Ngữ văn 9 ( chi tiết kỳ 2 )

104 821 0
Ngữ văn 9 ( chi tiết kỳ 2 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 25/2/2008 Tuần 24 – Tiết 120 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( hoặc đoạn trích ) I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS - Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghò luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích) đã học - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững , thành thạo thêm kó năng tìm ý, lập ý, kó năng viết một bài nghò luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích) II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP . 1./ ỔN ĐỊNH . 2./ BÀI CŨ : Kiểm tra vở bài tập 3./ BÀI MỚI Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng HĐ1./ Nêu đề bài và hướng dẫn HS tìm hiểu đề 1. HS nhắc lại thế nào là bài nghò luận về tác phẩm truyện ? Yêu cầu về kiểu bài này về nội dung, hình thức . 2. Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của NQS -Kiểu bài : Nghò luận về nội dung, nghệ thuật đoạn trích - Nội dung nghò luận : Cảm nhận về tình cha con trong thời chiến tranh, về nét đặc sắc trong nghệ thuật tạo tình huống hoặc cách trần thuật, cách lựa chọn chi tiết … HĐ2/ Hướng dẫn HS tìm ý ( dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK ) HĐ3/ Hướng dẫn HS lập dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu tác giả NQS, tác phẩm “Chiếc Đề bài Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng 1. Tìm hiểu đề - Thể loại: nghò luận (cảm nhận về đoạn trích …) - Nội dung: Những mất mát thiệt thòi nghò lực niềm tin của anh Sáu và bé Thu - Tư liệu đoạn trích “chiếc lược ngà” 2. Tìm ý, lập dàn ý Mở bài: gt đoạn trích và tác giả Thân bài: - Nhân vật bé Thu: tình cảm và thái độ của bé trong những ngày mới gặp anh Sáu. lược ngà” , nội dung đoạn trích 2. Thân bài a. Tình cha con éo le trong thời chiến tranh - Ông Sáu phải xa nhà đi chiêùn đấu, khi về thăm gia đình, đứa con gái nhỏ không nhận ông Sáu là cha - Bé Thu ương ngạnh, bướng bỉnh nhưng yêu thương cha mãnh liệt sâu sắc - Nhận xét về những mất mác, thiệt thòi, sự chòu đựng, hi sinh, nghò lực, niềm tin … của con người trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh - Phân tích những chi tiết đặc sắc về cử chỉ, hành động, lời nói, diễn biến tâm trạng … ( Việc ông Sáu làm chiếc lược, bé Thu bất ngờ nhận cha trong phút chia tay … ) b. Nghệ thuật tạo dựng tình huống , cách trần thuật, cách lựa chọn chi tiết … đặc sắc, gợi cảm xúc 3. Kết bài : Tổng hợp, nêu cảm nghó chung . HĐ4/ HS trình bày phần bài làm của mình, GV nhận xét, sửa chữa . Thái độ tình cảm trong buổi chia tay. - Nhân vật anh Sáu: Hụt hẫn, buồn khi bé Thu bỏ chạy. Kiên nhẫn vỗ về để con nhận mình là cha, hạnh phúc khi bé Thu nhận anh là cha - Tẩn mẫn làm chiếc lược ngà … Gởi chiếc lược cho bác ba trao lại cho con trước khi chết Nhận xét đánh giá: Nội dung : tô đạm và ca ngợi tình phụ tử như 1 lẽ sống nhưng con người có thể hy sinh cho lý tưởng Nghệ thuật : cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ, ngôn ngữ giản dò Kết bài: thành công của truyện … rút ra bài học 3. Viết phần mở bài + kết bài thành đoạn văn. 4./ CỦNG CỐ : Nhắc lại các nội dung cần nắm 5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập - Chuẩn bò viết bài TLV số 6 – Văn nghò luận văn học ( Xem lại lí thuyết về văn nghò luận về tác phẩm truyện ; cách làm bài ) - Soạn “sang thu” + Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả Hữu Thỉnh + Cảm nhận tinh têù của nhà thơ trước sự biến đổi của đất trời + Phân tích cái hay , cái đẹp của những hình ảnh thơ + Bài tập làm văn về nhà Bài viết số 6 (Viết ở nhà) Đề: nêu những suy nghó của e về chuyển biến trong tình cảm của người nông dân VN trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp qua truyện ngắn “Làng” của Kim Lân Yêu cầu chung: - Giới thiệu nhân vật, tác phẩm, tác giả và đánh giá sơ bộ về chuyển biến tình cảm của ông Hai. - Tóm tắt sơ lược tác phẩm đặc biệt là nhân vật ông Hai - Ôâng Hai là người hay làm ,hay chuyện luôn tụ hào về làng - Nhục nhã xấu hổ đau đớn khi nhận được tin làng theo giặc (phân tích tâm trạng, hành động cử chỉ lời nói của nhân vật) - Hồ hởi khi nhận được tin cải chính (vì niềm vui chung quên đi nỗi đau của gia đình nhà bò đốt, làng bò giặc phá) Bài làm đủ 3 phần, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ nêu bật sự chuyển biến trong tâm trạng của nhân vật toát lên hình ảnh người nông dân Việt Nam thời kháng chiến: yêu làng, yêu quê hương, yêu đất nước. Biểu điểm * Điểm 9,10 - Bố cục đủ ba phần, các ý trình bày rõ ràng, mạch lạc - Kết hợp tốt các phép lập luận ; phân tích, tổng hợp - Ý tưởng phong phú, chọn được những chi tiết tiêu biểu. - Văn viết trong sáng, diễn đạt trôi chảy, cảm xúc chân thành - Phạm một vài lỗi nhỏ không đáng kể. * Điểm 7,8 - Đạt những yêu cầu trên ở mức độ khá. * Điểm 5,6 - Bố cục đủ ba phần, các ý trình bày chưa được mạch lạc lắm. - Vận dụng được phương pháp lập luận chưa hiệu quả lắm - Đủ các ý cơ bản nhưng còn sơ sài. - Còn phạm một vài lỗi về diễn đạt, dùng từ, câu, chính tả … * Điểm 3,4 - Đạt các yêu cầu của điểm 5,6 ở mức độ thấp hơn. * Điểm 1,2 - Chưa vận dụng được phương pháp lập luận, lạc sang kiểu bài khác . - Bài làm chưa đủ ba phần. - Phạm nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ, câu … * Điểm 0 - Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. Soạn : 25/2/2008 Tuần 25 – Tiết 121 BÀI 24 VĂN BẢN SANG THU (HỮU THỈNH) A/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS - Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sáng đầu thu - Rèn lên thêm năng lực cảm thụ thơ ca. II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP . 1./ ỔN ĐỊNH . 2./ BÀI CŨ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm “ Viếng lăng Bác”.Phân tích một ẩn dụ mà em tâm đắc 3./ BÀI MỚI Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Ghi bảng HĐ1/ Giới thiệu bài - Thơ tả thời khắc giao mùa giữa hạ và thu không nhiều , nhưng co một số nhà thơ có cảm nhận thật tinh tế : Tản Đà bâng khuâng đón mùa thu “ Từ vào thu đến nay/ Trăng thu bạch/ Gió thu lạnh/ Khói thu xây thành/ Sương thu man mác đầu ghềnh …” Thâm Tâm tả buổi chớm thu trong một cuộc tống biệt “ Ta biết người buồn sáng hôm nay/ Giời chưa vào thu tươi lắm thay/ Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc/ Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay…” Còn Hữu Thỉnh tả cái khoảnh khắc cảm nhận mùa thu lại về trên quê hương ông. - HS dựa vào chú thích , nêu những nét chính về tác giả. GV giới thiệu thêm về bài thơ và tập thơ ( SGK ) HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản 1. Đọc : giọng nhẹ, nhòp chậm, khoan thai, trầm lắng, thoáng suy tư . 2. Giải thích từ khó theo chú thích 3. Thể thơ 5 chữ, 3 khổ , 4 câu , ít vần 4. Bố cục : cả bài thơ là những quan sát và cảm nhận của tác giả về thiên nhiên vào thu ( từng khổ nối tiếp nên không cần chia đoạn ) HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản 1. Đọc khổ 1 / a/ “ Mùa thu hình như đã về” được cảm nhận qua những biểu hiện nào của thiên nhiên ? b/ Em hiểu “ gió se” là như thế nào ? c/ Từ “ phả” có thể thay thế bằng từ nào ? Nhưng dùng “ phả” có gì hay hơn ? Từ “ bỗng ” đặt đầu bài có ý nghóa gì ? Từ “ chùng chình” có thể thay bằng những từ nào ? Với từ “ chùng chình” hình ảnh thơ trở nên như thế nào trong việc biểu hiện thiên nhiên ? GV: Mở đầu bài thơ là từ “bỗng” thể hiện sự đột ngột, bất ngờ. Nhưng cái bất ngờ mới nên thơ làm sao! Bất ngờ nhận ra những dấu hiệu thiên nhiên khi mùa thu lại về. Đó là hương ổi thoang thoảng thơm trong gió thu se se lạnh ( hơi lạnh và hơi khô ) Từ “ phả” có thể thay bằng các từ thổi, đưa, bay, lan … I/ Tác giả, tác phẩm ( SGK ) II/ Tìm hiểu văn bản * Cảm nhận “hình như thu đã về” - Từ ngữ gợi cảm xúc tinh tế : bỗng , phả, chùng chình , dềnh dàng , hình như … - Hình ảnh gần gũi : hương ổi, gió se, 2. Đọc khổ 2 a/ Trong khổ thơ 2, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện bằng những chi tiết, hình ảnh nào ? b/ Tại sao sông dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã ? Hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu nên hiểu như thế nào ? Có thật có một đám mây như thế không ? GV : Không gian từ hạ sang thu, cái hình như ở câu trên được cụ thể hóa ở khổ thơ tiếp theo bằng những hình ảnh quen thuộc. Chim vội vã vì sợ lạnh, phải đi tránh rét ở miền ấm hơn. Dòng sông nước bắt đầu cạn, chảy chậm lại, không cuồn cuộn, ào ạt như mùa hè. Từ dềnh dàng cũng như chùng chình đã làm con sông trở nên duyên dáng, gần người hơn. Đặc biệt hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu là một liên tưởng sáng tạo thú vò. Sự thật không có đám mây như thế. Đó là đám mây trong tưởng tượng… làm người đọc cảm nhận không gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật nên thơ. 3/ Đọc khổ 3 a/ Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào ? b/ HS thảo luận :Tại sao tác giả viết : Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi ? Theo em, đây có phải là hai câu thơ hay nhất trong bài ? Vì sao? GV : Nắng mưa lúc sang thu cũng không giống mùa hạ. Nắng nhạt dần chứ không chói chang, gay gắt. Mưa đã ít đi , nhất là những trận mưa rào hay giông … Bởi vậy , sấm cũng bớt bất ngờ trên hàng cây đứng tuổi. Cũng có thể hiểu hàng cây không còn bò giật mình, bò bất ngờ vì tiếng sấm nừa vì hàng cây đã đứng tuổi . Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng, bình tónh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không chỉ tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy ngẫm về con người và cuộc sống - Hình ảnh nhân hóa độc đáo gợi nhiều liên tưởng : + Sương … qua ngõ + Đám mây … vắt nửa mình sang thu + Sấm bớt bất ngờ …hàng cây đứng tuổi * Không gian chuyển mùa vừa nên thơ , vừa phảng phất ý viï triết lí II/ Tổng kết Ghi nhớ 4./ CỦNG CỐ : Phát biểu cảm nghó sau khi học bài thơ. 5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài thơ . Chọn bình những câu thơ hay nhất - Soạn “ Nói với con ” + Tác giả Y Phương + Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. + Nghệ thuật diễn tả giàu hình ảnh , gợi cảm của thơ ca miền núi. Soạn : 27/2/2008 Tuần 25 – Tiết 122 NÓI VỚI CON Y PHƯƠNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương. - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo , giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP . 1./ ỔN ĐỊNH . 2./ BÀI CŨ : Đọc diễn cảm “Sang thu”,nêu nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật. Bình một vài câu thơ hay. 3./ BÀI MỚI Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Ghi bảng [...]... những văn bản đã học về I Tác giả ( SGK ) tình mẹ con - HS nêu những hiểu biết về tác giả : Nhà thơ hiện đại lớn nhất của n Độ đã từng đến VN ( 191 6) ng để lại gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả văn , thơ, nhạc, họa, kòch … ng cũng là nhà thơ đầu tiên của Châu Á nhận giải Nô-ben văn học với tập Thơ Dâng ( 191 3 ) Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn. .. mát ghê gớm của cuộc đời và gia đình ( 190 2- 190 7) đã viết tập thơ Si-su ( Trẻ thơ ) in vào tập Trăng non ( 191 5) dòch ra tiếng Anh Mây và sóng cùng với Trên bờ biển, Thuyền giấy, Buổi sơ khai, Hoa chăm-pa, Cảm tình … là tiếng hát đau buồn sâu thẳm nhưng vẫn chứa chan tình yêu thương và niềm tin vào trẻ thơ và thế hệ tương lai H 2. / Hướng dẫn đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản 1 Đọc diễn cảm :thể hiện đúng... thơ hay 2. / BÀI MỚI Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học HĐ1/ Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại VN đã học - HS nhắc lại tên các bài thơ đã học , tác giả, năm sáng tác , thể thơ, nội dung khái quát, nét đặc sắc về nghệ thuật - GV ghi vào bảng thống kê ( xem trang bên ) H 2/ a/ Sắp xếp các bài thơ đã học theo từng giai đoạn lòch sử ( HS làm nhóm ) 1/ 194 5- 195 4 : Đồng chí 2/ 195 4- 196 4 :... thông giữa hai mùa - Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình ( hương, gió ), mờ ảo ( chùng chình ) , nhỏ và gần gũi ( ngõ ) 3/ Nhà thơ cảm nhận cảnh giao mùa với cảm xúc ntn ? - Cảm nhận bằng các giác quan cụ thể và tinh tế ( mùi ổi, hơi … ) cảm giác đột ngột và bất ngờ, sững sờ trước cảnh thiên nhiên ( bỗng nhận ra, hình như … ) B/ Thân bài : * Tình yêu quê hương thể hiêïn qua hồi ức về quê hương... : + Cảnh ồn ào, tấp nập nhộn nhòp ( từ ngữ, hình ảnh … ) + Con thuyền, con người rất đẹp ( nghệ thuật nhân hóa , ẩn dụ … ) * Tình yêu quê hương qua nỗi nhớ trực tiếp - Thường trực , da diết : luôn tưởng nhớ, nhớ … quá - Nhớ những cái rất cụ thể : màu - Đã nhận ra những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu ( hương, gió, sương … ) mà vẫn mơ hồ chưa thể tin ( hình như, đã … ) Đây là ấn tượng tổng hợp từ những... xét về bố cục văn bản ? Ba phần ( cân đối , hài thiết tha, trìu mến của nhà thơ hòa ) - MB ( Từ đầu … đáng trân trọng ) Giới thiệu bài thơ MXNN - Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể - TB ( Tiếp … hình ảnh ấy về mùa xuân ) Trình bày cảm nhận, đánh giá của tác giả về nội dung và nghệ thuật bài thơ hiện khát vọng được hào nhập, thông qua các luận điểm, luận cứ được dâng hiến - KB ( đoạn còn lại ) Tổng kết, khái... HS trả lời câu hỏi trên giấy ) - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? Tâm trạng của tác giả ? ( Trước CM8. 194 5 , khi tác giả đi học ở Huế ) - Nội dung diễn tả trong bài thơ ? ( Tình yêu quê hương thể hiện trong những hồi ức về quê hương, trong nỗi nhớ quê hương ) - Nghệ thuật bài thơ góp phần thể hiện nội dung ntn ? ( BPNT phù hợp, từ ngữ, hình ảnh … góp phâøn thể hiện nội dung ) - Hình thành mấy luận điểm... cứ phải nữa thì hay biết bao ! chia tay nhau nhỉ ? + Tại sao con người cứ phải chia tay nhau nhỉ ?  Hàm ý … * Ghi nhớ ( SGK ) * Như vậy : - Nghóa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy 2/ Câu : “ Ô ! Cô còn quên chi c mùi soa đây này !” có hàm... lời hát ru, lời của con với mẹ 2/ Điểm riêng : a Khúc hát ru … thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng Ghi bảng I/ Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại VN II/ Sắp xếp các bài thơ đã học theo từng giai đoạn lòch sử 1/ 194 5- 195 4 : Đồng chí 2/ 195 4- 196 4 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò 3/ 196 4- 197 5 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru … 4/ Sau 197 5 : nh trăng, Mùa xuân nho... đạo lí sống của dân tộc vừa gợi ý nghóa sâu xa Ngày soạn : 7/3 /20 08 Tuần 26 – Tiết 128 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( tiếp theo ) I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý - Người nói ( viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH 2. / BÀI CŨ : Trình bày hiểu biết của em về nghóa tường minh và hàm ý Cho . từ, câu … * Điểm 0 - Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. Soạn : 25 /2/ 2008 Tuần 25 – Tiết 121 BÀI 24 VĂN BẢN SANG THU (HỮU THỈNH) A/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS - Phân tích được. Ngày soạn : 25 /2/ 2008 Tuần 24 – Tiết 120 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( hoặc đoạn trích ) I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS - Củng cố tri. diễn tả giàu hình ảnh , gợi cảm của thơ ca miền núi. Soạn : 27 /2/ 2008 Tuần 25 – Tiết 122 NÓI VỚI CON Y PHƯƠNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS - Cảm nhận được tình cảm

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • HĐ3/ Hướng dẫn HS lập dàn ý

    • Soạn : 25/2/2008

    • Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

      • HĐ1/ Giới thiệu bài

      • HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản

      • HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản

      • 1. Đọc khổ 1 /

      • a/ “ Mùa thu hình như đã về” được cảm nhận qua những biểu hiện nào của thiên nhiên ?

      • b/ Em hiểu “ gió se” là như thế nào ?

      • c/ Từ “ phả” có thể thay thế bằng từ nào ? Nhưng dùng “ phả” có gì hay hơn ? Từ “ bỗng ” đặt đầu bài có ý nghóa gì ? Từ “ chùng chình” có thể thay bằng những từ nào ? Với từ “ chùng chình” hình ảnh thơ trở nên như thế nào trong việc biểu hiện thiên nhiên ?

      • GV: Mở đầu bài thơ là từ “bỗng” thể hiện sự đột ngột, bất ngờ. Nhưng cái bất ngờ mới nên thơ làm sao! Bất ngờ nhận ra những dấu hiệu thiên nhiên khi mùa thu lại về. Đó là hương ổi thoang thoảng thơm trong gió thu se se lạnh ( hơi lạnh và hơi khô ) Từ “ phả” có thể thay bằng các từ thổi, đưa, bay, lan … Nhưng những từ ấy không có cái nghóa đột ngột, bất ngờ. Mùa quả chín, ổi chín đã thành mùi hương của mùa thu miền Bắc .

      • I/ Tác giả, tác phẩm

      • II/ Tìm hiểu văn bản

      • 2. Đọc khổ 2

      • a/ Trong khổ thơ 2, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện bằng những chi tiết, hình ảnh nào ?

      • b/ Tại sao sông dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã ? Hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu nên hiểu như thế nào ? Có thật có một đám mây như thế không ?

      • GV : Không gian từ hạ sang thu, cái hình như ở câu trên được cụ thể hóa ở khổ thơ tiếp theo bằng những hình ảnh quen thuộc. Chim vội vã vì sợ lạnh, phải đi tránh rét ở miền ấm hơn. Dòng sông nước bắt đầu cạn, chảy chậm lại, không cuồn cuộn, ào ạt như mùa hè. Từ dềnh dàng cũng như chùng chình đã làm con sông trở nên duyên dáng, gần người hơn.

      • Đặc biệt hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu là một liên tưởng sáng tạo thú vò. Sự thật không có đám mây như thế. Đó là đám mây trong tưởng tượng… làm người đọc cảm nhận không gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật nên thơ.

      • 3/ Đọc khổ 3

      • a/ Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan