bài tập chuyên đề Sự Điện li (cơ bản)

7 2.5K 175
bài tập chuyên đề Sự Điện li (cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập cơ bản. Tổng hợp tất cả các dạng trong phần điện li lớp 11. giúp các bạn rèn luyện kiến thức thông qua việc làm bài tập câu hỏi trắc nhiệm đa dạng bài tập tự luận tổng hợp rất hay, rất bổ ích đó

CHUYÊN ĐỀ : BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI CÁC DẠNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN I- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hoà tan trong nước ? A. CaCl 2 B. HClO 4 C. C 6 H 12 O 6 D. Ba(OH) 2 Câu 2. Chất nào sau đây dẫn được điện ? A. dd ancol etylic B. NaOH rắn, khan C. Hiđroclorua lỏng D. Nước biển Câu 3. Chất nào sau đây không dẫn được điện ? A. HCl trong C 6 H 6 (benzen) B. Ca(OH) 2 trong H 2 O C. CH 3 COONa trong H 2 O D. NaF nóng chảy Câu 4. Cho dãy các chất : C 2 H 5 OH, KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O, C 12 H 22 O 11 (saccarozo) , CH 3 COOH, CH 3 COONH 4 , Ca(OH) 2 , Số chất điện li là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 5. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các: A. ion trái dấu B. anion C. cation D. chất Câu 6. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh ? A. HCl, Cu(NO 3 ) 2 , H 3 PO 4 ,NaOH B. HgCl 2 , H 2 S, NH 4 NO 3 ,KOH C. HNO 3 , H 2 O, NaHCO 3 , Ba(OH) 2 C. H 2 SO 4 , KCl, (NH 4 ) 2 CO 3 , NaOH Câu 7. Cho các chất: H 2 O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO 4 , CH 3 COOH. Các chất điện li yếu là: A. H 2 O,CH 3 COOH, CuSO 4 B. CH 3 COOH, CuSO 4 C. H 2 O, CH 3 COOH D. H 2 O, NaCl,CH 3 COOH,CuSO 4 Câu 8. Chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất ? a) A. Nước cất B. C 2 H 5 OH 0,2M C. dd NaNO 3 0,2M D. dd CH 3 COOH 0,2M b) A. NaCl 0,02M B. NaCl 0,01M C. NaCl 0,1 M D. NaCl 0,003 M Câu 9. Dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất ? A. Na 3 PO 4 0,1M B. Mg(NO 3 ) 2 0,1M C. C 2 H 5 OH 0,1M D. CH 3 COOH 0,1M Câu 10. Thứ tự tăng khả năng dẫn điện của các dung dịch (có dùng nồng độ 0,1M) nào sau đây đúng ? A. NaCl < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 B. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < NaCl < K 2 SO 4 C. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 < NaCl D. CH 3 COOH < NaCl < C 2 H 5 OH < K 2 SO 4 Câu 11. Axit HNO 3 và HClO có cùng nồng độ 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ ion nào sau đây đúng? A. 3 HNO H +     < HClO H +     B. 3 HNO H +     > HClO H +     C. 3 HNO H +     = HClO H +     D. 3 3 HNO NO −     < HClO ClO −     Câu 12. Trong dd CH 3 COOH có cân bằng sau: CH 3 COOH  H + + CH 3 COO - . Độ điện li α của CH 3 COOH sẽ giảm khi A. nhỏ vào vài giọt dd HCl B. Pha loãng dung dịch C. Nhỏ vào vài giọt dd KOH D. Nhỏ vào vài giọt quì tím Câu 13 Theo Are-ni- ut chất nào dưới đây là bazơ ? A. Cr(NO 3 ) 3 B. HBrO 3 C. C 2 H 5 OH D. CsOH Câu 14. Nhóm nào sau đây chỉ gồm các axit 2 nấc ? A. H 2 CO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 3 B. H 2 S, H 2 SO 4 , H 3 PO 3 C. H 2 SO 3 , H 3 AsO 4 ,HClO 4 D. H 2 SiO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 Câu 15. Cho các muối: CH 3 COONa, NaCl, ZnCl 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , KNO 3 a/ Dung dịch có môi trường axit là: A. CH 3 COONa, NaCl B. NaCl, Na 2 CO 3 , ZnCl 2 C. ZnCl 2 ,(NH 4 ) 2 SO 4 D. (NH 4 ) 2 SO 4 ,KNO 3 ,CH 3 COONa b/ Dung dịch có môi trường bazơ là: A. CH 3 COONa, NaCl, Na 2 CO 3 B. ZnCl 2 , Na 2 CO 3 , KNO 3 C. CH 3 COONa,(NH 4 ) 2 SO 4 ,ZnCl 2 D. Na 2 CO 3 ,CH 3 COONa c/ Dung dịch có môi trường trung tính là: A. NaCl, KNO 3 B. KNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4, ZnCl 2 C. NaCl, Na 2 CO 3 D. NaCl , CH 3 COONa, KNO 3 Câu 16. Dung dịch nào sau đây không thể làm đổi màu quì tím ? A. KOH B. NaHCO 3 C. NaNO 3 D. NH 4 Cl Câu 17. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím đổi màu xanh ? A. K 2 SO 4 B. NaAlO 2 C. KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O D. AlCl 3 Câu 18. Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO 2 (đktc) trong 0,5 lít dd NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quì tím thì dd sẽ có màu gì ? A. không màu B. màu xanh C. màu tím D. màu đỏ Câu 19. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất ? A. K 2 CO 3 . B. KCl. C. NH 4 NO 3 . D. NaNO 3 Câu 20 Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit A. Muối axit là muối mà dung dịch luôn có pH < 7 B. Muối axit là muối phản ứng được với bazơ C. Muối axit là muối vẫn còn hyđro trong phân tử D. Muối axit là muối mà anion gốc axit còn H có khả năng phân li ra ion H + Câu 21. Với dung dịch KOH 0,01M. thì nhận xét nào sau là đúng ? A. pH = 12 và [K + ] > [OH - ] B. dd KOH không dẫn điện C. pH = 12 và [K + ] = [OH - ] = 10 -2 D. pH = 2 và [K + ] = [OH - ] = 10 -2 Câu 22. Với dung dịch H 2 SO 4 0,01M. thì nhận xét nào sau là đúng ? A. pH = 2,0 B. pH < 2,0 C. dd H 2 SO 4 làm quì tím hóa xanh D. [H + ] > 0,02 M 4 Câu 23. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ? 1. Zn + CuSO 4 -> Cu + ZnSO 4 2. AgNO 3 + KBr -> KNO 3 + AgBr ↓ 3. Na 2 CO 3 +H 2 SO 4 -> Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O 4. Mg + H 2 SO 4 -> MgSO 4 + H 2 ↑ A. Chỉ có 1 và 2 B. Chỉ có 2 và 3 C. Cả 4 phản ứng D. Chỉ có 1 và 4 Câu 24. PT ion thu gọn: S 2- + 2H + -> H 2 S biểu diễn bản chất của PƯHH nào dưới đây ? A. FeS + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 S B. 2NaHSO 4 + Na 2 S -> 2Na 2 SO 4 + H 2 S C. 2HCl+ K 2 S -> 2KCl +H 2 S D. BaS + H 2 SO 4 -> BaSO 4 + H 2 S Câu 25 . PT ion rút gọn của PƯ nào sau đây không có dạng HCO 3 - + H + > H 2 O +CO 2 A. NH 4 HCO 3 +HClO 4 B. NaHCO 3 + HF C. KHCO 3 + NH 4 HSO 4 D. Ca(HCO 3 ) 2 + HCl Câu 26. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → (2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 → (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 → (5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 27. Khi trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ? 1. Na 2 S + HCl 2. K 2 CO 3 + H 2 SO 4 loãng 3. Ca(OH) 2 + H 3 PO 4 4. BaCl 2 + KOH 5. NaHCO 3 + Ca(OH) 2 6. Al 2 (SO 4 ) 3 + MgCl 2 A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 5 và 6 D. 4 và 6 Câu 28. Những ion nào dưới đây KHÔNG thể tồn tại trong cùng một dung dịch. A. Na + ,Mg 2+ ,SO 4 2- , NO 3 - B. Cu 2+ , Cl - , SO 4 2- , Fe 3+ C. HSO 4 - ,Al 3+ , Ca 2+ ,Cl - D. OH - , Na + , H + ,PO 4 3- Câu 29: (CĐ-KA-2009).Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al 3 + , NH 4 + , Br − , OH - B. Mg 2 + , K + , SO 4 2 − , PO 4 3 − . C. H + , Fe 3 + , NO 3 − , SO 4 2 − D. Ag + , Na + , NO 3 − , Cl − Câu 30 . Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng dung dịch ? A. NaHCO 3 và NaOH B. NaOH và CuSO 4 C. NaCl và HNO 3 D. H 2 SO 4 và CH 3 COONa Câu 31. Cho dd Ca(OH) 2 vào dd Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần B. bọt khí bay ra C. Bọt khí và kêt tủa trắng D. Kết tủa trắng xuất hiện Câu 32. Hiện tượng xảy ra khi cho dd Na 2 CO 3 vào dd FeCl 3 là A. có kết tủa nâu đỏ và có khí bay lên B. chỉ có kết tủa đỏ nâu C. có kết tủa trắng, sau kết tủa tan D. chỉ có khí bay lên Câu 33. Chất X có một số tính chất sau : - Tan trong nước tạo dung dịch có khả năng làm quì tím chuyển màu xanh - Tạo kết tủa với dd Ba(OH) 2 . Vậy X là A. NaHSO 4 B. Na 2 SO 4 C. NaOH D. NaHCO 3 Câu 34. Thứ tự pH tăng dần của các dd có cùng nồng độ mol : HNO 3 (1), K 2 CO 3 (2), CH 3 COOH (3), NaCl(4) là A. (1)<(3)<(4)<(2) B. (1)<(4)<(2)<(3) C.(2)<(4)<(3)<(1) D. (1)<(2)<(3)<(4) Câu 35. Ba dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l:NaOH, NH 3 , Ba(OH) 2 , dd có pH nhỏ nhất là A. NaOH B. NH 3 C. Ba(OH) 2 D. NaOH và Ba(OH) 2 Câu 36: Cho các dung dịch sau: Na 2 CO 3 , NaOH và CH 3 COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH 1 , pH 2 và pH 3 . Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH. A. pH 3 < pH 1 < pH 2 B. pH 3 < pH 2 < pH 1 C. pH 1 < pH 3 < pH 2 D. pH 1 < pH 2 < pH 3 Câu 37: Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Na + , SO 4 2- , Cl - , CO 3 2- , NO 3 - . Đó là 4 dung dịch gì ? A. BaCl 2 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 B. BaCO 3 , MgSO 4 , NaCl, Pb(NO 3 ) 2 C. BaCl 2 , PbSO 4 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 D. Mg(NO 3 ) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , PbSO 4 Câu 3 8. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 39. Dung dịch X chứa Na 2 SO 4 0,05M, NaCl 0,05M và KCl 0,1M. Phải dùng hỗn hợp muối nào sau đây để pha chế được dd X ? A. KCl và Na 2 SO 4 B. KCl và NaHSO 4 C. NaCl và K 2 SO 4 D. NaCl và KHSO 4 Câu 40. Cho các chất: NaHCO 3 , CO, Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , HF, Cl 2 , NH 4 Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6 Câu 41. Hỗn hợp X chứa Na 2 O, NH 4 Cl, NaHCO 3 , và BaCl 2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl 2 B. NaCl và NaOH C. NaCl D. NaCl, NaHCO 3 ,NH 4 Cl BaCl 2 II- BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết phương trình điện li của các chất sau: 1. HBrO 2. Al 2 (SO 4 ) 3 3. Ba(OH) 2 4. Na 3 PO 4 5. Be(OH) 2 6. (NH 4 ) 3 PO 4 7. K 2 Cr 2 O 7 8. H 2 SO 4 9. H 3 PO 4 10. HNO 2 Câu 2: Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch sau 1. Ba(NO 3 ) 2 0,2M 2. HNO 3 0,015M 3. KOH 0,01M 4. NaClO 4 0,02M 5. KMnO 4 0,025M 6. Fe 2 (SO 4 ) 3 0,015M Câu 3: a/ Hãy giải thích tại sao nước nguyên chất có pH=7 và nước có hoà tan CO 2 lại có p H<7 ? b/ Cho a mol NO 2 hấp thụ vào dung dịch có chứa a mol NaOH được dung dịch X. Dung dịch X thu được có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7 Câu 4: Viết PTPƯ dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có ) khi cho dung dịch Ba(OH) 2 (dư) tác dụng lần lượt với các dung dịch: HCl, MgSO 4 , KHSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 , MgCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , Zn(OH) 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 5: Hoàn thành các PTHH sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn ? 1. BaCl 2 + ? → BaSO 4 + ? 2. Ba(OH) 2 + ? → BaSO 4 + ? 3. Na 2 SO 4 + ? → NaNO 3 + ? 4. NaCl + ? → NaNO 3 + ? 5. FeCl 3 + ? → Fe(OH) 3 +? 6. CaCO 3 + ? → CaCl 2 + ? 7. HPO 4 2_ + ? → H 3 PO 4 + ? 8. Be(OH) 2 + ? → Na 2 BeO 2 + ? 9. Al 2 (SO 4 ) 3 + ? → Na 2 SO 4 + ? 10. NaHCO 3 + ? → CaCO 3 + ? 11. FeS + ? → H 2 S + ? 12. HClO + ? → NaClO + ? Câu 6. Viết PTHH (duới dạng phân tử và ion thu gọn ) của phản ứng trao đổi ion tạo thành từng chất sau : BaCO 3 , Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , AgCl, H 2 O, CdS, Mg(OH) 2 ? Câu 7: Hãy dẫn ra phản ứng giữa các dung dịch các chất điện li tạo ra a. hai chất kết tủa b. một chất kết tủa và một chất khí ? Viết các phương trình hoá học Câu 8. Chỉ dùng thêm quì tím hãy phân biệt các dung dịch sau ? a. Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , KNO 3 b. NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI GIẢI TOÁN THEO PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN - PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I-DẠNG 1. XÁC ĐỊNH pH, ĐỘ ĐIỆN LI α CỦA DUNG DỊCH- *Chú ý một số công thức Nếu [H + ]= 10 -a mol/l → pH= a hay pH =-lg[H + ] và pOH=- lg[OH - ], Ta có [H + ].[OH - ]=10 - 14 → pH +pOH =14 Câu 1: Dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ [Ba 2+ ]=5.10 -5 , p H của dung dịch là A. 5 B. 10 C. 6 D. 8 Câu 2. a/ Cho Zn (dư) phản ứng hết với 400 ml dd H 2 SO 4 thu được 0,448 lít(đktc) khí , dd H 2 SO 4 có pH là A. 2 B. 1 C. 13 D. 1,7 b/ Cho m gam Na vào nước ,thu được 1,5 lít dd có p H=13. Gía trị của m là A. 2,3g B. 4,6g C. 3,45g D. 6,9g Câu 3. Thể tích dd HCl 0,2M cần để trung hoà 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1 M là: A. 50ml B. 100ml C. 200ml D. 500ml Câu 4. Dung dịch X gồm H 2 SO 4 0,015M; HCl 0,03M và HNO 3 0,04M. Để trung hoà hết 200ml dd X cần thể tích dd NaOH 0,2M là A. 100 ml B. 200ml C. 150 ml D. 85ml Câu 5. Thể tích dung dịch A (gồm NaOH 0,2M và KOH 0,3M) cần cho vào 100ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,2M) để được 1 dung dịch có pH = 7 là: A. 60ml B. 120 ml C. 100ml D. 80m Câu 6. Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Dung dịch Y chứa H 2 SO 4 0,25M và HCl 0,75M. Khi trộn 40ml dung dịch Y với V lít dung dịch X thì thu được dd Z không làm chuyển màu quì tím. Gía trị của V là A. 0,063 B. 0,125 C . 0,15 D. 0,25 Câu 7. Trộn 3 dung dịch: H 3 PO 4 0,1M, H 2 SO 4 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dd X. Để trung hoà 300ml X cần vừa đủ V ml dd Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M .Gía trị của V là A. 200 B. 333,3 C. 600 D. 1000 Câu 8. Trộn 250ml dd KOH 0,01M với 250 ml dd Ba(OH) 2 0,005M thu được dd có p H là A. 12 B. 13 C. 2 D. 4 Câu 9. Cho 150ml dd HCl 2M tác dụng với 50ml dd NaOH 5,6M. Dung dịch sau phản ứng có pH là: A. 1,9 B. 4,1 C. 4,9 D. 1,0 Câu 10. Trộn 600ml dd HNO 3 1M với 400ml dd NaOH 1,25M thu được dd có pH là A. 2,0 B. 12 C. 1,0 D. 1,3 Câu 11. Trộn lẫn 100ml dd NaOH 0,003M với 100ml dd HNO 3 0,001M được 200 ml dd Y. Dung dịch Y có p H là A. 13 B. 2 C. 12 D. 11 Câu 12. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 4 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2. Câu 13.Trộn 100ml dd (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,05M) với 400ml dd (gồm H 2 SO 4 0,015M và HNO 3 0,02M) thu được dd X giá trị pH của X là ? A. 1 B. 2 C. 12 D. 13 Câu 14 Trộn 100ml dd (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dd (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dd X giá trị pH của X là ? A. 1 B. 2 C. 7 D. 6 Câu 15. Trộn 60ml dd HCl x mol/l với 80ml dd NaOH 0,15M thu được dd X có p H=2. Gía trị của x là A. 2,33 B. 0,223 C. 0,25 D. 2,00 Câu 16 . Trộn 100ml dd có p H=1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml dd NaOH nồng độ a mol/l thu được 200ml dd có p H=12.Gía trị của a là A. 0,30 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,03 Câu 17. Cho m gam hỗn hợp Fe, Mg,Al vào 500 ml dd X chứa hỗn hợp axít HCl 0,5M và H 2 SO 4 0,2 M , thu được 4,928 lít H 2 (đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1 B. 1,7 C.7 D. 2,7 Câu 18. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dd Y (coi V dd không đổi). Dung dịch Y có pH là: A. 1 B. 6 C.7 D. 2 Câu 19. Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4 ? A. 1 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 1000 lần Câu 20. Số ml nước cất cần thêm vào10ml dd HCl có pH = 3 để thu được dd HCl có pH = 4 là: A. 90ml B. 100ml C. 10ml D. 40ml Câu 21. Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M, Ba(OH) 2 0,2M với dung dịch Y (HCl 0,2M; H 2 SO 4 0,1M) theo tỉ lệ nào thể tích để dung dịch thu được có pH = 13 ? A. V X :V Y = 5:4 B. V X :V Y = 4:5 C. V X :V Y = 5:3 D. V X :V Y = 6:4 Câu 22. Dung dịch CH 3 COOH trong nước có nồng độ 0,1M , α = 1% có pH là: A. 11 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 23. Độ điện li α của dd HCOOH 0,007M , có pH = 3,0 là: A. 13,29% B. 12,29% C. 13,0% D. 14,29% Câu 24. Dung dịch HCl và dd CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của 2 dd tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử điện li). A. y = 100x B. y = 2x C. y = x - 2 D. y = x + 2 Câu 25. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Biết ở 25 o C, K a của CH 3 COOH là 1,75.10 -5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 o C là A. 4,76. B. 1,00. C. 2,88. D. 4,24. II. DẠNG 2. BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH - PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN Câu 26. Dung dịch X có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol NO 3 - . Biểu thức nào sau đây đúng ? A. 2a - 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c - d D. a + b = 2c + 2d Câu 27. Dung dịch Y chứa 0,01 mol Na + , 0,02 mol Mg 2+ , 0,015 mol SO 4 2- , và x mol Cl - . Vậy x có giá trị là: A. 0,015 B. 0,02 C. 0,01 D. 0,035 Câu 28. Dung dịch X có chứa 0,2 mol Ca 2+ , 0,2mol Na + , 0,4 mol Cl - và 0,2 mol NO 3 - . Cô cạn dd thu được khối lượng muối khan là A. 34,8g B. 39,2g C. 32,9g D. 78,4g Câu 29. Dung dịch A có 0,02 mol NH 4 + , x mol Fe 3+ , 0,01mol Cl - , và 0,02mol SO 4 2- . Cô cạn dd thu được khối lượng muối khan là A. 3,915g B. 3,195g C. 2,85g D. 4,71g Câu 30. Dung dịch X chứa 0,02mol Cu 2+ , 0,01 mol Zn 2+ , x mol Cl - và y mol SO 4 2- . Cô cạn dung dịch được 4,31g chất rắn. Vậy x, y lần lượt là A. x = 0,02; y = 0,02 B. x = 0,01; y = 0,02 C. x = 0,005; y = 0,03 D. x = 0,04; y = 0,01 Câu 31. Dung dịch X chứa 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO 4 2- và x mol OH - .Dung dịch Y có chứa ClO 4 - , NO 3 - và y mol H + ; tổng số mol ClO 4 - và NO 3 - là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z.Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H 2 O) là A. 2. B. 12 C. 13. D. 1. Câu 32. Thể tích dd NaOH tối thiểu cần cho vào dd hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol MgCl 2 để lượng kết tủa thu được là cực đại là A. 200 ml B. 300ml C. 400ml D. 500ml Câu 33: Dung dịch hỗn hợp B gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Cho từ từ dung dịch B vào 100ml dung dịch Zn(NO 3 ) 2 1M thấy cần dùng ít nhất V(ml) dung dịch B thì không còn kết tủa. V có giá trị là: A. 120ml B. 140 ml C. 160ml D. 180 ml Câu 34. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl 3 ; 0,016 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,04 mol H 2 SO 4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Câu 35: Dung dịch Y có chứa 5 ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , 0,1 mol Cl - và 0,2 mol NO 3 - . Thêm dần V lít dung dịch Na 2 CO 3 1M vào Y đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 36: Dung dịch X có chứa 4 ion: Mg 2+ ; Ba 2+ ; 0,2 mol Br - và 0,4 mol NO 3 - . Thêm từ từ V lít dung dịch K 2 CO 3 2M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 300 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 37: Dung dịch X chứa a mol Na + , b mol HCO 3 - , c mol CO 3 2- và d mol SO 4 2- . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100ml dd Ba(OH) 2 x mol/l. Quan hệ gữa x theo a,b là A. x = a + b B. x = a – b C. x = a b 0,2 + D. x= a b 0,1 + Câu 38. Hoà tan hết 1,935g hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bằng 125ml dung dịch hỗn hợp chứa axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M (loãng) thu được dung dịch X và 2,184 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 9,7325g B. 12,98g C. 6,789g D. 9,9275 III. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Câu 1. Trộn 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,009M với 400ml dung dịch H 2 SO 4 0,002 M được dung dịch X. a. Tính pH của dung dịch X thu được sau phản ứng ? b. Tính khối lượng kết tủa thu được sau PƯ ? Câu 2. a/ Trung hoà 500 ml dung dịch X chứa HCl 0,6M, H 2 SO 4 0,4M và HNO 3 0,2M bằng dung dịch Y chứa Ba(OH) 2 0,6M và NaOH 2M.Tính thể tích Y đã dùng và khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. ĐS: V=250ml ,m=27,96g b/ . Tính p H của dung dịch HCOOH 0,01M có α = 0,13. Câu 3. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,1M với 250ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thì thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12.Tính giá trị của a và m. Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. ĐS. a=0,15M và m= 5,825g Câu 4. Trộn 300ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,025M với 200ml dung dịch H 2 SO 4 x M thì thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2.Tính giá trị của m và x . Coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn cả hai nấc. ĐS . 1,7475g và 0,125M Câu 5. Một dung dịch A chứa 0,2mol Na + , 0,2mol K + , a mol HCO 3 - và b mol SO 4 2- . Khi cho lượng dư dd Ba(OH) 2 vào dd A thì thu được 62,7g kết tủa. Tính a và b ? ĐS: a= 0,2mol và b=0,1 mol Câu 6.Trộn 200ml dd X gồm HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M với 300ml dd Ba(OH) 2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd Y có p H=13. Tính a và m ? ĐS: a=0,15M. m=2,33g Câu 7. Trong 0,5 lít dd A chứa : Na + (0,05mol), Cl - (0,03mol), NO 3 - (0,05mol), SO 4 2- (0,06mol) và H + a. Tính p H của dd A ? b. Tính thể tích dung dịch B có p H =13 cần để trung hoà vừa đủ dd A ? Câu 8. Dung dịch (G) chứa các ion: Mg 2+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch G thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1: Tác dụng với lượng dư NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí ở (đktc) và 0,58g kết tủa. -Phần 2: Tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66g kết tủa. Viết các phương trình ion thu gọn và tính khối lượng các muối trong dung dịch (G) ĐS: m muối =6,11g Câu 9. Dùng các phản ứng hoá học để phân biệt các chất : NaCl, CH 3 COOH, NH 4 HCO 3 (bột nở), KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O (phèn chua), NaCl+ KI (muối iot). Viết các PT ion rút gọn của các phản ứng đó IV-BÀI TẬP LUYỆN TẬP Câu 1. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2 CO 3 (1), H 2 SO 4 (2), HCl (3), KNO 3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 2 . Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO 3 , MgO, Ca(HCO 3 ) 2 . B. NaHCO 3 , ZnO, Mg(OH) 2 . C. NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Al 2 O 3 . D. Mg(OH) 2 , Al 2 O 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 3. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al 2 O 3 , Al. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al 2 O 3 , Al. D. Fe, Al 2 O 3 , Mg. Câu 4. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng dung dịch ? A. HCl và AgNO 3 B. KOH và HNO 3 C. NaHCO 3 và NaOH D. KCl và NaNO 3 Câu 5. Trong các dd: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 dãy gồm các chất đều tác dụng với dd Ba(HCO 3 ) 2 là. A. HNO 3 ,Ca(OH) 2 , KHSO 4 ,Mg(NO 3 ) 2 B. NaCl,Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 C. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 ,Na 2 SO 4 D. HNO 3 ,NaCl, Na 2 SO 4 Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO 3 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 . B. FeS, BaSO 4 , KOH. C. AgNO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CuS. D. Mg(HCO 3 ) 2 , HCOONa, CuO. Câu 7. Cho dãy các chất : NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dd Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là A. 5 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 1 chất Câu 8. Dung dịch X chứa 0,96g Cu 2+ , 0,03 mol K + , x mol NO 3 - 0,144g SO 4 2- và y mol Fe 2+ . Cô cạn dung dịch được 3,048g chất rắn. Vậy x, y lần lượt là A. x = 0,03; y = 0,0015 B. x = 0,02; y = 0,05 C. x = 0,01; y = 0,02 D. x = 0,05; y = 0,015 Câu 9. Trộn 3 dung dịch HNO 3 0,2M, H 2 SO 4 0,1M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dd X. Lấy 300ml X cho tác dụng với V lít dd Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M được dung dịch Z có p H=2. Gía trị của V là A. 0,341 B. 0,134 C. 0,431 D. 0,314 Câu 10. Hoà tan hoàn toàn m gam hợp kim Li-Na-K vào nước thu được 4,48 lít H 2 (ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được 16,2 g chất rắn .Gía trị của m là A. 9,4 g B. 12,8 g C. 16,2 g D. 12,6 g Câu 11. Dung dịch X chứa các ion CO 3 2- ; SO 3 2- ; SO 4 2- và 0,2 mol HCO - ; 0,4 mol Na + . Thêm 100ml dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nồng độ mol/l của Ba(OH) 2 là: A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 12. Dung dịch A chứa H 2 SO 4 0,5M và Al 2 (SO 4 ) 3 1M. Thể tích dd KOH 0,5M cần cho vào 0,1 lít dd A để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 0,8 lít B. 1,8 lít C. 1,2 lít D. 1,4 lít Câu 13. Dung dịch X có chứa các ion Ca 2+ , Al 3+ , Cl - . Để kết tủa hết ion Cl - trong 100ml dung dịch X cần dùng 700ml dung dịch chứa ion Ag + có nồng độ là 1M. Cô cạn dung dịch X thu được 35,55g muối. Tính nồng độ mol các cation tương ứng trong dung dịch X. A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 D. 2 và 1 Câu 14. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10%, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam Câu 15 . Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1: Tác dụng với lượng dư NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí ở (đktc) và 1,07g kết tủa. - Phần 2: Tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình co cạn chỉ có nước bay hơi). A. 3,73g B. 7,04g C. 7,46g D. 3,52g Câu 16 . Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2 SO 4 , tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 14,62 gam. B. 18,46 gam. C. 13,70 gam. D. 12,78 gam. Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. Câu 18. Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M được 2V ml dd Y. Dung dịch Y có p H là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 19. PƯ giữa các dung dịch ở cặp chất nào sau đây tạo sản phẩm là chất khí ? A. NaCl và HNO 3 B. NaOH và CuSO 4 C. HCl và Na 2 SO 3 D. H 2 SO 4 và CH 3 COONa Câu 20. Dung dịch A chứa các ion CO 3 2- , SO 3 2- , SO 4 2- , 0,1 mol HCO 3 - và 0,3 mol Na + . Thêm V lít dung dịch Ba(OH) 2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5 Câu 21. a/ Dung dịch NaOH 0,001M ,có pH là A. 3 B. 7 C. 11 D. 12 Câu 22. Cho 100ml dd HCl 0,9M tác dụng với 400ml dd NaOH 0,35M. Dung dịch sau phản ứng có pH là: A. 10 B. 2 C. 13 D. 1,0 Câu 23. Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,003M với V ml dd HNO 3 0,001M được 2V ml dd Y. Dung dịch Y có p H là A. 3 B. 11 C. 2 D. 12 Câu 24. Cho 3,87 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 250ml X chứa 2 axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc) thì dung dịch B thu được: A. Dư axit B. Vừa đủ axit C. Thiếu axit D. Không xác định được Câu 25. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dd X và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Thể tích dd HCl 0,1M cần để trung hòa hết 1 phần ba thể tích dd X là ? A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 600ml Câu 26. Phải lấy dung dịch HCl có pH = 5 (V 1 )cho vào dung dịch KOH có pH = 9 (V 2 ) theo tỷ lệ thể tích V 1 /V 2 như thế nào để được dung dịch có pH = 8 ? A. 1/10 B. 2/9 C. 9/11 D. 3/8 Câu 27. Dung dịch chứa 0,02 mol Al 3+ ; 0,04 mol Mg 2+ , 0,05mol Cl - và x mol SO 4 2- . Gía trị của x là A. 0,09 B. 0,02 C. 0,045 D. 0,01 Câu 28. Dung dịch X chứa 0,02mol Cu 2+ , 0,03 mol K + , x mol Cl - và y mol SO 4 2- . Cô cạn dung dịch được 5,435g chất rắn. Vậy x, y lần lượt là A. x = 0,01; y = 0,03 B. x = 0,02; y = 0,05 C. x = 0,05; y = 0,01 D. x = 0,03; y = 0,02 Câu 29. Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 30. Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H 2 S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. NaOH. C. NaHS. D. Pb(NO 3 ) 2 . Câu 31. Số ml nước cất cần thêm vào10ml dd HCl có pH = 2 để thu được dd HCl có pH = 4 là: A. 90ml B. 100ml C. 10ml D. 990ml Câu 32. Dung dịch NaOH 0,01M và dung dịch HCl 0,001M có pH lần lượt bằng A. 2 và 3 B. 12 và 3 C. 3 và 12 D. 11 và 4 Câu 33. Khi trộn 10ml dd NaOH có pH = 13 với 10ml dd HCl 0,3M, thu được dd có pH bằng: A. 2 B. 1 C. 7 D.8 Câu 34.Trộn 2 dd HCl 0,2M và Ba(OH) 2 0,2M với thể tích bằng nhau thu được dd có pH bằng A. 12,5 B. 9,0 C. 13,0 D. 1,0 Câu 35. Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M được 2V ml dd Y. Dung dịch Y có p H là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 36. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1 M để được 1 dung dịch có pH = 7 là A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 250ml Câu 37. Trộn 100ml dd (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dd (gồm H 2 SO 4 0,08M và HCl 0,04M) thu được dd X giá trị pH của X là ? A. 13 B. 2 C. 7 D. 1 Câu 38. Trong các axit sau, axit nào là axit theo Bron-sted mà không phải là axit theo Areniut ? A. HCl B. CH 3 COOH C. HNO 3 D. NH 4 + Câu 39. Dung dịch X chứa các ion SO 3 2- ; SO 4 2- và 0,21 mol HSO 3 - ; 0,3 nol K + . Thêm V ml dung dịch Ba(OH) 2 2M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị V là: A. 625 ml B. 500 ml C. 250 ml D. 125 ml Câu 40. Một dung dịch có chứa các ion Zn 2+ (0,15 mol), Al 3+ (0,25 mol), Cl - (0,15 mol) và SO 4 2- . Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch. A. 62,575 gam B. 65,025 gam C. 52,225 gam D. 56,075 gam Câu 41. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 42. Thể tích dd HCl 0,15M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M là A. 100ml B. 150ml C. 300ml D. 350ml Câu 43. Trộn 500ml dd HNO 3 0,2M với 500 ml dd Ba(OH) 2 0,2M thu được dd có p H là A. 12 B. 13 C. 1 D. 4 Câu 44. Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,01 mol/l và H 2 SO 4 0,02 mol/l với 250 dd Ba(OH) 2 0,03 mol/l được dd X có pH là A. 2 B. 2,3 C. 11,7 D. 9 Câu 45. Trộn 100ml dd HCl có p H=1 với 100ml dd có p H=12 thu được dung dịch có p H bằng bao nhiêu ? A. 0,3 B. 0,03 C. 3,045 D. 0,003 . CHUYÊN ĐỀ : BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI CÁC DẠNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN I- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hoà tan trong nước ? A. CaCl 2 B. HClO 4 . BaCl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI GIẢI TOÁN THEO PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN - PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I-DẠNG 1. XÁC ĐỊNH pH, ĐỘ ĐIỆN LI α CỦA DUNG DỊCH- *Chú ý một số công thức. KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O, C 12 H 22 O 11 (saccarozo) , CH 3 COOH, CH 3 COONH 4 , Ca(OH) 2 , Số chất điện li là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 5. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan