa tan hon ton 1,805 gam hn hp trờn bng dung dch HNO 3 loóng (d), thu c 0,896 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht). Bit rng cỏc th tớch khớ u o iu kin tiờu chun. Kim loi X l: A. Zn B. Cr C. Al D. Mg 2- Bi toỏn tỡm khi lng (mui, cht kh); th tớch; % khi lng; C M , C% ca dung dch Cõu 7:(KB 07) Nung m gam Fe trong oxi thu c 3 gam hn hp cht rn X. Hũa tan cht rn X bng dung dch HNO 3 d thu c 0,56 lớt NO (ktc) l sn phm kh duy nht. Xỏc nh giỏ tr ca m: A. 2,62 B. 2,32 C. 2,22 D. 2,52 Cõu 8:(KA 07) Hũa tan 5,6 gam Fe bng dung dch H 2 SO 4 loóng thu c dung dch X. Dung dch X phn ng va vi V ml dung dch KMnO 4 0,5M. Giỏ tr ca V l: A. 20 B. 40 C. 60 D. 80 Cõu 9:(KB 07) Cho 6,72 gam Fe vo dung dch cha 0,3 mol H 2 SO 4 c, núng (gi thit SO 2 l sn phm kh duy nht). Sauk hi phn ng xy ra hon ton, thu c: A. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 v 0,06 mol FeSO 4 B. 0,05mol Fe 2 (SO 4 ) 3 v 0,02 mol Fe d C. 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 v 0,08 mol FeSO 4 D. 0,12 mol FeSO 4 Cõu 10:(KB 08) Cho m gam hn hp X gm Al, Cu vo dung dch HCl (d), sau khi kt thỳc phn ng sinh ra 3,36 lớt khớ ( ktc). Nu cho m gam hn hp X trờn vo mt lng d axit nitric (c, ngui) sau khi kt thỳc phn ng sinh ra 6,72 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, ktc). Giỏ tr ca m l: A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6 Cõu 11:(KA 09) Hũa tan hon ton 12,42 gam Al bng dd HNO 3 loóng (d), thu c dung dch X v 1,344 lớt ( ktc) hn hp khớ Y gm hai khớ l N 2 O v N 2 . T khi ca hn hp Y so vi khớ H 2 l 18. Cụ cn dd X, thu c m gam cht rn khan. Giỏ tr ca m l: A. 38,34 B. 34,08 C. 106,38 D. 97,98 Cõu 12:(KA 11) un núng m gam hn hp Cu v Fe, t l khi lng tng ng 7:3 vi mt lng dung dch HNO 3 . Khi cỏc phn ng kt thỳc, thu c 0,75m gam cht rn, dung dch X v 5,6 lớt hn hp khớ (ktc) gm NO v NO 2 (khụng cú sn phm kh khỏc ca N +5 ). Bit lng HNO 3 ó phn ng l 44,1 gam. Giỏ tr ca m l: 5ting ! 1 áp dụng bảo toàn electron giải một số bài tập trong đề thi đại học cao đẳng Ghi nh - Phng phỏp bo ton electron da trờn quan h v s mol ( mol e cho = mol e nhn). - Cn xỏc nh rừ: trng thỏi u v cui ca c quỏ trỡnh (b qua trng thỏi trung gian). - Nờn vit túm tt (hoc nh hỡnh trong u) bi toỏn di dng s . - Khi ỏp dng bo ton electron thng kt hp vi cỏc phng phỏp b tr (bo ton khi lng, bo ton nguyờn t, quy i, bo ton in tớch, phng trỡnh ion). Li dn chung o Vi bi toỏn v HNO 3 , ngoi cỏc sn phm kh l khớ quen thuc (N 2 , N 2 O, NO, NO 2 ), cũn cú sn phm kh NH 4 NO 3 khụng phi l khớ. Du hiu nhn ra cú NH 4 NO 3 l: dd sau phn ng tỏc dng vi dd kim to khớ mựi khai hoc cú s chờnh lch gia s mol e cho v s mol e nhn. o Thng thỡ cỏc bi toỏn cú Mg, Al, Zn mi to ra NH 4 NO 3 (vỡ ú l cỏc kim loi cú tớnh kh mnh). o Al, Fe, Cr b th ng húa trong HNO 3 c ngui v H 2 SO 4 c ngui. Ôn tập: Phản ứng oxi hóa – khử A. 50,4 B. 40,5 C. 44,8 D. 33,6 Câu 13: (CĐ 11) Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dd HNO 3 loãng, dư được dd X và 0,448 lít khí N 2 (đktc). Khối lượng muối trong dd X là: A. 18,90 g B. 37,80 g C. 28,35 g D. 39,80 g Câu 14: (CĐ 12) Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hh gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dd HNO 3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N 2 O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 31,22 B. 34,10 C. 33,70 D. 34,32 Câu 15:(KA 12) Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2 S, CuS, FeS 2 và FeS tác dụng hết với HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 38,08 B. 24,64 C. 16,8 D. 11,2 Câu 16:(KB 13) Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H 2 SO 4 , thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S +6 ). Giá trị của m là: A. 24,0 B. 34,8 C. 10,8 D. 46,4 Câu 17: (CĐ 09) Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp Al và Mg vào dd HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dd NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 19,35 % B. 12,80% C. 10,52 % D. 15,25 % Câu 18: (CĐ 13) Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O 2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là: A. 75,68% B. 24,32% C. 51,35% D. 48,65% 3- Bài toán hỗn hợp của Al với kim loại khác Lời dặn: Ngoài tính chất chung của kim loại, Al (Zn) còn có khả năng tác dụng với dd kiềm. Câu 19: (KA 11) Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H 2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H 2 O, thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40 B. 0,78; 1,08; 0,56 C. 0,39; 0,54; 0,56 D. 0,78; 0,54; 1,12 Câu 20:(CĐ 12) Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2:1). Cho X tác dụng với H 2 O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thu được 0,25 V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là: A. 16 : 5 B. 5 : 16 C. 1 : 2 D. 5 : 8 Câu 21: (KA 13) Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dd NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4 Câu 22:(CĐ 13) Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít H 2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 3,90 B. 5,27 C. 3,45 D. 3,81 4- Bài toán thay đổi chất oxi hóa ⇒ làm thay đổi số oxi hóa một số chất khử Lời dặn: Một số kim loại có nhiều số oxi hóa hay gặp như Fe, Cr, Sn… Câu 23:(KA 10) Cho m gam hh bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H 2 . Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O 2 (đktc) phản ứng là: A. 2,016 lít B. 1,008 lít C. 0,672 lít D. 1,344 lít Câu 24:(CĐ 12) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dd HCl dư, thu được 1,568 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là: A. 1,08 g B. 0,54 g C. 0,81 g D. 0,27 g 5- Bài toán tìm mối quan hệ giữa các đại lượng Lời dặn: Dựa vào mối quan hệ về khối lượng (bảo toàn khối lượng,…) , số mol (bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố,…) Câu 25:(CĐ 08) Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H 2 .Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, sinh ra y mol khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là: A. x = 2y B. y =2x C. x = 4y D. x = y Câu 26:(KA 10) Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H 2 SO 4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là: A. 2x B. 3x C. 2y D. y Câu 27: (KB 13) Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl 3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là: 5ting ! 2 Ôn tập: Phản ứng oxi hóa – khử A. x = y – 2z. B. 2x = y + z. C. 2x = y + 2z. D. y = 2x. 5ting ! 3 . m l: 5ting ! 1 áp dụng bảo toàn electron giải một số bài tập trong đề thi đại học cao đẳng Ghi nh - Phng phỏp bo ton electron da trờn quan h v s mol ( mol e cho = mol e nhn). - Cn xỏc nh. các đại lượng Lời dặn: Dựa vào mối quan hệ về khối lượng (bảo toàn khối lượng,…) , số mol (bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố,…) Câu 25:(CĐ 08) Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: Phần một tác dụng. núng (gi thit SO 2 l sn phm kh duy nht). Sauk hi phn ng xy ra hon ton, thu c: A. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 v 0,06 mol FeSO 4 B. 0,05mol Fe 2 (SO 4 ) 3 v 0,02 mol Fe d C. 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan