Hệ thống câu hỏi ôn tập theo chuẩn kiến thức kỹ năng

25 592 1
Hệ thống câu hỏi ôn tập theo chuẩn kiến thức kỹ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MễN VẬT LÍ – LỚP 8 - CHƯƠNG I CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG C/đ ộ KQ TL Câu hỏi Hướng dẫn - Đáp án Tổng 1. Chu yển động cơ 8.1.1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. B, H 1N LC, 1Đ K 0 8.1.1.1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. 8.1.1.2. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm ( ) trong câu sau: a) Khi vị trí của một vật (1) theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật ấy đang chuyển động so với (2) đó. b) Khi (3) của một vật không thay đổi so với vật mốc, ta nói vật ấy đang (4) so với vật mốc đó. 8.1.1.1. Hướng dẫn: Một vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc. Chọn đáp án: C 8.1.1.2. Hướng dẫn: a. Khi vị trí của một vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật ấy đang chuyển động so với vật mốc đó. b. Khi vị trí của một vật không thay đổi so với vật mốc, ta nói vật ấy đang đứng yên so với vật mốc đó. Đáp án: a. (1): Thay đổi; (2): vật mốc b. (3): vị trí; (4): đứng yên 17 8.1.2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. H 2N LC 0 8.1.2.1. Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. B. Thuyền chuyển động so với bờ sông. C. Thuyền đứng yên so với người lái 8.1.2.1. Đáp án: A thuyền. D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. 8.1.2.2. Đoàn tàu chở khách đang chuyển động được coi là đứng yên so với A. người lái tàu. B. kiểm soát viên đang đi kiểm tra. C. hàng cây hai bên đường. D. ô tô chuyển động theo hướng ngược lại. 8.1.2.2. Đáp án: A 8.1.3. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. B 2N LC 0 8.1.3.1. Độ lớn của tốc độ cho biết A. quãng đường chuyển động dài hay ngắn B. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động C. thời gian chuyển động dài hay ngắn D. quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. 8.1.3.2. Tốc độ không có đơn vị là A. km/h. B. m/s. C. km/phút. D. km. 8.1.3.1. Hướng dẫn: Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Chọn đáp án B 8.1.3.2. Hướng dẫn: Đơn vị đo tốc độ dược xác định bằng đơn vị độ dài trên đơn vị thời gian Chọn đáp án D 8.1.4. Nêu được tốc độ tr/bình là gì và cách xác định tốc độ B 1N LC 1 8.1.4.1. Trong những câu phát biểu dưới đây, câu phát biểu đúng là: A. Tốc độ trung bình trên những đoạn đường khác nhau thường có giá trị khác nhau. 8.1.4. Hướng dẫn: Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời gian để đi hết quãng đường đó. do đó, tr/bình. B. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường bằng trung bình cộng của vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường liên tiếp. C. Tốc độ trung bình không thay đổi theo thời gian. D. Tốc độ trung bình cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động đều. 8.1.4.2. Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 10 phút. Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,5 km. a. Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được không? b. Tính tốc độ của chuyển động? Tốc độ này gọi là Tốc độ gì? trong chuyển động không đều trên các đoạn đường khác nhau thì tốc độ trung bình có giá trị khác nhau Chọn đáp án A. 8.1.4.2. Hướng dẫn: a. Không thể kết luận được chuyển động của học sinh là chuyển động đều vì chưa biết trong thời gian chuyển động, vận tốc có thay đổi hay không. b. Tốc độ chuyển động của học sinh là: 4,5km/h h 3 1 1,5km t S V === Tốc độ chuyển động của học sinh là tốc độ trung bình. 8.1.5. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc H 2N LC 0 8.1.5.1. Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động không đều là A. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. B. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. D. Chuyển động của kim phút đồng hồ. 8.1.5.1. Hướng dẫn: Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian. Khi xe đạp xuống dốc thì tốc độ của xe đạp tăng dần. Chọn đáp án A. độ. 8.1.5.2. Chuyển động không đều là A. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật có tốc độ không đổi theo thời gian C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian. D. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau 8.1.5.2. Hướng dẫn: Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian. Chọn đáp án B 8.1.6. Vận dụng được công thức v = t s . V1 1N LC 1 8.1.6.1. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s 8.1.6.2. Một xe máy khởi hành từ A lúc 7 giờ đến B lúc 9 giờ 12 phút. Nếu coi chuyển động của xe máy là đều và vận tốc của xe máy là 45km/h thì quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km? 8.1.6.1. Hướng dẫn: Đổi 0,2km = 200m và thay số vào công thức t = s/v = 200/5 = 20s. Chọn đáp án D 8.1.6.2. Hướng dẫn: Thời gian xe máy đi từ A đến B là: t = t 2 - t 1 = 9h 12ph - 7h = 2h 12ph = 5 11 h Quãng đường từ A đến B là: s = v.t = 45. 5 11 = 99 km 8.1.7. Xác định được tốc V1 1N LC 2 8.1.7.1. Để xác định được tốc độ trung bình của một vật chuyển động ta cần độ trung bình bằng thí nghiệm. A. đo được quãng đường mà vật chuyển động được trên từng đoạn đường. B. đo được thời gian để vật chuyển động hết mỗi quãng đường đó. C. lấy tổng quãng đường đi được chia cho tổng thời gian để đi hết các quãng đường đó. D. thực hiện tất cả các bước tiến hành trên 8.1.7.2. Cứ sau 20s người ta lại ghi lại quãng đường chạy được của một vận động viên điền kinh chạy 1000m thu được kết quả như sau: Thời gian (s) 0 20 40 60 80 100 Quãng đường (m) 0 140 340 428 516 604 a) Tính tốc độ trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên trong cuộc đua? b) Tính tốc độ trung bình của vận động viên trên cả quãng đường ra m/s và km/h? 8.1.7.1. Đáp án D 8.1.7.2. Đáp án a. Tốc độ trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian Thời gian (s) 0 20 40 60 80 100 Quãng đường (m) 0 140 340 428 516 604 v (m/s) 0 7 10 4,4 4,4 4,4 Trong hai đoạn đường đầu vận động viên chuyển động nhanh dần, Trong ba đoạn đường tiếp theo vận động viên chuyển động đều, b. Tốc độ trung bình của vận động viên trên cả quãng đường: V TB = 6,04m/s 8.1.8. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. V1 1N LC 1 8.1.8.1. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v 2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 15km/h B. 16km/h C. 11km/h D. 14km/h. 8.1.8.2. Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính tốc độ trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường? 8.1.8.1. Hướng dẫn: Vận dụng công thức 15km/h vv v2v 2v2v s tt SS t tb v 21 21 21 21 21 SS S = + = + = + + == Chọn đáp án A 8.1.8.2. Đổi: t 1 = 6ph = 10 1 h; t 2 = 4ph = 15 1 h Tốc độ trung bình trên quãng đường đầu là: 12 10 1 2,1 t s v 1 1 tb1 === km/h Tốc độ trung bình trên quãng đường sau là: 9 15 1 6,0 t s v 2 2 tb2 === km/h Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là: 8,10 15 1 10 1 6,02,1 tt ss t s v 21 21 tb = + + = + + == km/h 2. Lực cơ 8.2.1. Nêu được ví dụ về tác dụng của H 2N LC 0 8.2.1.1. Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật A. không thay đổi. B. tăng dần. 8.2.1.1. Hướng dẫn: Khi có lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật thay đổi (có thể tăng hoặc giảm). Chọn đáp án D lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. C. giảm dần. D. có thể tăng dần và cũng có thể giảm. 8.2.1.2. Tác dụng của lực đã làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật khi A. đá quả bóng lăn trên sân cỏ B. quả bóng sau khi đập vào bức tường C. thả viên bi lăn trên máng nghiêng D. treo quả nặng vào đầu lò xo 8.2.1.2. Hướng dẫn: quả bóng sau khi đập vào bức tường bị bật trở lại, lúc đó tốc độ và hướng chuyển động của quả bóng đã thay đổi dưới tác dụng lực của bức tường vào quả bóng Chọn đáp án B. 17 8.2.2. Nêu được lực là đại lượng vectơ. B 1N LC 1 8.2.2.1. Lực là đại lượng véctơ vì A. lực có độ lớn, phương và chiều B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực làm cho vật chuyển động 8.2.2.2. Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ? 8.2.2.1. Hướng dẫn: Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ. Chọn đáp án A 8.2.2.2. Hướng dẫn: Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, lực là đại lượng có đầy đủ các yếu tố như trên vậy lực là đại lượng véctơ. 8.2.3. Nêu được VD về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. H 2N LC 0 8.2.3.1. Cặp lực gồm hai lực cân bằng là A. Hai lực cùng cường độ của hai người đang kéo một chiếc xe chuyển động đều. B. Lực kéo thùng nước của tay và trọng lực của thùng nước tác dụng lại tay khi thùng nước được kéo lên nhanh dần. C. Lực kéo khúc gỗ của một người và lực ma sát của khúc gỗ khi nó chuyển động 8.2.3.1. Hướng dẫn: Một vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Chọn đáp án C thẳng đều trên mặt bàn. D. Lực mà sợi dây chun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây chun khi ta kéo căng dây. 8.2.3.2. Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, kết luận đúng là A. Vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B. Vật chuyển động với tốc độ giảm dần. C. Hướng chuyển động của vật thay đổi. D. Vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu 8.2.3.2. Hướng dẫn: Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chọn đáp án D 8.2.4. Nêu được quán tính của một vật là gì. H 1N LC, 1Đ K 0 8.2.4.1. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm ( ) trong các câu sau a. Tính chất của mọi vật bảo toàn (1) của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu (2) của những lực cân bằng nhau gọi là quán tính. b. Dưới tác dụng của các lực (3) , một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục (4) thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo (5) 8.2.4.2. Chuyển động do quán tính là A. Chuyển động của ô tô đang chạy trên đường. B. Chuyển động của dòng nước chảy trên sông. 8.2.4.1. Đáp án a) (1). tốc độ (2). tác dụng b) (3). cân bằng (4). chuyển động (5). quán tính 8.2.4.2. Hướng dẫn: Khi người đang đi xe đạp ngừng đạp, nhưng xe vẫn chuyển động về phía trước vì mọi vật đề có tính chất bảo toàn tốc độ của nó, hay nói cách khác mọi vật đều có C. Chuyển động của một vật được thả rơi từ trên cao xuống. D. Chuyển động của người đang đi xe đạp ngừng đạp, nhưng xe vẫn chuyển động về phía trước. quán tính. Chọn đáp án D 8.2.5. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. H 2N LC 1 8.2.5.1. Khi viên bi lăn trên mặt sàn, viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do A. Ma sát nghỉ. B. Ma sát trượt C. Ma sát lăn D. Cả ba loại trên 8.2.5.2. Lực ma sát trượt đã xuất hiện khi A. quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. quả bóng lăn trên sân bóng. C. hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D. hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn. 8.2.5.3. Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện? a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn. b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. c) Một quả bóng lăn trên mặt đất. 8.2.5.1. Hướng dẫn: Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Chọn đáp án C 8.2.5.2. Hướng dẫn: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Chọn đáp án D 8.2.5.3. Hướng dẫn: a) Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt. b) Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma sát nghỉ. c) Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn. 8.2.6. Biểu diễn được lực bằng vectơ. V1 1N LC 1 8.2.6.1. Trên hình vẽ người ta biểu diễn lực tác dụng lên vật theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5N. Câu mô tả đúng là A. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 2,5N B. Lực có phương từ trên xuống, chiều thẳng đứng, độ lớn 15N. C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 25N. D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 15N. 8.2.6.2. Hãy biểu diễn các lực 8N và 5N có cùng điểm đặt nhưng các lực lần lượt theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Tỉ xích 0,5cm ứng với 1N. 8.2.6.1. Hướng dẫn: Biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực tác dụng lên vật. + Phương chiều trùng với phương chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Chọn đáp án D 8.2.6.2. Hướng dẫn 8.2.7. G/thích được một số h/tượng thường gặp liên quan tới quán tính V1 1N LC 1 8.2.7.1. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. 8.2.7.1. Hướng dẫn: Khi xe đang chuyển động nhanh, người ngồi trên xe chuyển động cùng với xe. Khi xe đột ngột rẽ sang phải, chân người ngồi trên xe chuyển động cùng với sàn xe, mặt khác do quán tính mà phần phía P 1 F 2 F O 1N [...]... dụng trong một giây B công thức P = A.t C công thực hiện được trong một giây D công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét 8.4.4.2 Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? 8.4.4.1 Hướng dẫn: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian Chọn đáp án C 8.4.4.2 Đáp án + Định nghĩa: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong... lần về đường đi và ngược lại Không cho lợi về công Chọn đáp án D 8.4.3.2 Hướng dẫn: Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không được lợi vệ công Chọn đáp án C B giúp ta lợi về công C giúp ta đổi hướng của lực tác dụng D giúp ta lợi về đường đi 8.4.4 Nêu được công suất là gì Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất B 1N LC 1 8.4.4.1 Công suất được xác định bằng A... 8.4.2 Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng B 2N LC 0 8.4.2.1 Công thức tính công cơ học là A A = P.t B A = F.s C A = F.v 8.4.2.1 Đáp án B 22 với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực Nêu được đơn vị đo công D A = F/s 8.4.2.2 Công cơ học không sử dụng đơn vị 8.4.2.2 Đáp án D là A Jun (J) B kilô Jun (kJ) C Niu tơn nhân m (N.m) 8.4.3 Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ... Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào yêu tố nào? 8.4.6.1 Hướng dẫn: Động năng phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ của vật 8.4.7.1 Thế năng của một vật càng lớn khi Chọn đáp án A 8.4.5.2 Nói công suất của máy là 1000W, nghĩa là máy đó có khả năng thực hiện được một công là 1000J trong thời gian 1s Chọn đáp án C 8.4.6.2 Đáp án: - Động năng là năng lượng của một vật có được do chuyển động - Động năng. .. giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng Công của người công nhân cần thực phải tốn một công là 15000J Tính công hiện là: A = n.A = 48.15000 = 1 = suất của người công nhân đó? A t 720000J Công suất của người công nhân đó là: P= A 720000 = = 100W t 7200 8.4.11.2 An thực hiện được một công 36kJ 8.4.11.2 Đáp án trong 10 phút Bình thực hiện được một Công suất làm việc công 42kJ trong 14 phút Ai làm việc khoẻ... được trong một đơn vị thời gian + Công thức: P = A ; trong đó: P là t công suất; A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công (s) + Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W 8.4.5 Nêu được ý nghĩa số ghi công H 1N LC 1 8.4.5.1 Số ghi công suất trên các máy 8.4.5.1 Hướng dẫn: Số ghi công suất móc, dụng cụ hay thiết bị... nhánh A Tiết diện của các nhánh bình thông không cần phải bằng nhau nhau phải bằng nhau Chọn đáp án A B Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau C Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông nhau D Trong bình thông nhau chứa cùng một chất đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao 8.3.3.2 Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của các nhánh ở cùng... 8.4.7.2 Đáp án 8.4.7.2 Thế năng là gì? Thế năng hấp dẫn + Thế năng là năng lượng của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào? có được khi có sự chênh lệch độ cao giữa vật so với mặt đất hoặc giữa các phần của vật + Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật và độ cao của vật so với mặt đất (gốc thế năng) 8.4.8 Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng 8.4.9 Phát biểu được... Vật không có thế năng là A Chiếc cung đã được giương B Xe đạp đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang C Lò xo bị nén D Lò xo bị kéo giãn 8.4.8.2 Một mũi tên được bắn đi từ một cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào? 8.4.8.1 Đáp án B 8.4.8.2 Đáp án Mũi tên chuyển động là nhờ năng lượng của cánh cung, vì cánh cung bị uốn cong có khả năng thực hiện một công... thực hiện một công Đó là thế năng đàn hồi 8.4.9.1 Trong các nhận xét sau, nhận xét 8.4.9.1 Hướng dẫn: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể đúng là: A Trong quá trình cơ học, động năng của chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn các vật được bảo toàn B Trong quá trình cơ học, cơ năng của các Chọn đáp án B vật được bảo toàn C Trong quá trình cơ học, thế năng hấp dẫn của các vật được . MễN VẬT LÍ – LỚP 8 - CHƯƠNG I CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG C/đ ộ KQ TL Câu hỏi Hướng dẫn - Đáp án Tổng 1. Chu yển động cơ 8.1.1. Nêu được dấu hiệu để. khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi chuyển theo phương của lực, nếu thiếu một trong 2 yếu tố này thì khong có công cơ học Chọn đáp án A 22 8.4.2. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng B 2N LC 0 8.4.2.1. Công

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MễN VẬT LÍ – LỚP 8 - CHƯƠNG I

  • 8.4.10. Vận dụng được công thức A = F.s.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan